1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán chất thải chăn nuôi gà quy mô trang trại

53 519 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TÓM TẮT KHÓA LUẬNNghiên cứu này được thực hiện trên quy trình chăn nuôi gà với mục đích kiểm tra quy trình chăn nuôi, xác định nguồn thải và khối lượng chất thải, tính toán cân bằng vật chất, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải ra môi trường.Tiến hành theo dõi, định mức các yếu tố đầu vào – đầu ra trên quy trình chăn nuôi gà ứng với 3 giai đoạn gà ở trang trại gồm: 1 – 21 ngày tuổi, 22 – 45 ngày tuổi và trên 45 ngày tuổi. Cân lượng thức ăn, đo lượng nước uống, xác định lượng điện tiêu thụ và cân lượng phân thải ra được thực hiện hàng ngày trong khoảng thời gian một tháng.Từ những số liệu theo dõi và thu thập được thức ăn sử dụng bao gồm cám công nghiệp, cám đậm đặc, cám ngô và cám gạo với lượng tiêu thụ thức ăn trung bình là 62,95 gconngày. Lượng điện tiêu thụ của trang trại là 38,67 KWhngày, lượng nước tiêu thụ trung bình là 686,67 lítngày và dịch vụ thú y là 3 triệu đồng1000 gà. Cùng với đó là lượng phân thải trong cả vòng đời gà là 5,94 kg và cho cả trang trại là 83160 kgthời vụ.Áp dụng các biện pháp như thiết lập lại chế dộ ăn, tăng cường tần suất thu gom phân, thay đổi thiết bị rửa chuồng là các biện pháp chính giúp giảm thiểu chất thải và tránh gây ô nhiễm môi trường.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KIỂM TỐN CHẤT THẢI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NI GÀ XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC” Hà Nội – 2017 i HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KIỂM TỐN CHẤT THẢI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC” Ngƣời thực hiện: Nguyễn Giang Nam Khóa: 58 Ngành: Mơi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Cao Trƣờng Sơn Hà Nội – 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Cao Trường Sơn, tận tình hướng dẫn suốt trình viết Báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Môi trường, Trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn cấp quyền địa phương gia đình bác Lê Văn Đạo – chủ trại gà xã Ngọc Thanh, thi xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập trang trại Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc gia đình chủ trang trại ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Giang Nam iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình chăn ni gà Việt Nam 1.2 Ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng 1.2.1 Hiện trạng chất thải chăn nuôi 1.2.2 Ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi đến ngƣời môi trƣờng 10 1.3 Tổng quan kiểm toán chất thải 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 17 NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Địa điểm nghiên cứu 17 2.5 Phƣơng pháp tiếp cận 19 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đặc điểm trang trại chăn nuôi gà 26 3.1.1 Quy mô trang trại 26 3.1.2 Đặc điểm chuồng trại 27 iv 3.1.3 Biến động số lƣợng gà 28 3.2 Quy trình chăn ni gà 29 3.2.1 Các yếu tố đầu vào 29 