1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo kiến tập Trung tâm bảo trợ 1 Đông Anh

26 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 585,32 KB

Nội dung

Báo cáo môn Kiến tập Công tác xã hội tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 1 Đông Anh Hà Nội Sinh viên trường Học viện Phụ Nữ Việt Nam Khoa Công tác xã hội Báo cáo môn Kiến tập Công tác xã hội tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 1 Đông Anh Hà Nội Sinh viên trường Học viện Phụ Nữ Việt Nam Khoa Công tác xã hội

SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Lời nói đầu Mơn Kiến tập Cơng tác xã hội mơn học đem lại lợi ích thiết thực cho sinh viên nhằm trang bị cho sinh viên lý thuyết vững để dễ dàng áp dụng kiến thức vào thực tế Bên cạnh đó, môn học tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận, làm quen với phương pháp làm việc, kỹ giao tiếp, vấn, lắng nghe tiếp cận với thực tiễn Nhóm chúng tơi gồm 48 sinh viên với hướng dẫn giảng viên Đỗ Thị Thu Phương Trịnh Hà My, đồng ý Học viện Phụ nữ Việt Nam khoa Công tác xã hội, kiến tập Trung tâm bảo trợ xã hội I – Dục Tú, Đơng Anh, Hà Nội Vì lần kiến tập sở nên chúng tơi cịn gặp nhiều khó khăn khách quan chủ quan Khách quan sở kiến tập nằm xa trung tâm Thành phố nên việc di chuyển, lại gặp nhiều khó khăn Mặt chủ quan lần tiếp xúc thực tế nên chúng tơi chưa có nhiều kinh nghiệm, cịn nhiều bỡ ngỡ giao tiếp phương pháp làm việc Nhưng với giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn cán sở chúng tơi hồn thành tốt chuyến thực tế Đồng thời qua đó, chúng tơi đúc rút kinh nghiệm quý báu cho thân, để chuẩn bị hành trang vững cho chuyến kiến tập, thực tập quan trọng cho công việc sau Qua đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Phương cô My – giảng viên hướng dẫn, bác Lưu – giám đốc Trung tâm, anh Hải – kiểm huấn viên toàn thể đội ngũ cán bộ, nhân viên Trung tâm, người tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt q trình kiến tập Bài báo cáo cịn điểm thiếu sót, mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến thầy, để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Phần 1: Khái quát sở kiến tập Lịch sử thành lập sở Trung tâm bảo trợ xã hội I đơn vị nghiệp làm công tác xã hội, đơn vị trực thuộc Sở Lao động thương binh xã hội Hà Nội Căn định số 4832/QĐ-UB ngày 11/12/1995 UBND Thành phố Hà Nội việc tách Trung tâm bảo trợ xã hội Hà Nội thành Trung tâm Bảo trợ xã hội I Trung tâm Bảo trợ xã hội IV Q trình thực nhiệm vụ trị Trung tâm UBND thành phố Hà Nội bổ sung nhiệm vụ cho phù hợp với hoạt động đơn vị dựa định: Quyết định số 1087/QĐ- UBND ngày 16/03/1998 UBND Thành Phố Hà Nội việc quy định lại nhiệm vụ Trung tâm Bảo trợ xã hội I Hà Nội Quyết định số 1689/QĐ- UBND ngày 27/04/2007 UBND Thành phố Hà Nội việc Bổ sung nhiệm vụ cho trung tâm Bảo trợ xã hội I Hà Nội trực thuộc Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội tiếp nhận trẻ em bị bỏ rơi vào quản lý, chăm sóc, ni dưỡng Trung tâm Quyết định 93/2007/QĐ- UBND ngày 23/08/2007 UBND thành phố Hà Nội Quyết định 90/2009/QĐ- UBND ngày 16/07/2009 UBND Thành phố Hà Nội việc tập trung nuôi dưỡng người lang thang xin ăn, người tâm thần lang thang địa bàn Thành phố Hà Nội Quyết định 5554/QĐ- UBND ngày 29/10/2009 UBND thành phố Hà Nội việc bổ sung nhiệm vụ cho Trung tâm BTXH I Hà Nội trực thuộc sở lao động thương binh xã hội Hà Nội tập trung đối tượng lang thang xin ăn địa bàn Thành phố Hà Nội đưa vào trung tâm ni dưỡng, giáo dục chuyển trả gia