Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích” Báo cáo GSMT định kỳ của “cơ sở sản xuất củi trấu ngọc bích”
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH SÁCH BẢNG ii
DANH SÁCH HÌNH ii
PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1
1.1 MỤC ĐÍCH 1
1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1
1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 2
1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO 2
1.4.1 Phạm vi báo cáo 2
1.4.2 Đối tượng phục vụ 2
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 3
I CÁC THÔNG TIN CHUNG 3
1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 3
1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG 3
1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT 3
1.3.1 Loại hình sản xuất 3
1.3.2 Quy mô sản xuất 3
1.3.3 Số lượng nhân viên 4
1.3.4 Quy trình hoạt động 4
1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ 5
1.5 NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC 5
1.5.1 Nhu cầu và nguồn cung cấp điện 5
1.5.2 Nhu cầu nước cho hoạt động kinh doanh 5
II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5
2.1.NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 5
2.1.1 Nước thải sinh hoạt 5
2.1.2 Nước thải sản xuất 6
2.2 NGUỒN PHÁT SINH BỤI VÀ ỒN 6
2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 6
2.3.1 Rác thải sinh hoạt 6
2.3.2 Chất thải sản xuất 6
2.3.3 Chất thải nguy hại 6
2.4 CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC 7
III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 7
3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 7
3.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt 7
3.1.2 Đối với nước thải sản xuất 7
3.2 ĐỐI VỚI BỤI, ỒN VÀ KHÍ THẢI 7
3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN 7
3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 7
3.3.2 Chất thải rắn sản xuất 8
Trang 23.3.3 Chất thải nguy hại 8
3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC 8
IV KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 8
4.1 Không khí xung quanh 9
4.2 Khí thải 9
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11
1 KẾT LUẬN 11
2 KIẾN NGHỊ 11
Trang 3DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Quy mô các hạng mục công trình 3
Bảng 2 Danh mục máy móc thiết bị 5
Bảng 3 Chất lượng môi trường không khí xung quanh cơ sở 9
Bảng 4 Chất lượng khói thải đầu ra tại cơ sở 9
DANH SÁCH HÌNH Hình 1 Quy trình hoạt động của cơ sở 4
Trang 5PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1.1 MỤC ĐÍCH
Giám sát chất lượng môi trường định kỳ là một trong những việc làm cần thiết và thường xuyên trong công tác quản lý, giám sát chất lượng môi trường tại
“Cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích” thuộc hộ kinh doanh cá thể Ngọc Bích, địa chỉ tại xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Việc giám sát chất lượng môi trường nhằm mục đích điều tra hiện trạng môi trường tại khu vực Cơ sở So sánh kết quả giám sát chất lượng môi trường với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành về môi trường
Với kết quả giám sát chất lượng các môi trường không khí xung quanh và bên trong cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích, sẽ tiến hành đánh giá xem loại môi trường nào vượt quy chuẩn hiện hành Từ đó, chủ Cơ sở sẽ có các phương pháp cũng như kế hoạch chỉnh sửa, bổ sung các công trình xử lý môi trường tại Cơ sở để đảm bảo chất lượng các loại môi trường luôn đạt quy chuẩn môi trường hiện hành tương ứng
1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ
Báo cáo giám sát môi trường của cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích, được thực hiện trên cơ sở pháp lý như sau:
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 năm 2014 được ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo
vệ môi trường
- Căn cứ Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm
2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
Trang 6- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường hiện hành như: QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 19:2009/BTNMT
1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
- Tổ chức thực hiện:
+ Tên: Hộ kinh doanh cá thể: Trần Ngọc Bích;
+ Địa chỉ: số 507, ấp Tân An, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp;
+ Điện thoại: 0673.861.498
- Thời gian thực hiện: tháng 3 năm 2015
1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO
1.4.1 Phạm vi báo cáo
+ Các thông tin về hiện trạng các loại môi trường được thu tại Cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích
+ Trong báo cáo này sẽ tập trung vào những loại chất thải và các chỉ tiêu trong mỗi mẫu đặc trưng, đại diện cho loại hình hoạt động sản xuất của cơ sở + Các thông tin số liệu, báo cáo liên quan về công tác bảo vệ môi trường tại Cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích
1.4.2 Đối tượng phục vụ
- Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Châu Thành
- Các ngành có liên quan,…
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Thu thập thông tin, số liệu từ địa phương và khảo sát hiện trạng môi trường xung cơ sở
- Thu mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm xác định các thông số về chất lượng môi trường không khí xung quanh cơ sở
- Áp dụng các cơ sở khoa học, quy chuẩn đối với từng thành phần môi trường và có giải pháp thích hợp để duy trì hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm bảo không gây tác động xấu (ô nhiễm môi trường) và an toàn cho công nhân lao động, cộng đồng xung quanh
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Trang 7I CÁC THÔNG TIN CHUNG
1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ
Các thông tin về Cơ sở:
+ Tên Cơ sở: Cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích;
+ Địa chỉ liên hệ: số 507, ấp Tân An, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp;
Thông tin về đơn vị chủ quản:
+ Tên đơn vị chủ quản: hộ kinh doanh cá thể Trần Ngọc Bích;
+ Địa chỉ liên hệ: số 507, ấp Tân An, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp;
+ Điện thoại: 0673.861.498;
+ Tên người đại diện:Trần Ngọc Bích Chức vụ: Chủ cơ sở
1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
Cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích được xây dựng trên khu đất có diện tích 50
m2 Tọa lạc tại số 507, ấp Tân An, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tứ cận tiếp giáp của Cơ sở như sau:
+ Phía Đông: giáp đường dal nông thôn;
+ Phía Tây: giáp sông Bình Tiên;
+ Phía Nam: giáp nhà máy xay xát Ân Lộc;
+ Phía Bắc: giáp nhà dân
1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT
1.3.1 Loại hình sản xuất
Ngành nghề sản xuất chính của Cơ sở là: sản xuất củi trấu
1.3.2 Quy mô sản xuất
Cơ sở có tổng diện tích 50m2 Công suất hoạt động là 8 tấn củi trấu
thành phẩm/ngày
Quy mô các hạng mục công trình được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1: Quy mô các hạng mục công trình
TT Tên hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Kết cấu
Kết cấu nền xi măng, vách tole, mái tole
Trang 8Tổng cộng 50
-1.3.3 Số lượng nhân viên
Tổng số lao động của Cơ sở là: 03 công nhân
1.3.4 Quy trình hoạt động
Quy trình hoạt động của Cơ sở được tóm tắt trong hình sau:
Hình 1 Quy trình hoạt động của cơ sở
Thuyết minh quy trình:
+ Trấu từ nhà máy xay xát Ân Lộc được đưa trực tiếp vào bồn chứa trấu bằng băng tải Trấu từ băng tải sẽ được chuyển lên bồn chứa trấu được đặt ngay trên các máy ép củi trấu;
+ Từ bồn chứa trấu, trấu sẽ được phân phối vào các máy ép củi trấu Các máy ép này hoạt động với các mô tơ có công suất 36 Hb Trấu sau khi qua máy ép