3.2.2 Quy trình chăn nuôi 31 3.2.3 Các yếu tố đầu 31 3.2.4 Sơ đồ dòng chăn ni gà 32 3.3 Các loại chất thải phát sinh 33 3.3.1 Ngun nhân tính chất dòng thải 33 3.3.2 Quản lý chất thải chăn nuôi 37 3.4 Đề xuất giải pháp 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Số trang trại chăn nuôi nƣớc ta phân theo khu vực năm 2015 (đơn vị tính: trang trại) Bảng 1.2: Các tiêu kinh tế mơ hình ni gà thả vƣờn bán công nghiệp vụ cuối năm 2010 Bảng 1.3: Khối lƣợng chất thải rắn loại vật nuôi, năm 2016 Bảng 1.4: Lƣợng phân gia súc, gia cầm thải hàng ngày tính % Bảng 1.5: Ảnh hƣởng NH3 đến sức khỏe ngƣời 11 Bảng 2.1: Bảng thể số lƣợng gà trang trại số lƣợng theo dõi 21 Bảng 2.2: Bảng thể yếu tố đầu vào trang trại chăn nuôi gà 21 Bảng 2.3: Bảng thể yếu tố đầu trang trại chăn nuôi gà 22 Bảng 2.4: Bảng thể thơng số phân tích phân thải 24 Bảng 2.5: Bảng thể thơng số phân tích nƣớc thải 25 Bảng 3.1.: Đặc điểm chuồng trại chăn nuôi 27 Bảng 3.2: Khẩu phần ăn loại gà thời điểm theo dõi 29 Bảng 3.3: Các yếu tố đầu vào giai đoạn gà thời điểm 30 Bảng 3.4 : Các tiêu môi trƣờng loại gà 34 Bảng 3.5: Chất lƣợng nƣớc rửa chuồng trang trại nghiên cứu 35 Bảng 3.6: Lƣợng phát sinh chất thải trang trại nghiên cứu 37 Bảng 3.7: Chỉ tiêu sinh học phế thải chăn nuôi gà 38 Bảng 3.8: Các biện pháp giảm thiểu kiểm soát nguồn thải cho 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biến động số lƣợng đàn gia cầm nói chung đàn gà nói riêng giai đoạn 2008 – 2016 Hình 1.2: Sự phân bố đàn gà theo khu vực nƣớc ta Hình 1.3: Quy trình kiểm tốn chất thải 14 Hình 2.1: Bản đồ hành xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 Hình 2.2: Phƣơng pháp tiếp cận 20 Hình 3.1: Tỷ lệ sử dụng đất chăn nuôi trang trại 26 Hình 3.2: Sơ đồ tổng thể khu chăn nuôi 27 Hình 3.3: Biến động số lƣợng đàn gà kì năm 2016, 2017 28 Hình 3.4: Quy trình chăn ni gà địa điểm nghiên cứu 31 Hình 3.5: Sơ đồ dòng chăn nuôi gà địa điểm nghiên cứu 32 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên nhân phát sinh dòng thải quy trình 33 Hình 3.7 : Sơ đồ khí sinh trình phân hủy chất thải chăn ni 36 Hình 3.8: Một số hình ảnh môi trƣờng quanh khu vực chăn nuôi 37 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn BOD : Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa) BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng COD : Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học) ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long KTCT : Kiểm tốn chất thải KTMT : Kiểm tốn mơi trƣờng OC : Thành phần Cacbon có chất hữu đất OM : Hàm lƣợng chất hữu TN : Nito tổng số TP : Photpho tổng số TSS : Turbidity & suspendid solids (Tổng rắn lơ lửng) viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu đƣợc thực quy trình chăn ni gà với mục đích kiểm tra quy trình chăn ni, xác định nguồn thải khối lƣợng chất thải, tính tốn cân vật chất, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải môi trƣờng Tiến hành theo dõi, định mức yếu tố đầu vào – đầu quy trình chăn ni gà ứng với giai đoạn gà trang trại gồm: – 21 ngày tuổi, 22 – 45 ngày