đình, địa phương theo quy định Tóm lại, Trung tâm bảo trợ xã hội I xây dựng sở chức năng, nhiệm vụ UBND thành phố Hà Nội giao định số 4382/QĐ-UB SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam ngày 11 tháng 12 năm 1995 Quyết định số 90/QĐ – UBND việc tập trung giải quyết, tiếp nhận, quản lý, ni dưỡng, chăm sóc tái hịa nhập cộng đồng đủ điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người lang thang xin ăn, đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ sở a Mục tiêu: - Nhằm giảm đối tượng sống lang thang xin ăn, người già khơng có nơi nương tụa, cho họ mái ấm tình thương, nơi ăn để họ có sống tốt Giảm tối thiểu vấn đề xã hội xảy với đối tượng - Bảo đảm an toàn an ninh xã hội, tạo điều kiện để đối tượng yếu nhận nguồn giúp đỡ từ xã hội - Chăm sóc, bảo vệ, phục hồi chức cho người khuyết tật - Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ khuyết tật b Chức năng: Trung tâm bảo trợ xã hội I đơn vị nghiệp thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội có chức tập trung, tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp giải tái hòa nhập cộng đồng đủ điều kiện cho trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người lang thang xin ăn, người cần bảo vệ khẩn cấp địa bàn Thành phố Hà Nội Tổ chức công tác đào tạo nghề theo dự án (nếu có) Đồng thời chịu đạo quản lý toàn diện Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội kiểm tra, hướng dẫn chun mơn, nhiệm vụ phịng bảo trợ xã hội Sở Trung tâm có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Kinh phí hoạt động Trung tâm ngân sách nhà nước cấp có hỗ trợ tổ chức cá nhân nước quốc tế SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam c Nhiệm vụ: - Tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phương hướng, nhiệm vụ Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội giao - Phối hợp với quan, đơn vị ngành xây dựng phương hướng, nhiệm vụ Sở Lao động Thương Binh Xã hội Hà Nội - Thực nhiệm vụ tập trung, tiếp nhận quản lý, ni dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho trẻ bị bỏ rơi, trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ nguồn ni dưỡng, người lang thang xin ăn, đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp địa bàn Hà Nội - Thực chế độ tài kế tốn, thống quản lý nguồn ngân sách Trung ương, địa phương phục vụ cho nhiệm vụ trị đơn vị - Thực nhiệm vụ theo thẩm quyền tổ chức cán - Xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác Trung tâm, bàn giao, sơ kết, tổng kết hàng tháng, quý, năm nhiệm vụ Trung tâm, tuyên truyền triển khai nhiệm vụ Cơ sở vật chất sở Trung tâm bảo trợ xã hội I gồm có khu Từ cổng vào nhìn thấy khu nhà trẻ , đến khu hành chính, đến khu tiếp nhận cuối vào sân khu dành cho đối tượng hỗ trợ khẩn cấp Mỗi phòng làm việc trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ công việc như: máy tính, máy in… Bên cạnh đó, phịng đối tượng phòng trẻ em bị bỏ rơi có quạt điện, bóng điện, giường ngủ; trung tâm cung cấp quần áo, chăn màn, gối cho đối tượng Tổng diện tích trung tâm 4021m2 Diện tích bình qn m2 nhà đối tượng 0.5m2 diện tích bình qn m2 đối tượng 23,6m2 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Bộ máy tổ chức a Ban giám đốc: có trách nhiệm mặt hoạt động đơn vị có trách nhiệm cao việc thực hoạt động quản trị đơn vị, gồm đồng chí Giám đốc Phó Giám Đốc - Đồng chí Giám đốc: Nguyễn Văn Lưu phụ trách phịng Tài Hậu cần; phịng Y tế ni dưỡng trẻ em - Đồng chí Phó Giám đốc: Nguyễn Văn Quảng phụ trách phận