Bồn chứa trấu Băng tải trấu nguyên liệu Trấu từ nhà máy xay xát Ân Lộc
Bồn chứa củi trấu sau chặt Băng tải củi trấu sau chặt
Máy chặt củi
4 máy ép củi trấu
Kho chứa trấu thành phẩm
Đóng bao
Băng tải củi trấu
Bụi, ồn, rung,…
Bụi, ồn, khói thải,… Bụi, ồn, rung,…
Bụi, ồn, rung,…
Bao, dây buộc hỏng,…
Trang 9củi sẽ thành củi trấu có dạng ống với đường kính khoảng 10cm và lỗ rỗng bên trong khoảng 4 cm;
+ Sau khi qua máy ép trấu, củi trấu sẽ rớt xuống băng chuyền và được vận chuyển đến máy đập để có kích thước phù hợp;
+ Sau đó tiếp tục dùng băng chuyền chuyển củi trấu đến bồn chứa trấu sau chặt, công nhân sẽ cho củi trấu vào bao, cột chặt và chất vào kho chứa chờ tiêu thụ
1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ
Các thiết bị, máy móc của nhà máy phục vụ sản xuất kinh doanh được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 Danh mục máy móc thiết bị
1.5 NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC
1.5.1 Nhu cầu và nguồn cung cấp điện
+ Cơ sở sản xuất củi trấu sử dụng nguồn điện năng từ lưới điện quốc gia; + Điện năng được sử dụng tại Cơ sở chủ yếu là vận hành các động cơ, máy móc; + Trung bình, Cơ sở tiêu thụ khoảng 3.000 kWh/tháng
1.5.2 Nhu cầu nước cho hoạt động kinh doanh
+ Nguồn cung cấp nước cho quá trình hoạt động của Cơ sở là hệ thống cấp nước địa phương;
+ Trung bình, tổng lượng nước phục vụ cho hoạt động của nhà máy là khoảng 6 m3/tháng
II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1.NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI
2.1.1 Nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt tại Cơ sở được tính như sau:
+ Tổng số người làm việc tại nhà máy là 3 người;
+ Nhu cầu cấp nước là: 120 lít/người/ngày;
Trang 10+ Tỉ lệ nước thải phát sinh: chiếm 80% lượng nước cấp;
NTSH = 120 lít/người/ngày x 3 người x 80% = 288 lít/ngày
2.1.2 Nước thải sản xuất
Tại Cơ sở không phát sinh nước thải sản xuất trong quá trình hoạt động
2.2 NGUỒN PHÁT SINH BỤI VÀ ỒN
+ Khói thải từ quá trình ép củi trấu gồm: bụi, CO, SO2, NO2, SiO2,… Loại khói thải này chính là chất ô nhiễm đặc trưng của loại hình sản xuất củi trấu; + Bụi từ quá trình vận chuyển trấu từ nhà máy xay xát Ân Lộc sang Cơ
sở Lượng bụi phát sinh trong giai đoạn này khá ít do trấu được vận chuyển bởi các băng tải nên ít gây ra sự xáo trộn trấu trong quá trình vận chuyển;
+ Khói thải và bụi phát sinh từ ghe tàu của thương lái
2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.3.1 Rác thải sinh hoạt
Chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ hoạt động của công nhân trong quá trình làm việc, lượng rác này được tính như sau:
+ Số người làm việc tại Cơ sở là: 3 người;
+ Trung bình, lượng phát sinh khoảng 0,8 kg/người//ngày;
RTSH = 3 người x 0,8 kg/người//ngày = 2,4 kg/ngày.
Thành phần loại rác này chứa khoảng 70-80% chất hữu cơ như thức ăn thừa,
vỏ trái cây, rau quả,…Còn lại 20-30% như giấy vụn, nhựa,…
2.3.2 Chất thải sản xuất
Chất thải sản xuất phát sinh tại Cơ sở chủ yếu là:
+ Bụi và xác củi trấu hỏng khoảng: 10kg/ngày;
+ Bao chứa dây buộc hỏng khoảng: 0,5 kg/ngày;
+ Các đầu ép củi trấu bào mòn khoảng: 100kg/6 tháng
2.3.3 Chất thải nguy hại
+ Bóng đèn huỳnh quang: khoảng 2 kg/năm;
+ Các loại giẻ lau dính dầu nhớt trong quá trình sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị: khoảng 1 kg/năm;
+ Dầu, nhớt thải và mỡ bò thải dùng để bôi trơn vào các ổ bi, ổ trục của máy móc, thiết bị: khoảng 1 kg/năm
Trang 112.4 CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC
Ngoài ra, tại nhà máy còn phát sinh các loại tác động đến môi trường và sức khỏe con người khác như:
+ Sự cố chập điện gây cháy nổ;
+ Tai nạn lao động;
+ Nguyên liệu vận chuyển bằng đường thủy nên việc sạt lở bờ sông là
khó tránh khỏi.