tuổi 45 ngày tuổi Cân lƣợng thức ăn, đo lƣợng nƣớc uống, xác định lƣợng điện tiêu thụ cân lƣợng phân thải đƣợc thực hàng ngày khoảng thời gian tháng Từ số liệu theo dõi thu thập đƣợc thức ăn sử dụng bao gồm cám công nghiệp, cám đậm đặc, cám ngô cám gạo với lƣợng tiêu thụ thức ăn trung bình 62,95 g/con/ngày Lƣợng điện tiêu thụ trang trại 38,67 KWh/ngày, lƣợng nƣớc tiêu thụ trung bình 686,67 lít/ngày dịch vụ thú y triệu đồng/1000 gà Cùng với lƣợng phân thải vòng đời gà 5,94 kg cho trang trại 83160 kg/thời vụ Áp dụng biện pháp nhƣ thiết lập lại chế dộ ăn, tăng cƣờng tần suất thu gom phân, thay đổi thiết bị rửa chuồng biện pháp giúp giảm thiểu chất thải tránh gây ô nhiễm môi trƣờng ix MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Theo Bộ NN & PTNT năm 2016 đàn gia cầm nƣớc có khoảng 361,72 triệu với lƣợng chất thải môi trƣờng lớn Hằng năm, tổng đàn gia súc, gia cầm nƣớc ta thải vào môi trƣờng 85 triệu chất thải rắn với khối lƣợng chất thải rắn số vật ni thải năm 2010 85,3 triệu tấn, năm 2011 83,67 triệu 80,97 triệu năm 2012 nhƣng 40% số chất thải đƣợc xử lý, lại đƣợc xả thẳng trực tiếp môi trƣờng Do vậy, việc xử lý chất thải chăn nuôi trƣớc thải môi trƣờng hay sử dụng canh tác nông nghiệp ngày đƣợc nhà nƣớc cộng đồng quan tâm Công tác quản lý chất thải sở sản xuất tập trung vào xử lý “cuối đƣờng ống”, mà chƣa trọng đến giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguồn Một công cụ để kiểm soát, giảm thiểu phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng sở sản xuất kiểm toán chất thải (KTCT) KTCT bao gồm rà sốt, kiểm tra q trình sản xuất, xác định nguồn thải khối lƣợng chất thải, tính tốn cân vật chất, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải môi trƣờng Ở Việt Nam nay, KTCT dừng lại vấn đề tổng quát mà chƣa sâu vào lĩnh vực cụ thể, việc áp dụng KTCT sở sản xuất dừng lại vài dự án thí điểm Chính thế, việc áp dụng quy trình KTCT nhằm phòng ngừa giảm thiểu chất thải chăn nuôi cần thiết Với lợi điều kiện đất đai, địa hình trung du đồi núi thấp, Phúc Yên có tiềm lớn để phát triển chăn ni tập trung, trang trại Theo Báo cáo Thống kê năm, địa bàn thị xã Phúc Yên có 60 trang trại, có 15 trang trại gia cầm (mỗi trang trại có số lƣợng hàng nghìn con), chủ yếu gà công nghiệp, gà ta, gà lai chọi Các trang trại chủ yếu nằm khu dân cƣ, vậy, gây nhiễm mơi trƣờng cho ngƣời dân Lƣợng điện tiêu thụ trung bình trang trại 38,67 KWh/ngày Gà giai đoạn – 21 ngày tuổi thời kì úm tiêu tốn nhiều điện phải sử dụng bóng hồng ngoại 100W với mật độ 60 – 100 gà/bóng tùy theo mùa Các giai đoạn gà sau sử dụng bóng thắp sáng nên ngày tiêu tốn khoảng 10 – 12 kWh Bên cạnh trực tiếp xay xát trộn cám xƣởng nên tiêu thụ lƣợng lớn điện năng, ngày tiến hành xay xát lần, tiến hành vòng – Bảng 3.3: Các yếu tố đầu vào giai đoạn gà thời điểm theo dõi Gà từ 22 - 45 ngày tuổi Gà 45 ngày tuổi Trung bình Đầu vào Đơn vị Gà 21 ngày tuổi Điện KWh/ngày 84 10 22 38,67 Nƣớc lít/ngày 300 260 1500 686,67 Thuốc thú y 1000 đồng/con 1,14 Gà trang trại đƣợc cho uống với hệ thống cho uống tự động, bình lít cung