Đội Trật Tự Xã Hội lưu động phòng tiếp nhận quản lý giáo dục dạy nghề b Các phòng thuộc Trung tâm: - Phịng tổ chức Hành chính: chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám Đốc công tác tổ chức cán vấn đề công tác theo dõi khen thưởng, kỷ luật Có tổ (tổ chun mơn nghiệp vụ, tổ bảo vệ điện nước, lái xe tổ cấp dưỡng) Phòng bao gồm 12 cán nhân viên - Phòng tiếp nhận, quản lý giáo dục, dạy nghề: có nhiệm vụ tiếp nhận, phân loại, quản lý, giáo dục, chăm sóc giải bàn giao địa phương, gia đình chuyển đến sở nuôi dưỡng đối tượng lang thang xin ăn đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp Bao gồm 12 cán bộ, nhân viên - Phòng y tế ni dưỡng trẻ em: có nhiệm vụ đảm bảo 24/24 thực nhiệm vụ tiếp nhận, chăm sóc, ni dưỡng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi Bao gồm 13 cán (trong có nhân viên hợp đồng ngắn hạn) - Đội trật tự xã hội lưu động số 1: có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với phường, xã, thị trấn địa bàn 14 quận, huyện để thực công tác tập trung, tiếp nhận đối tượng lang thang, xin ăn, người tâm thần lang thang địa bàn Thành phố Hà Nội Đội bao gồm 13 cán Mỗi phịng có trưởng phịng có từ đến phó phòng Giám đốc Trung tâm bổ nhiệm theo định số 276/QĐ-SLĐTBXH ngày 26/03/2014 Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã Hội Hà Nội SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Các đối tượng xã hội chăm sóc sở Trung tâm bảo trợ xã hội tiếp nhận, trợ giúp cho nhóm đối tượng sau: - Đối tượng lang thang xin ăn: Thực tế địa bàn thành phố lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,…) có số lượng lớn người hành nghề lang thang xin ăn gây ấn tượng không tốt khách du lịch, ảnh hưởng không nhỏ đến mỹ quan đô thị, đồng thời gây thiệt hại cho người dân địa bàn thành phố Vì vậy, chủ trương Thành phố Hà Nội phải trợ giúp cho đối tượng này, theo đó, Quyết định 90/2009/QĐ-UBND ngày 16 tháng 07 năm 2009 việc tập trung nuôi dưỡng người lang thang xin ăn, người tâm thần lang thang địa bàn thành phố Hà Nội Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Thực chức năng, nhiệm vụ giao, Đội trật tự xã hội lưu động số Trung tâm chủ động lên kế hoạch hoạt động thường xuyên phối kết hợp với Công an trật tự thành phố Hà Nội; Công an xã, phường, thị trấn; phòng Lao động Thương binh Xã hội quận huyện địa bàn thành phố Hà Nội để kiểm tra khảo sát đối tượng, khu vực trọng yếu phục vụ hoạt động, kỳ họp diễn Thủ đô Cụ thể theo Điều Quyết định này: “tập trung đối tượng người lang thang xin ăn người tâm thần lang thang (gọi chung đối tượng lang thang xã hội) địa bàn thành phố Hà Nội đưa vào trung tâm Bảo trợ xã hội bệnh viện tâm thần để nuôi dưỡng, khám, điều trị chuyển trở gia đình, địa phương “Hàng năm trung tâm tiếp nhận từ 500 – 600 đối tượng, bình quân tháng tiếp nhận khoảng 45 trường hợp này” – bác Nguyễn Văn Lưu – Giám đốc Trung tâm cho biết Đối với đối tượng này, Trung tâm thực công tác tuyên truyền, phổ biến để họ biết quy định Thành phố không tái lang thang xin ăn Đồng thời làm công tác tham vấn, nuôi dưỡng đối tượng vòng 30 ngày Đối với đối tượng độ tuổi lao động, trung tâm hướng dẫn SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam tìm việc làm; đối tượng có hồn cảnh khó khăn, Trung tâm có trách nhiệm liên hệ với địa phương gia đình để có sách hỗ trợ phù hợp; đối tượng vô gia cư, Trung tâm phân loại để chuyển lên Trung tâm bảo trợ xã hội số để nuôi dưỡng lâu dài - Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp: Thực