Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng” Báo cáo GSMT định kỳ đợt 1 năm 2015 của “ nhà máy sấy lúa và xay xát ngọc hùng”
Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” PHẦN MỤC LỤC PHẦN MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO .2 1.4.1 Phạm vi báo cáo 1.4.2 Đối tượng phục vụ .2 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I CÁC THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 1.1.1 Thông tin sở 1.1.2 Thông tin đơn vị chủ quản .3 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG 1.3.1 Loại hình kinh doanh 1.3.2 Quy mô công suất hoạt động kinh doanh 1.3.3 Số lượng nhân viên 1.3.4 Công nghệ sản xuất 1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ 1.5 NHU CẦU NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU 1.5.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu nhiên liệu .5 a Nguyên liệu b Nhiên liệu 1.5.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước .5 a Nhu cầu nguồn cung cấp điện .5 b Nhu cầu sử dụng gas c Nhu cầu sử dụng nước .6 II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 2.1.1 Nước thải sinh hoạt 2.2 NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN VÀ RUNG Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng i Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” 2.2.1 Khí thải bụi 3.2.2 Tiếng ồn rung 2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN 2.3.1 Rác thải sinh hoạt .7 2.3.2 Rác thải sản xuất 2.4 CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC .7 III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 3.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt 3.1.2 Đối với nước thải sản xuất 3.2 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, MÙI TIẾNG ỒN VÀ RUNG 3.2.1 Đối với khí thải, bụi mùi .7 3.2.2 Đối với tiếng ồn rung 3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt .8 3.3.2 Chất thải rắn sản xuất 3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC .8 IV KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 4.1 Khơng khí xung quanh 4.2 Chất lượng khơng khí bên sở V CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 10 5.1 Nguồn khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 10 5.2 Biện pháp quản lý xử lý 10 KẾT LUẬN 10 CAM KẾT .11 PHỤ LỤC 11 Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng ii Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Quy mơ hạng mục cơng trình Bảng Danh mục thiết bị, máy móc Bảng Chất lượng môi trường khơng khí xung quanh .9 Bảng Chất lượng mơi trường khơng khí bên sở Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng iii Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO 1.1 MỤC ĐÍCH Giám sát chất lượng môi trường định kỳ việc làm cần thiết thường xuyên công tác quản lý, giám sát chất lượng môi trường Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng thuộc Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Việc giám sát chất lượng môi trường Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng nhằm mục đích điều tra trạng mơi trường khu vực sở So sánh kết giám sát chất lượng môi trường với quy chuẩn Việt Nam hành môi trường Với kết quan trắc chất lượng loại môi trường sở, thuộc Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng tiến hành đánh giá xem loại môi trường vượt quy chuẩn hành Từ đó, chủ sở có phương pháp kế hoạch chỉnh sửa, bổ sung cơng trình xử lý mơi trường để đảm bảo chất lượng loại môi trường đạt quy chuẩn môi trường hành tương ứng 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ Báo cáo giám sát môi trường Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng, thực sở pháp lý sau: + Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 năm 2014 ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; + Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; + Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; + Căn Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; + Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam môi trường hành như: QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT 1.3 TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Tổ chức thực hiện: + Tên: Doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Khanh + Địa chỉ: Số 16, quốc lộ 80, ấp Phú Nhuận, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Thời gian thực hiện: tháng 11 năm 2014 Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO 1.4.1 Phạm vi báo cáo + Các thông tin trạng loại môi trường thu sở chế biến cua đồng Nguyễn Khanh + Trong báo cáo tập trung vào loại chất thải tiêu mẫu đặc trưng, đại diện cho loại hình hoạt động kinh doanh chế biến cua đồng Nguyễn Khanh; + Các thông tin số liệu, báo