cấp cho 30 gà, xuất bán hồn tồn có tiến hành rửa chuồng, vệ sinh chuồng trại trƣớc nuôi vụ Sau tiến hành theo dõi xác định đƣợc lƣợng nƣớc trung bình gà giai đoạn 50 ml/con/ngày, gà giai đoạn 130 ml/con/ngày gà giai đoạn 250 ml/con/ngày Các dịch vụ thú y đƣợc chủ trang trại tự phòng trị bệnh, với chi phí khoảng triệu đồng/1000 gà 30 3.2.2 Quy trình chăn ni Trƣớc chăn ni lứa gà tiến hành vệ sinh, khử trùng khu vực chuồng trại Rửa chuồng thiết bị nƣớc vòi nƣớc cao áp Các bề mặt có chất bẩn bám lâu ngày ngâm vài ngày trƣớc rửa Dùng nƣớc vôi phun, vào khe, kẽ tƣờng, ngâm chuồng nƣớc vơi tơi từ -3 ngày, sau rửa Để trống chuồng tối thiểu 14 ngày trƣớc nhập gà giống để làm tăng thêm hiệu việc vệ sinh khử trùng Về giống, trang trại nhập giống gà J – Dabaco tập đoàn Dabaco giai đoạn ngày tuổi Gà J – Dabaco có ƣu giống phát triển đồng trọng lƣợng, có khả thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, khả chống chịu bệnh tật cao, tận dụng đƣợc nguồn thức ăn chỗ, phát huy lợi đất vƣờn đồi giúp giảm đáng kể chi phí Hình 3.4: Quy trình chăn nuôi gà địa điểm nghiên cứu 3.2.3 Các yếu tố đầu Theo số liệu theo dõi, khối lƣợng trung bình gà xuất bán là 2,5 – 3,0 kg/con, tùy thuộc vào tỷ lệ trống mái với giá thành dao động từ 53.000 – 65.000 đồng/kg đầu năm 2017 Giá gà phụ thuộc vào chất lƣợng mẫu mã gà 31 Với gà khỏe, mẫu mã đẹp đƣợc nhập vào siêu thị khu vực Mê Linh, Hà Nội Gà mẫu mã xấu đƣợc bán lẻ cho lái bn Ngồi trang trại có thêm thu nhập từ bán phân chuồng với mức giá 600 đồng/kg Lƣợng phân thải gà 45 ngày tuổi lớn với lƣợng thải khoảng 73,60 g/con/ngày trung bình cho giai đoạn gà 36,41 g/con/ngày Nhƣ vậy, ngày trang trại thải khoảng 509,74 kg phân thải Rửa chuồng đƣợc tiến hành sau xuất bán hoàn toàn với lƣợng nƣớc sử dụng khoảng 400 lít nƣớc/lần, phụ thuộc vào thời gian thiết bị sử dụng 3.2.4 Sơ đồ dòng chăn ni gà Sơ đồ dòng vật chất đƣợc bên dƣới miêu tả yếu tố đầu vào yếu tố đầu giai đoạn gà trang trại theo dõi Khối lƣợng thức ăn, nƣớc uống phân thải tăng dần ứng với giai đoạn phát triển gà Hình 3.5: Sơ đồ dòng chăn ni gà địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Các loại chất thải phát sinh 3.3.1 Ngun nhân tính chất dòng thải Ngun nhân phát sinh Những nguồn thải trang trại gà bao gồm chất thải rắn, khí thải nƣớc thải Trong đó, chất thải rắn nguồn thải lớn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Chất thải rắn bao gồm: phân gà, rác (vật liệu lót nhƣ mùn cƣa, rơm rạ, vỏ trấu), vỏ bao bì thức ăn chăn nuôi, vỏ thuốc thú y xác gà chết Nƣớc thải chủ yếu từ hoạt động rửa chuồng trang trại Cùng với phát sinh dòng thải q trình chăn ni gà Lãng phí thức ăn chuột cắn gà làm rơi vãi ăn; lãng phí điện sử dụng lãng phí sử dụng thiết bị tiêu hao điện năng; Mùi phát sinh phân đƣợc lƣu trữ chuồng ni vệ sinh chuồng ni Hình 3.6: Sơ đồ nguyên nhân phát sinh dòng thải quy trình chăn ni gà 33 Những ngun nhân phát sinh để đƣa biện pháp giảm thiểu kiểm soát phù hợp Khối lƣợng tính chất nguồn thải Từ kết theo dõi xác định khối lƣợng phân thải trang trại vòng tháng, ƣớc tính tổng