III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG
3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
3.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt
Cơ sở sử dụng chung nhà vệ sinh có hầm tự hoại 3 ngăn của nhà máy xay xát
Ân Lộc để xử lý toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
3.1.2 Đối với nước thải sản xuất
Cơ sở không phát sinh nước thải sản xuất khi hoạt động
3.2 ĐỐI VỚI BỤI, ỒN VÀ KHÍ THẢI
+ Cơ sở đã bố trí hệ thống thu và thoát khói thải lên cao để nâng cao khả năng khuếch tán và giảm thiểu sự ô nhiễm của loại chất thải từ quá trình ép củi trấu; + Xây dựng tường bao quanh nhà xưởng kín đáo để hạn chế bụi phát tán ra môi trường;
+ Thường xuyên bảo trì các băng chuyền để quá trình vận chuyển ít làm khuấy động trấu, củi trấu, phát sinh bụi trong quá trình vận chuyển;
+ Sau mỗi ngày, toàn bộ lượng bụi rơi vãi sẽ được công nhân quét dọn, thu gom và được bán chung với củi trấu vụn
+ Quy định các ghe, tàu phải chở đúng trọng tải được cho phép;
+ Hạn chế ghe tàu ra vào cơ sở tiếp nhận hàng hóa cùng một lúc Đề nghị các chủ ghe tàu tắt máy ngay khi cặp bến và không nổ máy khi không cần thiết
3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN
3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
+ Cơ sở bố trí 01 thùng chứa rác thải sinh hoạt, có lót bọc nilon để dễ thu gom; + Tất cả rác thải sinh hoạt phát sinh tại Cơ sở sẽ được thu gom, phân loại vào cuối ngày để bán phế liệu hay đổ vào hố chôn lấp rác của chủ Cơ sở
3.3.2 Chất thải rắn sản xuất
Trang 12- Dây buộc, dây đay, bao chứa, được thu gom và bán phế liệu;
- Các đầu ép củi trấu bị hỏng sẽ được mang đi sửa chữa tại đơn vị cung cấp, sau đó được tiếp tục sử dụng;
- Bụi thu hồi, củi trấu hỏng: được thu gom và bán cho người dân xung quanh làm chất đốt
3.3.3 Chất thải nguy hại
Cơ sở sẽ thực hiện công tác quản lý và xử lý CTNH như sau:
+ Tất cả các loại CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động của Cơ sở sẽ được thu gom và lưu trữ trong kho chứa CTNH chung với nhà máy xay xát Ân Lộc;
+ Khu chứa CTNH phải cách biệt với môi trường bên ngoài Khi khối lượng CTNH phát sinh đủ lớn Cơ sở sẽ tiến hành thuê đơn vị có chứa năng để thu gom, vận chuyển và xử lý đúng như quy định của Thông tư số 12/2011/BTNMT
3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC
+ Các máy móc thiết bị, đường dây dẫn điện phải bảo đảm tuyệt đối an toàn và được Cơ sở kiểm tra thường xuyên;
+ Cấm công nhân và người mua hàng hóa hút thuốc bên trong kho chứa; + Trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo đúng quy định như nội quy, tiêu lệnh về PCCC, bình chữa cháy,….;
+ Lắp đặt hệ thống cầu dao an toàn về điện;
+ Thường xuyên kiểm tra, bảo hành các trang thiết bị, dụng cụ trong quá trình hoạt động;
+ Liên hệ với đơn vị quản lý về công tác PCCC tại địa phương hướng dẫn lập phương án PCCC cho Cơ sở
IV KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh và chất lượng không khí tại khu vực sản xuất của cơ sở Cơ sở sản xuất củi trấu Ngọc Bích
đã liên kết với Công ty TNHH Kiểm Định - Tư Vấn và Đầu tư Xây dựng Nam Mekong (LAS XD 1078) đã tiến hành khảo sát, thu mẫu vào ngày 24 tháng 3 năm
2015 Kết quả phân tích mẫu đạt được như sau:
4.1 Không khí xung quanh
Chất lượng môi trường không khí xung quanh cơ sở được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 Chất lượng môi trường không khí xung quanh cơ sở
Trang 13TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05:
2013/BTNMT
Tỉ lệ vượt QCVN (lần)
Ghi chú:
+Vị trí thu mẫu: phía trước nhà máy, cách nhà máy 10m dưới hướng gió
chính (giáp với lộ giao thông).
+ * : QCVN 26:2010/BTNMT.
Nhận xét:
+ Tất cả các chỉ tiêu quan trắc trong mẫu không khí xung quanh của cơ sở đều
có nồng độ và giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT
+ Như vậy, chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy là khá tốt
4.2 Khí thải
Chất lượng khí thải đầu ra:
Bảng 4 Chất lượng khói thải đầu ra tại cơ sở
2009/BTNMT
Tỉ lệ vượt QCVN (lần)
Ghi chú:
+Vị trí thu mẫu: đầu ra hệ thống xử lý khói thải.
Nhận xét:
+ Các chỉ tiêu được quan trắc khói thải đầu ra hệ thống xử lý khí thải của cơ
sở có nồng độ và giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT
+ Như vậy, chất lượng khí thải đầu ra hệ thống xử lý của cơ sở là tốt