công văn đạo Sở Lao động Thương binh Xã hội việc giao tạm thời cho Trung tâm bảo trợ xã hội nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, phân loại đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bên Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội bàn giao Trung tâm phối hợp tốt với Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội để tiếp nhận, quản lý phân loại đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp Nhiệm vụ Trung tâm nhận từ năm 2013, gồm nhóm đối tượng sau: Một là, trẻ em bị nguồn nuôi dưỡng (mồ côi bố mẹ, bố mẹ thi hành án, bị bỏ rơi đường phố,…) Hai là, cụ già lẫn nhớ địa chỉ, lang thang đường phố,… Họ quan chức tham vấn, biết cụ bị rối loạn tâm trí lập hồ sơ đưa vào diện đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp đưa vào trung tâm để nuôi dưỡng Ba là, phụ nữ bị bạo hành gia đình, bị chồng đánh đập, bị bn bán nước ngồi,… quan chức làm hồ sơ tiếp nhận đưa vào trung tâm Trong năm, đơn vị tiếp nhận 38 đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội bàn giao - Trẻ bị bỏ rơi: Đây số đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp cháu bị bỏ rơi nhỏ (từ sơ sinh đến tuổi phổ biến nhất) Các cháu bé bị bỏ rơi nơi công cộng bến xe, công viên, bệnh viện,… đòi hỏi Trung tâm phải phối hợp kịp thời với quan chức đưa cháu đơn vị, tiếp nhận nuôi dưỡng SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam “Thực nhiệm vụ Thành phố giao, năm đơn vị tiếp nhận 16 trẻ bỏ rơi từ bệnh viện xã, phường, thị trấn.” Bác Nguyễn Văn Lưu – Giám đốc Trung tâm cho biết Vai trò sở bối cảnh xã hội - Phối kết hợp với cộng đồng tạo mơi trường hỗ trợ tồn diện, chung tay góp sức nâng cao chất lượng sống tăng cường trách nhiệm xã hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo việc chăm sóc người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, khuyết tật, người tâm thần,… hưởng phúc lợi tốt với quan tâm cộng đồng xã hội - Góp phần giải vấn đề an sinh xã hội đồng thời giúp cho đối tượng có điều kiện sống sinh hoạt tốt đảm bảo mặt sức khỏe tinh thần cho đối tượng - Phát huy giá trị thực tiễn thực nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước giao cho - Thể tinh thần nhân văn, giá trị truyền thống cộng đồng giúp đỡ người có hồn cảnh khơng may sống - Ổn định tình hình kinh tế xã hội - Phát triển cải thiện hệ thống sách, an sinh xã hội Phần 2: Các hoạt động sở kiến tập Các hoạt động An sinh xã hội 1.1 Kết đạt An sinh xã hội * Đối với cán bộ, nhân viên Trung tâm: Các cán trung tâm hưởng lương tháng theo sách, chế độ, hệ số, ngạch, bậc Nhà nước Ngoài ra, tháng cán hưởng chế độ độc hại 0,1% số lương hưởng phụ cấp Được tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, xét nâng lương, nâng ngạch theo quy định Nhà nước SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Cơng đồn cho nhân viên, gia đình nghỉ mát, hiếu hỉ nhóm cán nhân viên, tổ chức lễ hội, văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao Được khen thưởng có thành tích xuất sắc bình chọn theo tiêu chuẩn hướng dân cấp Tiêu chuẩn ăn cán 12.000/bữa * Đối với đối tượng: Hàng năm, vào dịp lễ tết, đơn vị kêu gọi tổ chức cá nhân đến tặng quà cho đối tượng hỗ trợ cho đối tượng nâng cao mức ăn ngày lễ Quan tâm giải cho đối tượng gia đình ăn tết, hỗ trợ cho đối tượng ăn tết vui vẻ, an tồn, quy định Tổ chức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể thao ngày, hàng tuần cho đối tượng Chi đoàn niên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi đối tượng niên đơn vị Trong năm, Chi đồn phối hợp với nhóm sinh viên tình nguyện địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức Tết thiếu nhi 1/6, Rằm Trung thu cho trẻ đối tượng lang thang, tổ chức đón Giáng sinh, tặng quà cho toàn thể đối tượng tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, hịa đồng với đối tượng Để làm tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ, đơn vị trì phối hợp với trạm y tế xã Dục Tú, tổ chức tiêm phòng cho trẻ theo quy định vào ngày 04 hàng tháng Phối hợp tốt với Trung tâm y tế dự phịng Đơng Anh, bệnh viện để chủ động phòng chống bệnh theo mùa vào thời điểm giao mùa, ứng phó kịp thời trẻ mắc bệnh Duy trì thường xuyên chế độ thông tin ngày vấn đề phát sinh q trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Đơn vị bảo đảm thẻ y tế cho cháu văn hóa, trẻ sơ sinh ni dưỡng trung tâm Đồng thời chăm sóc cho cháu thay đổi thời tiết SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Đơn vị bảo đảm thẻ y tế cho cháu học văn hoá cháu ốm đau phải viện Đồng thời chăm sóc cho cháu trái nắng trở trời, cấp thuốc thông thường cho đối tượng lang thang xã hội ốm yếu bệnh tật suy kiệt sức khoẻ bệnh viện chữa trị chăm sóc chu đáo Trẻ 15 tuổi cụ 60 tuổi hưởng chế độ hệ số tức 350*4=1400, lại hệ số tức 350*2=700 1.2 Những khó khăn, bất cập Với tổng diện tích trung tâm chật hẹp 4021m2, nằm khu vực nông thôn nên có diện tích dành cho khu vui chơi đối tượng Nếu có diện tích nhiều, trung tâm trồng rau, trồng ăn quả, chăn nuôi hỗ trợ vào cải thiện bữa ăn cho cán đối tượng Khó khăn việc trực ca 24/24h Tức người phải trực ngày từ 8h sáng hôm đến 8h sáng hôm sau Như sức, không ngủ nhiều gây sức khỏe, thiếu minh mẫn Khó khăn việc ni dưỡng trẻ nhỏ, có nhân viên chưa có chồng, chưa có phải đảm nhiệm thiên chức làm mẹ nên thiếu kinh nghiệm trông con, dạy dỗ Về chế độ, phụ cấp cán bộ, nhân viên chưa đủ bưa ăn cán 12.000/suất với bữa ăn đối tượng Nguồn nước sinh hoạt nhiễm nhiều sắt, trung tâm có biện pháp: 10 ngày cọ rửa bể cát, lọc lọc lại nhiều lần lọc qua bình lọc kangaroo, nguồn nước cải thiện nhiều nước màu vàng gây an toàn việc sử dụng nước để nấu nướng, vệ sinh cá nhân, gây bệnh da… 1.3 Các biện pháp khắc phục - Đơn vị kêu gọi giúp đỡ tổ chức, cá nhân quyên góp, ủng hộ cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi bỉm sữa, quần áo,… 10 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam chuyển đến sở đơn vị khác, tiếp nhận quản lý chăm sóc 64 cháu học văn hóa có 02 cháu đỗ vào Đại học, cháu đỗ vào trường Cao Đẳng, 12 cháu vào trường tư thục Hoa Sữa Tổ chức 03 khóa học nghề may với 44 cháu, 03 Khóa nghề điêu khắc 42 cháu, 02 khóa nghề sơn mài với 31 cháu Năm 2010 tổ chức 01 khóa diện dân dụng 22 cháu năm 2011 tổ chức 01 khóa sửa chữa xe máy 30 cháu Tiếp nhận nuôi dưỡng hàng trăm trẻ sơ sinh bị bỏ rơi Qua khóa học nghề trung tâm tạo cho em có hồn cảnh khó khăn nghề để em vươn lên sống Trung tâm trì làm tốt cơng tác quản lý chăm sóc giáo dục ni dưỡng cháu có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ni dưỡng trung tâm Chăm lo ăn sinh hoạt cháu, giáo dục cháu ý thức phấn đấu học tập, rèn luyện chăm ngoan, bước khôn lớn trưởng thành đạt thành tích học tập Đối với đối tượng lang thang xin ăn, trung tâm có hoạt động tuyên truyền, phổ biến Quyết định 90 UBND Thành phố Hà Nội tập trung nuôi dưỡng người lang thang xin ăn, người tâm thần địa bàn Hà Nội Bên cạnh đó, trung tâm tổ chức buổi thể thao, đọc báo, xem phim, lao động tạo công ăn