lƣợng phân thải cho vòng đời gà Tổng lƣợng phân gà vòng đời: 𝑀 = 15,19 × 21 + 20,45 × 23 + 73,6 × 70 = 5941,34 𝑔 = 5,94 𝑘𝑔 Nhƣ vậy, vòng đời gà thải 5,94 kg phân thải, từ suy lƣợng phân thải cho trang trại 14000 83160 kg phân thải Từ số liệu phân tích ta có bảng thể tiêu mơi trƣờng phân gà theo giai đoạn nhƣ sau: Bảng 3.4 : Các tiêu môi trƣờng loại gà Phân pH TN (%) TP (%) OM (%) Gà giai đoạn 7,48 6,31 3,81 21,83 Gà giai đoạn 7,69 5,28 3,58 22,48 Gà giai đoạn 7,78 6,45 2,90 23,89 Trung bình 7,65 6,01 3,43 22,73 Từ bảng pH có giá trị trung bình 7,65 cho thấy phân có mơi trƣờng kiềm Phân thải có hàm lƣợng chất hữu cao, khoảng 22,73 % giúp cải thiện cấu trúc đất, làm đất có nhiều lổ rỗng đất trở nên thơng thống, giúp di chuyển nƣớc đất đƣợc dễ dàng, giử đƣợc nhiều nƣớc Bên cạnh có tổng Nito 6,01 % tổng Photpho 3,43 %, cung cấp chất đạm, lân chất vi lƣợng cách từ từ cho trồng Các thơng số phân tích nƣớc rửa chuồng đƣợc so sánh với cột B QCVN 62 – MT:2016/BTNMT bao gồm thông số ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi xả nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt 34 Bảng 3.5: Chất lƣợng nƣớc rửa chuồng trang trại nghiên cứu Chỉ tiêu Đơn vị tính pH Cột B QCVN 62 MT:2016/BTNMT Nƣớc rửa chuồng 6-9 6,91 COD mg/l 300 1306 Tổng Nito mg/l 150 47,83 TSS mg/l 150 30 Nƣớc thải trang trại gà có đặc trƣng chung nƣớc thải chăn ni: pH trung tính, hàm lƣợng COD cao Các tiêu khác nhƣ TSS Tổng Nito thấp so với Cột B QCVN 62 - MT:2016/BTNMT nhiều lần Nồng độ TSS nƣớc rửa chuồng gà thấp trình vệ sinh chuồng trại tiến hành thu phân quét dọn trƣớc rửa chuồng Khí thải vấn đề nghiêm trọng chăn nuôi gà, quy mô trang trại Phân thải đƣợc lƣu trữ chuồng ni, phân hủy sinh khí nhƣ CH4, NH3, CO2, VOCs gây mùi khó chịu Bên cạnh khí thải, có bụi sinh từ q trình khử trùng chuồng trại vơi, khí độc từ vỏ bao bì cám, thuốc thú y gây kích thích mạnh hệ hô hấp ô nhiễm môi trƣờng 35 NH3 H2S Protein Indol Schatol Phenol Và Ketones Aldehyde s H2O, CO2 CH4 Acid hữu mạch Acid hữu Alcohol Cacbohydrat Hydrocacbon mạch ngắn (CH4) Lipit Acid béo Alcohol H2O, CO2 CH4 Aldehydes, Ketones Nguồn: Trương Thanh Cảnh, 1999 Hình 3.7 : Sơ đồ khí sinh q trình phân hủy chất thải chăn ni Theo sổ tay hƣớng dẫn IPCC (1996), lƣợng thải GHG đƣợc tính cách nhân hệ số phát thải mặc định (kg/con/năm) với số lƣợng vật ni trung bình năm (con/năm) Trong trƣờng hợp gia cầm, chu trình sản xuất thƣờng không đạt đƣợc năm Nếu hệ số phát thải đƣợc thể sở trọng lƣợng trung bình gà, khơng phản ánh tốc độ tăng trƣởng nhanh gà Do đó, đề xuất việc kiểm kê GHG gà thịt nên sử dụng hệ số phát thải dựa chu kỳ sản xuất, nhân với tổng số gia cầm giết mổ hàng năm Ta dựa vào hệ số phát thải CH4 N2O từ trình lên men ruột loài gia cầm khác Đài Loan Đối với gà thịt CH4 1.587×10-5 kg/con/vòng đời N2O 3×10-8 kg/con/vòng đời (Shu-Yin Wang and Da-Ji Huang, 2000, Assessment of Greenhouse Gas Emissions from Poultry Enteric Fermentation) Từ đó, đƣa đƣợc lƣợng chất thải phát sinh trang trại chăn nuôi gà: 36 Bảng 3.6: Lƣợng phát sinh chất thải trang trại nghiên