Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-
TRIỆU THỊ LINH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT CAO RAU DIẾP CÁ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp : K44 - CNTP
Khoa : CNSH - CNTP Khóa : 2012-2016
Thái Nguyên - 2016
Trang 2NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT CAO RAU DIẾP CÁ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP
Khóa : 2012-2016 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Ngọc Mai
Thái Nguyên – 2016
Trang 3ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong việc hoàn thành khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đã được ghi rõ nguồn gốc
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 12 năm 2015
Sinh viên
Triệu Thị Linh
Trang 4iii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các phòng ban liên quan, Ban Chủ Nhiệm khoa CNSH-CNTP đã giảng dạy, hướng dẫn để em có những kiến thức như ngày hôm nay
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thị Ngọc Mai, cô giáo Nguyễn Thị Hương - giảng viên khoa Công nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp đại học
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lưu Hồng Sơn, cô giáo Phạm Thị Phương
đã chỉ dạy em rất nhiều về kiến thức phòng thí nghiệm để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Công nghệ Sinh Công nghệ Thực phẩm đã động viên tinh thần, giúp đỡ tạo điều kiện về mọi mặt để chúng em có thể hoàn thành tốt khóa luận trên
học-Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ, gia đình và bạn bè đã động viên, an ủi, giành thời gian cho em để em có thể hoàn thành tốt khóa luận
Khóa luận này còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp phê bình từ quý thầy cô, các bạn sinh viên để khóa luận của em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 25 tháng 12 năm 2015
Sinh viên
Triệu Thị Linh
Trang 5iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Thành phần hóa học của rau diếp cá 4
Bảng 3.1 Danh sách thiết bị và dụng cụ 18
Bảng 3.2 Danh sách hóa chất, dung môi 18
Bảng 4.1 Lựa chọn phương pháp tách chiết cao rau diếp cá 29
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 30
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của thời gian chiết đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 31
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ cồn đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 32
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi chiết đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 33
Bảng 4.6 Giá trị mã hóa và thực nghiệm của các yếu tố thực nghiệm 35
Bảng 4.7 Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố và khả năng quét gốc tự do DPPH 36
Bảng 4.8 Kết quả phân tích hồi quy - hoạt tính chống oxy hóa (Y) 36
Bảng 4.9 Kết quả xác định thành phần hóa học của cao 40
Trang 6v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Hoa và lá diếp cá 3
Hình 2.2 Sơ đồ đối tượng nghiên cứu 15
Hình 3.1 (2,2)-diphenyl-1-picrylhydrazyl 27
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện HTCO của cao chiết diếp cá trong 29
lựa chọn phương pháp chiết 29
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện HTCO của cao chiết diếp cá trong nghiên cứu xác định nhiệt độ chiết tối ưu 30
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện HTCO của cao chiết diếp cá trong nghiên cứu xác định thời gian chiết tối ưu 31
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện HTCO của cao chiết diếp cá trong nghiên cứu xác định nồng độ cồn chiết tối ưu 32
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện HTCO của cao chiết diếp cá trong nghiên cứu xác định tỷ lệ nguyên liệu/dung môi chiết tối ưu 34
Hình 4.6 Hoạt tính chống oxy hóa của cao rau diếp cá 38
Trang 7HTCO : Hoạt tính chống oxy hóa
PPCĐ : Phương pháp cổ điển PPVS : Phương pháp vi sóng
Trang 8vii
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích 2
1.3 Yêu cầu 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài 2
1.4.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Khái quát chung về cây rau diếp cá 3
2.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật 3
2.1.2 Thành phần hóa học 4
2.1.3 Hoạt tính sinh học 6
2.1.4 Tác dụng dược lý 8
2.1.5 Một số sản phẩm từ rau Diếp cá 8
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 11
2.2.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước 11
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 11
2.3 Cơ sở của phương pháp tách chiết [19] 12
2.3.1 Khái niệm 12
2.3.2 Mục đích 12
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết 13
2.3.4 Một số phương pháp tách chiết 14
2.4 Quy hoạch thực nghiệm [11] 14
2.4.1 Định nghĩa quy hoạch thực nghiệm 14
2.4.2 Các bước của quy hoạch thực nghiệm 15
2.4.3 Các phương pháp kế hoạch hóa thực nghiệm cực trị chủ yếu 16
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18
Trang 9viii
3.1.3 Hóa chất và thiết bị sử dụng 18
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 19
3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19
3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19
3.3 Nội dung nghiên cứu 19
3.4 Phương pháp nghiên cứu 19
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19
3.4.2 Phương pháp phân tích 23
3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
4.1 Kết quả lựa chọn phương pháp chiết 29
4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 30
4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiết đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 31
4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cồn đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 32
4.5 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến khả năng chống oxy hóa của cao chiết 33
4.6 Kết quả tối ưu hóa quá trình tách chiết 34
4.6.1 Chọn miền khảo sát 34
4.6.2 Thiết lập mô hình 35
4.6.3 Tối ưu hóa quá trình chiết cao 38
4.6.4 Kết luận 39
4.7 Kết quả xác định một số thành phần hóa học của cao rau diếp cá 40
4.8 Kết quả khảo sát khả năng chống oxy hóa 40
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42
5.1 Kết luận 42
5.2 Đề nghị 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 101
PHẦN 1
MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với nguồn dược liệu phong phú và
đa dạng Hệ thực vật Việt Nam có trên 10000 loài trong đó có khoảng 3200 loài cây thuốc Thuốc chữa bệnh là một thành phần không thể thiếu được trong cuộc sống
Từ xa xưa cho đến hiện nay, con người đã biết sử dụng các cây cỏ vào điều trị bệnh Mặc dù các loại thuốc tây y chiếm một phần lớn trong phương pháp điều trị nhưng thuốc có nguồn gốc thảo dược vẫn đứng một vị trí hết sức quan trọng Trên thế giới, nguồn thực vật vô cùng phong phú và là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều tác giả trong mục đích tìm kiếm chất mới có hoạt tính sinh học cũng như tìm ra các nguyên liệu chữa bệnh [21]
Việc nghiên cứu thuốc ở nước ta những năm gần đây đã có nhiều bước phát triển Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật giúp các nhà khoa học tìm hiểu sâu hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn dược liệu sẵn có đồng thời góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp hóa dược trong nước phát triển, khoa học hóa nền Y học Cổ truyền
Diếp cá là một loại thực vật được trồng rất phổ biến ở Việt Nam và một số nước châu Á Trong đông y, diếp cá được sử dụng trong các bài thuốc để trị bệnh trĩ, mụn nhọt, lên sởi, đau mắt [12] Diếp cá là đối tượng nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau và đã được báo cáo là có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, tăng cường đáp ứng miễn dịch do chứa nhiều thành phần có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt là các hợp chất thuộc nhóm flavonoid như rutin, quercetine [6]
Các hợp chất có hoạt tính sinh học hiện nay được nghiên cứu rất nhiều, đặc biệt hướng tách chiết chúng từ các loại cây cỏ, thảo dược và ứng dụng vào trong y học
Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu điều kiện tách chiết cao rau diếp cá” là một hướng nghiên cứu cần thiết
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full