việc làm cho đối tượng dạy nghề cho đối tượng Góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ người lang thang xin ăn, đối tượng lang thang xã hội địa bàn thành Phố Hà Nội Đơn vị trì đảm bảo chế độ tiêu chuẩn cháu đối tượng lang thang xã hội, thực đầy đủ quy trình theo quy định 232 Sở lao động thương binh xã hội Hà Nội, trì đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Hàng ngày lên bảng tài cơng khai, vệ sinh nhà ăn nhà bếp dụng cụ ăn uống Tổ chức ăn tươi, liên hoan cho cháu đối tượng lang thang xã hội vào ngày rằm, mồng ngày lễ tết nguồn quà tặng, tiền cắt cơm tăng gia chăn nuôi đơn vị Thực Quyết định 1689/QĐ- UBND ngày 27/04/2007 UBND Thành phố Hà Nội việc bổ sung nhiệm vụ cho Trung tâm Bảo trợ xã hội I Hà Nội tiếp nhận, ni dưỡng, chăm sóc trẻ bỏ rơi 12 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Với kết hoạt động năm 2010 trung tâm nhận Bằng khen Bộ lao động, năm 2011 Trung tâm BTXH I Hà Nội vinh dự đón nhận Bằng khen Thủ tướng phủ 2.2 Những khó khăn, bất cập Hiện trung tâm chưa tuyển Bác sỹ vào để làm việc nên công tác y tế đơn vị đảm bảo trì cấp phát thuốc ban đầu, vấn đề sức khỏe đối tượng xã hội xảy đội ngủ chuyên môn thiếu nên chưa thể xử lý ban đầu kịp thời Lực lượng cán ln tình trạng thiếu nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nhiều Các cán kiêm nhiều nhiệm vụ lúc như: trông cổng, nấu ăn, nhiệm vụ cán điện nước Như khó khăn việc hồn thành tốt nhiệm vụ lúc Hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao trung tâm chưa thực sôi chủ yếu vào hoạt động có kì cuộc, ngày lễ lớn… Cơng tác phân loại khó khăn: gia đình có hồn cảnh khó khăn phải xin ăn, có người lợi dụng xin ăn để làm giàu (khỏe mạnh giả vờ tàn tật) 2.3 Các biện pháp khắc phục - Tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên Trung tâm tham gia lớp tập tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn sở Công tác xã hội chuyên nghiệp - Xin ý kiến Sở Lao động Thương binh Xã hội để tuyển dụng thêm cán trẻ, động nhằm giảm bớt tình trạng cán kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ - Đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao đối tượng cán Trung tâm 13 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Phần 3: Mô tả thực hành công tác xã hội Mô tả thực hành công tác xã hội cá nhân Nội dung trao đổi với Thân chủ Kỹ thực hành Hoàn cảnh gặp Thân chủ (TC): Vì vài lý khách quan nên nhóm sinh viên kiến tập Trung tâm BTXH I khơng thể tiến hành theo lịch trình khoa xếp từ trước; mà chia thành nhóm nhỏ tìm hiểu phịng, ban tiếp cận với đối tượng vào buổi khác Theo xếp, tới chiều ngày 11/03, nhóm chúng tơi làm việc với phòng Tiếp nhận quản lý giáo dục Lần đầu gặp TC, hồi hộp Các đối tượng chơi sân, số ngồi xem TV phòng sinh hoạt chung, số lại phòng phịng Tơi nhìn quanh, thấy bác khoảng 50 tuổi ngồi góc ghế đá, mặt buồn mắt nhìn xa xăm Tơi khơng rõ điều thúc tiến đến hỏi chuyện với bác nữa, biết có cảm tình với bác Tôi: Cháu chào bác Cháu sinh viên năm II ngành Kỹ giao tiếp Công tác xã hội trường Học viện Phụ nữ Việt Nam Hôm chúng cháu kiến tập để tìm hiểu trung tâm sống sinh hoạt người Cháu muốn nói chuyện với bác, bác có sẵn lịng khơng ạ? 14 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam TC: Cháu vấn bác với mục đích gì? Để viết báo hay làm gì? – tất đối tượng khác đây, bác phần dè chừng “người lạ” tới thăm bọn tôi, giọng miền Nam cất lên nghe dịu dàng mực thước Tôi: (Cười) Dạ không, cháu không viết báo đâu Kỹ tạo dựng niềm Cháu muốn