cứu Thông số Đơn vị Hệ số CH₄ kg/con/vòng đời 1.587×10-5 Khối lƣợng ƣớc tính cho trang trại (Kg) 0,22 Phân thải kg/con/vòng đời 5,94 83160 COD mg/l 1306 1045 N2O kg/con/vòng đời 3×10-8 4,2×10-4 TSS mg/l 30 24 3.3.2 Quản lý chất thải chăn nuôi Các nguồn thải từ hoạt động chăn ni gà cung cấp chất dinh dƣỡng hữu vơ có giá trị đƣợc quản lý tái chế cách hợp lý Tuy nhiên, chúng làm tăng mối quan tâm sức khoẻ môi trƣờng tiềm ẩn nhƣ nguồn gốc mầm bệnh, hợp chất (kể dƣợc phẩm thú y) vi sinh vật gây bệnh Hình 3.8: Một số hình ảnh mơi trƣờng quanh khu vực chăn nuôi Do số lƣợng nuôi lớn nên lƣợng phân thải từ trang trại chăn nuôi gà địa điểm nghiên cứu lớn Lƣợng phân đƣợc bán sử dụng cho trồng hoa 37 huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội mà không qua xử lý Các vi khuẩn có hại gây bệnh cho trồng vật nuôi xung quanh Bảng 3.7: Chỉ tiêu sinh học phế thải chăn nuôi gà Mật độ vi sinh vật ( CFU/g) Chỉ tiêu Chƣơng Mỹ Hà Tây Vĩnh Cửu – Đồng Nai Tiên Phƣơng – Hà Tây Bến Cát – Bình Dƣơng E.Coli 4,56x103 6,76x103 4,52x103 4,62x103 Salmonella 9,41x104 7,26x104 6,43x103 5,75x104 Trứng giun 12 15 12 Nguồn: Nguyễn Thạc Hòa cộng sự, 2007 Sau thu dọn phân thải chuồng trại đƣợc vệ sinh lần/năm với lƣợng nƣớc sử dụng khoảng 400 lít nƣớc/lần lƣợng nƣớc thải xả lớn trực tiếp môi trƣờng xung quanh mà không qua xử lý gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân sinh vật xung quanh 3.4 Đề xuất giải pháp Dựa vào nguyên nhân phát sinh dòng thải trạng mơi trƣờng khu vực nghiên cứu, đề xuất giải pháp giảm thiểu dòng thải Trong số giải pháp có biện pháp tiến hành nhƣ sử dụng chế phẩm sinh học chuồng nuôi, thay đổi thiết bị rửa chuồng,… Các giải pháp nhƣ thu gom, ủ phân xác gà sau ủ phân hủy nhanh, hạn chế phát thải khí nhƣ H2S, NH3, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Sản phẩm trình ủ xác gà giàu chất dinh dƣỡng trở thành nguồn phân bón bền vững cho trồng (Phạm Hồng Ngân, Cam Thị Thu Hà, Đinh Phương Nam, Hoàng Minh Đức, 2012) 38 Bảng 3.8: Các biện pháp giảm thiểu kiểm soát nguồn thải cho quy trình chăn ni gà Dòng thải Thất điện sử dụng bóng điện Biện pháp Nguyên nhân Sử dụng lãng phí Sử dụng bóng điện tiết kiệm với mật độ úm hợp lý úm gà, thắp sáng Thiết bị sử dụng tiêu tốt điện Tắt thiết bị điện không chuồng trại sử dụng đến Thất thoát điện Thời gian rửa chuồng lâu Thay thiết bị vòi bơm Thiết bị sử dụng khơng tối ƣu đầu nhỏ bơm nƣớc rửa chuồng Thức ăn bảo quản Sử dụng thuốc diệt chuột Chuột cắn Đảm bảo khu vực bảo quản thức ăn Mất thức ăn Thức ăn rơi vãi Dâng cao máng cho ăn trình cho ăn, đổ cám Điều chỉnh lại lƣợng thức ăn Thức ăn bị lẫn phân gà tránh lẫn phân gà Cẩn thận khâu tra cám Nƣớc thải khâu rửa chuồng Lƣợng nƣớc sử dụng lớn Thời gian rửa chuồng lâu Thay thiết bị vòi bơm đầu nhỏ Xây dựng hệ thống tiếp nhận nƣớc thải nhƣ ao cá Sử dụng chế phẩm sinh học Lƣợng phân thải lớn Phân thải xử lý phân thải chuồng ni Tích trữ thời gian lâu Thu gom phân nhiều lần, tránh lƣu trữ thời gian lâu 39 ủ phân gà phƣơng pháp ủ hiếu khí Các bao bì sản phẩm thức ăn chăn nuôi Chất thải rắn