cáo liên quan công tác bảo vệ môi trường sở chế biến cua đồng Nguyễn Khanh 1.4.2 Đối tượng phục vụ + Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Châu Thành; + Các ngành có liên quan,… 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN + Thu thập thông tin, số liệu từ địa phương khảo sát trạng môi trường xung quanh sở chế biến cua đồng Nguyễn Khanh + Thu mẫu phân tích phòng thí nghiệm xác định thơng số chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khơng khí bên sở + Áp dụng sở khoa học, quy chuẩn thành phần mơi trường có giải pháp thích hợp để trì hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm bảo khơng gây tác động xấu (ô nhiễm môi trường) an tồn cho cơng nhân lao động, cộng đồng xung quanh Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I CÁC THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 1.1.1 Thông tin sở + Tên sở: sở chế biến cua đồng Nguyễn Khanh; + Địa liên hệ: Số 16, quốc lộ 80, ấp Phú Nhuận, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp 1.1.2 Thông tin đơn vị chủ quản + Tên chủ sở: Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng; + Địa chỉ: Số 16, quốc lộ 80, ấp Phú Nhuận, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp + Tên người đại diện: Lê Ngọc Hùng Chức vụ: Chủ sở 1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG Cơ sở tọa lạc số 16, quốc lộ 80, ấp Phú Nhuận, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tứ cận tiếp giáp sau: + Phía Đơng: tiếp giáp nhà dân; + Phía Tây: tiếp giáp nhà dân; + Phía Nam: tiếp giáp quốc lộ 80; + Phía Bắc: tiếp giáp kênh thủy lợi 1.3 TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH 1.3.1 Loại hình kinh doanh Ngành nghề kinh doanh sở là: chế biến bảo quản cua đồng 1.3.2 Quy mô công suất hoạt động kinh doanh Quy mô hạng mục cơng trình trình bày bảng sau: Bảng 1: Quy mơ hạng mục cơng trình STT Hạng mục cơng trình Đơn vị Diện tích Khu sản xuất, kho đông lạnh m2 1.000 Nhà ăn m2 500 Văn phòng m2 200 Nhà xe m2 300 Nhà vệ sinh m2 20 Nhà bảo vệ m2 20 Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” Khu vực xuất nhập hàng hóa m2 200 Đường nội m2 500 Đất trống m2 768,1 10 Khu xử lý nước thải m2 5.000 Tổng cộng 8.508,1 Công suất hoạt động: Công suất hoạt động trung bình: 20 tấn/tháng 1.3.3 Số lượng nhân viên Tổng số lao động làm việc Cơ sở 100 người chia làm ca 1.3.4 Công nghệ sản xuất Quy trình sản xuất cua: Cua nguyên liệu Rửa sơ Lựa cua Rửa cua Ép nạc Xay nhuyễn Xét cua Đóng gói Làm Trữ kho lạnh xuất Hình Quy trình hoạt động nhà máy Cua nguyên liệu vận chuyển xe tải, sau đưa vào bồn để rửa sơ Tiếp cơng nhận lựa để loại bỏ cua hư, thối Sau lựa xong, cua đưa vào bồn rửa lại lần nữa, đưa vào máy rửa, rửa lần cuối Cua sau rửa chuyển qua cho công nhân xét, loại bỏ phần mai, mu, tách lấy gạch Tiếp theo, đưa cua vào máy xay nhuyễn Thịt xay nhuyễn phần đem đóng gói, phần đưa vào máy ép lấy thịt nạc đem đóng gói thành phẩm Tồn sản phẩm sau đóng gói vệ sinh lại đưa vào kho lạnh bảo quản chờ xuất hàng vào thị trường tiêu thụ Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” 1.4 CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ Các trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất dự án bao gồm: Bảng Danh mục thiết bị, máy móc TT Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng Máy xúc lúa, động 10hp Máy 02 Băng chuyền lúa, gạo Cái 04 Cánh quạt + mô tơ lò sấy Cái 04 Lò sấy lúa Lò 02 Cối lột vỏ Cối 06 Cối xay Dàn Bình chữa cháy Bình 10 Trạm biến áp pha Trạm 01 Cân Cái 02 Các máy móc, thiết bị có giá trị sử dụng lại trung bình khoảng 80% 1.5 NHU CẦU NGUN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU 1.5.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu nhiên liệu a Nguyên liệu Nguyên liệu sản xuất chủ yếu sở cua đồng với công suất khoảng 20 tấn/tháng Nhưng sở hoạt động thời vụ khoảng tháng năm (vào tháng đủ nguyên liệu) nên tổng cộng công suất tối đa dự án là: 20* = 80 tấn/năm b Nhiên liệu + Trấu dùng làm chất đốt cho lò sấy, khoảng 3,0 tấn/ngày; + Khí gas dùng để nấu ăn cho nhân viên, khoảng 24 kg/tháng 1.5.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước a Nhu cầu nguồn cung cấp điện + Nguồn điện cung cấp từ lưới điện quốc gia; + Điện sử dụng dự án chủ yếu dùng để vận hành máy móc, thiết bị điện thắp sáng; + Lượng điện tiêu thụ dự án vào khoảng 40.000 kWh/tháng Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” b Nhu cầu sử dụng gas Nhiên liệu phục vụ sinh hoạt nấu nướng sở gas Với mức tiêu thụ trung bình bình/tháng, bình 12kg Vậy lượng gas sử dụng khoảng 24kg/tháng c Nhu cầu sử dụng nước + Nguồn nước sử dụng cho trình hoạt động dự án nguồn nước giếng tự khoan; + Nguồn nước sử dụng chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt cơng nhân viên tính tốn sau: V= a* Vtb*t= 100*1/3*80*1/3 = 889 lít/ngày đêm = 0,889 m3/ngày Trong V: thể tích nước sử dụng A: Số lượng công nhân làm việc dự án (100 người chia làm ca) Vtb: thể tích nước trung bình người sử dụng khoảng 80 lít/ngày.