tìm hiểu hồn cảnh bác thơi, tin/ kỹ thuyết thông tin hôm bác cháu trao đổi, phục cháu hứa đưa vào báo cáo môn học, không đưa lên phương tiện thơng tin đại chúng đâu Và cháu đảm bảo tính bảo mật thông tin, không đề tên thật bác đâu Bác thoải mái trao đổi với cháu nhé, cháu biết người vào buồn chán, bác coi chia sẻ với cháu TC: (Cười) Ừ, Cháu ngồi xuống (chỉ xuống ghế) Tôi: Vâng ạ, cháu tên Nguyệt Bác tên ạ? Kỹ đặt câu hỏi Cháu nghe giọng đốn bác miền không ạ? TC: Đúng Bác quê Bà Rịa – Vũng Tàu Tên X, sinh năm 1955 cháu (Thấy tơi ghi chép, bác cịn bảo: Bác nói lẹ q hả, cháu ghi kịp khơng? Bác nói chậm lại cho cháu ghi nhé!) Tơi: Vâng ạ, mà bác ơi, cháu thấy chân bác bị tật, Kỹ quan sát tai nạn hay ạ? 15 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam TC: À không, bị từ hồi xưa rồi, bị khuyết tật chiến tranh cháu Tơi: Vậy bác mang chân giả có đau khơng ạ? TC: Khơng đau đâu cháu, hồi xưa thấy khó chịu mà hai năm quen rồi, sinh hoạt người bình thường thơi Tơi: Quê bác bác Hà Nội làm ăn ạ? Kỹ đặt câu hỏi Bác hay với ạ? Vợ bác có ngồi khơng ạ? TC: Khơng Bác Bác Hà Nội kiện đất đai, đánh người Có vợ đứa trai Vợ nhà bác đồ hải sản chợ Phước Tỉnh Ở Vũng Tàu có nhà, để thuê phòng trọ Bác kiện 21 năm rồi, từ năm 1994, kiện từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh không nên Hà Nội kiện Được năm gần năm ngủ số Ngơ Thì Nhậm (Hà Đơng, Hà Nội) – trụ sở tiếp dân Trung ương Đảng Cháu biết chỗ khơng? Đến nỗi mà cán nhớ mặt Đi kiện xin giấy giải Chính phủ bị gom ln vơ Bác nói thiệt đó, cháu có muốn xem giấy khơng? (Nhờ đối tượng khác lấy ba lô phịng, ba lơ đội cũ sờn rách, bên đựng nhiều tài liệu) Đây, giấy đây, cháu thấy khơng, có dấu đỏ Chính phủ Tơi: (thốt lên) Ơi, năm Đã xin dấu Vậy bác lại bị gom vào ạ? 16 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam TC: Bác bị gài, bị bắt gần chợ đó, Kim Biên, Phúc Tân ( chợ Long Biên phải không ạ?) Đang ngồi uống ly nước chè, hút điếu thuốc Bác vừa vào ngày thơi Tơi: Bác nói bị gài, ạ? Kỹ đặt câu hỏi TC: Bác bán tăm, bán bút, bật lửa,… để lấy tiền photo tài liệu, tiền ăn uống ngày để mua vé tầu xe nhà giải dứt điểm Mà hơm có bà bả mua tăm xong trả tiền mà khơng có lấy tăm, làm bác bị cho xin tiền, nên bị gom vô Bác chưa xin gì, bán, lấy tiền sinh hoạt Mua xe đạp rẻ tiền để lại, vào họ giữ hộ nói trả lại Tơi: Bác nói kiện Ngơ Thì Nhậm, bác Kỹ ghi nhớ, sàng bán vào lúc ạ? lọc thông tin TC: Ừ, thứ 2,3,4,5 trụ sở Thời gian lại bán Cứ đạp xe khắp nơi thơi Đói dừng lại ăn, mệt dừng uống nước, khơng xin Tơi: Vâng Cháu hiểu Mà bác kể cho Kỹ đặt câu hỏi cháu nghe vụ kiện bác khơng? TC: Hồi bác tố cáo cán địa phương tham nhũng, nên họ trả thù, họ thuê xã hội đen đến phá nhà, đánh người, ăn chặn tiền điện, nước, đáng 120.000đ họ đội lên thành 520.000đ Đứa trai học năm ĐH Sư phạm Kĩ thuật HCM bị đuổi ko có lý đáng, hồi năm 2010 Nên bác lại kiện tiếp, kiện tới vừa giấy giải phủ nè 17 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Tôi: Bác vợ nhà có nói khơng ạ? TC: Có chứ, vợ khun mà khơng Với lại bác có làm khơng đâu, làm việc tốt có ích mà Nói đến vợ con, người đàn ơng tưởng khơng sợ thứ nhiên chững lại, mắt rưng rưng, suy nghĩ thật nhiều Tôi: Nhưng vợ bác tin tưởng yên tâm Kỹ thấu cảm kể bác ngồi bác Từ hơm bác thấy sinh hoạt, ăn ngủ có thoải mái, có vấn đề khơng ạ? TC: Phịng đủ hồn cảnh cháu ạ, người bình thường có, mà người tâm thân có, chung ln Nói chung ăn uống được, sinh hoạt khơng thoải mái đâu cháu Tối 6h họ đóng cửa phòng, tất sinh