khác trình chăn Vỏ loại thuốc thú y, vacxin, nilon loại,… Thu gom vỏ bao bì để bán Quy định nơi để rác định Thu gom cho tổ chức môi nuôi gà Xác gà trƣờng xử lý bảo đảm cơng tác phòng trị bệnh cho gà Phân gà tồn trữ chuồng Mùi từ chất thải với lƣợng lớn thời gian lâu chăn nuôi Tăng cƣờng tần suất thu gom phân Tần suất vệ sinh chuồng trại 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trang trại chăn ni theo mơ hình gà thả vƣờn bán công nghiệp với giai đoạn Thức ăn sử dụng bao gồm cám công nghiệp, cám đậm đặc, cám ngô cám gạo với lƣợng tiêu thụ thức ăn trung bình 62,95 g/con/ngày Lƣợng điện tiêu thụ trang trại 38,67 KWh/ngày, lƣợng nƣớc tiêu thụ trung bình 686,67 lít/ngày dịch vụ thú y triệu đồng/1000 gà Lƣợng phân thải vòng đời gà 5,94 kg cho trang trại 83160 kg/thời vụ Thông số COD nƣớc rửa chuồng vƣợt cột B QCVN 62 – MT:2016/BTNMT 4,36 lần; thông số tổng Nito, TSS, pH thấp so với quy chuẩn Các biện pháp thu gom hạn chế nên gây nhiễm môi trƣờng xung quanh Áp dụng biện pháp nhƣ thiết lập lại chế dộ ăn, tăng cƣờng tần suất thu gom phân, thay đổi thiết bị rửa chuồng biện pháp giúp giảm thiểu chất thải tránh gây nhiễm mơi trƣờng Kiến nghị Cần có biện pháp tuyên truyền, kiểm tra việc thực đảm bảo vệ sinh môi trƣờng trang trại chăn ni cách thƣờng xun, cần có kết hợp liên ngành cách chặt chẽ để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm chất thải chăn nuôi ngày nghiêm trọng Khuyến khích mơ hình chăn ni khép kín, hỗ trợ chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn trang trại Các trang trại nên đƣa chất thải qua hệ thống ao sinh học, có thực vật thủy sinh để xử lý triệt để chất ô nhiễm, đặc biệt chất hữu Nghiên cứu tiêu kinh tế để hƣớng đến phát triển bền vững chăn nuôi 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Vũ Thị Thanh Hƣơng, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cƣ (2013) Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý mơi trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ số tỉnh miền Bắc, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy Lợi số 18 - 2013 Phạm Hồng Ngân, Cam Thị Thu Hà, Đinh Phƣơng Nam, Hoàng Minh Đức (2012) Ứng dụng kỹ thuật ủ hiếu khí vi sinh vật xử lý phân gà bước đầu ứng dụng xử lý xác gà, Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 Tập 10, số 3 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Trần Thị Ngọc Hân (2011) Phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni gà thả vườn bán cơng nghiệp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học 2011, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thao, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà, Đỗ Nguyên Hải (2015) Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật để sản xuất phân hữu sinh học từ bã nấm phân gà, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số Trịnh Quang Tun, Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông Đàm Tuấn Tú (2010) Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại tập trung, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Số 23 Tổng cục Thống kê, Báo