hoạt cá nhân trong, họ phát cho người xô thôi, tới 7h sáng họ mở cửa cho ra, bất tiện Tơi: Ở chung người bình thường bệnh nhân Kỹ thấu cảm tâm thần bất cập thật Vậy bác có mong muốn, nguyện vọng khơng ạ, cháu cố gắng trợ giúp cho bác TC: Ăn uống, sinh hoạt bác khơng có ý kiến Bây bác mong Trung tâm cho bác sớm để kịp giải thời hạn Vì giấy ghi rõ phải giải từ đến cuối tháng 18 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam Tơi: Vâng, bác chia sẻ cháu hiểu Kỹ động viên phần Nhưng chủ trương Thành phố khơng để tình trạng người lang thang, xin ăn, hay bán rong bác ạ, mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến an ninh khu phố Nên bác vào cố gắng giữ gìn sức khỏe, thời hạn 30 ngày, nên cháu nghĩ bác kịp Nên bác yên tâm Cháu cố gắng trình bày với phịng Tiếp nhận trường hợp bác, hi vọng giúp bác TC: Vậy bác cảm ơn cháu Chúc cháu hoàn thành tốt nhiệm vụ Tôi: Vâng Cháu cảm ơn Cháu chào bác Hôm cuối đến Trung tâm tổng kết công tác kiến tập, vào thăm chào thân chủ mình, tự dưng tơi thấy cay cay sống mũi Từ hôm nghe chuyện thân chủ, nhà suy nghĩ thật nhiều Trên đời người bác có lẽ Nghe bác kể trao đổi với Trung tâm, ban Giám đốc định giảm cho bác ngày, tức khoảng 15 ngày bác để quê mà thấy lịng vui khó tả Chẳng biết nói ngồi cảm ơn bác nhiệt tình hợp tác để hồn thành nhiệm vụ, chúc bác giữ gìn sức khỏe để giải công việc, tiếp tục người bảo vệ công lý cho xã hội 19 SV: Đỗ Minh Nguyệt Học Viện Phụ nữ Việt Nam * Lượng giá: Sau khoảng 45 phút tiếp cận trao đổi đối tượng, thu thập số thông tin quan trọng như: - Thông tin cá nhân: Tên, tuổi, quê quán - Hoàn cảnh thân chủ: Gia đình Bà Rịa – Vũng Tàu có vợ trai, lớn, có cơng ăn việc làm ổn định, vợ thân chủ nhà kinh doanh phòng trọ đồ hải sản Thân chủ Hà Nội để kiện vấn đề đất đai, đánh người Khi bán tăm, bán bút,… khu chợ Long Biên để có chi phí sinh hoạt phục vụ việc kiện tụng bị gom vào Trung tâm - Vấn đề thân chủ: + 1994, thân chủ đâm đơn tố cáo quyền địa phương tham ơ, tham nhũng + Sau đó, thân chủ gia đình bị trả thù, trai thứ học năm Đại học Sư phạm Kỹ thuật HCM bị đuổi học năm 2012; gia đình bị quyền chèn ép, bị hành hung,… + Thân chủ kiện lên cấp cao không giải + 2009, thân chủ Hà Nội tìm cách để kiến nghị với Trung ương + Sau nhiều lần hẹn giải quyết, tháng 03 năm 2016, đại diện Trung ương Đảng ký giấy định giải vụ việc cho Thân chủ, hạn cho quyền địa phương phải giải quyết, bồi thường cho thân chủ vòng từ tháng 03 đến hết tháng 06 năm 2016 - Tình trạng tâm lý thân chủ: Ổn định, hồn tồn minh mẫn khơng có dấu hiệu bệnh tâm thần - Tình trạng sức khỏe thân chủ: 55 tuổi, khỏe mạnh, không ốm đau, bênh tật Khơng có dấu hiệu nghiện rượu hay chất kích thích khác - Mong muốn, nguyện vọng thân chủ: Có thể sớm để thu xếp công việc cho kịp thời hạn 20 ... 4832/QĐ-UB ngày 11 /12 /19 95 UBND Thành phố Hà Nội việc tách Trung tâm bảo trợ xã hội Hà Nội thành Trung tâm Bảo trợ xã hội I Trung tâm Bảo trợ xã hội IV Q trình thực nhiệm vụ trị Trung tâm UBND thành... cho Trung tâm bảo trợ xã hội nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, phân loại đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bên Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội bàn giao Trung tâm phối hợp tốt với Trung tâm cung... kết hoạt động năm 2 010 trung tâm nhận Bằng khen Bộ lao động, năm 2 011 Trung tâm BTXH I Hà Nội vinh dự đón nhận Bằng khen Thủ tướng phủ 2.2 Những khó khăn, bất cập Hiện trung tâm chưa tuyển Bác

Ngày đăng: 04/08/2017, 10:10

w