cáo Thống kê Chăn nuôi năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Hiệp hội chăn nuôi Gia cầm Việt Nam (2009), Phát triển chăn nuôi Gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020, Hà Nội Tài liệu nƣớc ngồi Addison, J.B (1984) Antibiotics in sediments and run-off waters from feedlots Arogo, J., Westerman, P.W., heber, a.J., robarge, W.P & classen, J.J 2001 Ammonia in animal production – a review Paper number 014089, 2001 presented at the ASAE Annual Meeting July 30– August 1, 2001, 42 Sacramento, USA American Society of Agricultural and Biological Engineers Bolan, n.S., adriano, d.c & mahimairaja, S (2004) Distribution and bioavailability of trace elements in livestock and poultry manure byproducts Critical Reviews in Environmental Science and Technology Bowman, a., mueller, K & Smith, m (2000) Increased animal waste production from concentrated animal feeding operations: potential implications for public and environmental health Occasional Paper Series, No, Omaha, USA, Nebraska Centre for Rural Health Research Burton, c & turner, c (2003) Manure management: treatment strategies for sustainable agriculture, 2nd edition, Bedford, UK, Silsoe Research Institute Chee-Stanford, J.c., aminov, r.I., Krapac, I.J., garrigues-Jeanjean, n & mackie, r.I (2001) Occurrence and diversity of tetracycline resistance genes in lagoon and groundwater underlying two swine production facilities Appl Environ Microbiol FAO (2006b) Livestock’s long shadow: environmental issues and options, by H Steinfeld, P Gerber, T Wassenaar, V Castel, M Rosales & C de Haan Rome (available at http://www.virtualcentre.org/en/library/key_pub/longshad/a0701e/A0701 E00.pdf) Ferket, P.r., van heugten, e., van Kempen, t.g & angel, r.( 2002) Nutritional strategies to reduce environmental emissions from nonruminants J Anim Sci, 80 (E Suppl 2): E168–E182 Gerber, P., chilonda, P., franceschini, g & menzi, h (2005) Geographical determinants and environmental implications of livestock production intensification in Asia Bioresource Technology 10 Mellon, m., Benbrook, c & Benbrook, K.l (2001) Hogging it Estimates of antimicrobial abuse in livestock Cambridge, USA, Union of Concerned Scientists 11 Sharpley, a (1998) Agricultural phosphorus, water quality, and poultry production: are they compatible Poultry Science 12.Shu-Yin Wang and Da-Ji Huang, (2000), Assessment of Greenhouse Gas Emissions from Poultry Enteric Fermentation 43 PHỤ LỤC 44 ...HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KIỂM TỐN CHẤT THẢI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NI GÀ... PHÚC” Ngƣời thực hiện: Nguyễn Giang Nam Khóa: 58 Ngành: Môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Cao Trƣờng Sơn Hà Nội – 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc... Trường Sơn, tận tình hướng dẫn suốt trình viết Báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Môi trường, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức năm em học

Ngày đăng: 08/02/2018, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w