đêm (theo QCVN 01:2008/BXD) t: Thời gian làm việc công nhân tiếng (1/3 ngày) + Lượng nước cấp phục vụ cho trình sản xuất khoảng 15 m3/ngày Vậy thể tích nước dự án sử dụng là: Nước sinh hoạt + nước sản xuất= 0,889 + 15 = 15,889 m3/ngày II CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 2.1.1 Nước thải sinh hoạt Do nhà máy sử dụng lao động công nhân nhà tắm rửa, sinh hoạt nên lượng nước thải sinh hoạt phát sinh thấp, tối đa 500 lít/ngày 2.2 NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI, BỤI, TIẾNG ỒN VÀ RUNG 2.2.1 Khí thải bụi + Các nguồn gây bụi khí thải gồm: bụi lúa từ trình xay xát, sấy lúa, bụi tro, khói thải từ lò sấy lúa bụi khói, khói thải từ ghe, tàu thương lái; + Thành phần bụi khói thải gồm: bụi (bụi khói, bụi trấu, bụi tro); khí CO, SO2, NO2¬, SiO2 3.2.2 Tiếng ồn rung Nguyên nhân gây ồn, rung do: hoạt động băng tải; động cơ, thiết bị Ngồi ra, ồn phát sinh tiếng máy nổ tàu, ghe vận chuyển Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” 2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn thông thường phát sinh sở trình hoạt động gồm: rác thải sinh hoạt rác thải sản xuất 2.3.1 Rác thải sinh hoạt Khối lượng trung bình khoảng kg/ngày Thành phần: chủ yếu loại rác hữu Ngoài ra, rác thải sinh hoạt có rác thải vơ cơ, nhựa, chất dẻo,… 2.3.2 Rác thải sản xuất Khối lượng thành phần: trấu thải từ nhà máy xay xát chiếm 18% khối lượng lúa xay xát, cao khoảng 10,8 tấn/ngày (60 tấn/ngày x 18%); tro thải từ lò sấy lúa 300 kg/ngày; loại chất thải khác (rơm, rạ, đất, đá, bụi lúa, lúa đổ, bụi tro, dây buộc, bao hỏng, ) khoảng 80 kg/ngày 2.4 CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC + Gây trật tự an tồn giao thơng: phát sinh từ bất cẩn, vô ý phương tiện vận chuyển phương tiện neo đậu sai vị trí, chở tải quy định; + Tai nạn lao động: phát sinh người lao động bất cẩn, thao tác không kỹ thuật máy móc, thiết bị bị hỏng gây tai nạn; + Nguy phát sinh cháy nổ: tượng chập điện nhà máy hay cháy nổ sét đánh khả bắt lửa trấu, lúa khô nhà máy; + Nguy phát sinh cố sạt lở bờ sông chủ yếu loại phương tiện (ghe, tàu) vào nhà máy gây III BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 3.1 ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 3.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt Cơ sở xây dựng nhà vệ sinh, có hầm phân tự hoại để xử lý tồn nước thải phát sinh nhà máy 3.1.2 Đối với nước thải sản xuất Thu gom nước thải, xử lý thông qua hệ thống xử lý nước thải sản xuất Toàn lượng nước thải sản xuất 15 m3/ngày thu gom vào ao tích 150m3 Sau xử lý vôi bột Clorine Tiếp theo nước thải bơm vào ao lọc, chất rắn ao lọc làm thức ăn cho cá, nước thải tiếp tục chảy qua ao sinh học 4.000m3 có ni cá trước thải kênh thủy lợi tiếp giáp với sở 3.2 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, BỤI, MÙI TIẾNG ỒN VÀ RUNG 3.2.1 Đối với khí thải, bụi mùi + Lắp đặt ống khói với chiều cao cho phép, hệ thống hút bụi quạt thơng gió Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” + Lắp đặt quạt thơng gió với lọc khơng khí cuối đường ống + Xây dựng tường ngăn, phun nước để giảm bụi + Mùi phát sinh khu vực sản xuất: thường xuyên vệ sinh, phun chế phẩm khử mùi để hạn chết mùi hôi khu vực sản xuất,… + Trồng xanh xung quanh sở, trán bê tông khu vực sân bãi hạn chế bụi phát tán 3.2.2 Đối với tiếng ồn rung + Định kỳ bảo dưỡng thiết bị + Xây tường ngăn cách âm để giảm tiếng ồn + Ngoài ra, Cơ sở ban hành nội quy yêu cầu công nhân, khách hàng vào sở giữ trật tự chung; hạn chế hoạt động vào nghĩ người dân xung quanh 3.3 ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt Do địa phương chưa có đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt nên sở bố trí thùng chứa nhựa, phân loại sau: bọc nilon, chai nhựa,….(có thể tái chế) bán phế liệu Các loại rác thải như: thức ăn thừa, cây,… đốt chung với trấu thải để vận hành lò sấy 3.3.2 Chất thải rắn sản xuất + Thu gom để tái chế tái sử dụng + Mai cua thu gom trữ kho lạnh để hạn chế mùi hơi, sau sấy khơ đóng gói để bán + Làm phân compost, biogas, tái sử dụng + Hợp đồng với quan có chức để thu gom 3.4 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỢNG KHÁC + An tồn giao thơng: Nhắc nhở phương tiện chuyển hàng hóa vào sở chấp hành luật an toàn giao thông: không chở tải gây cản trở giao Tạo khơng gian thơng thống để phương tiện vận chuyển vào sở không bị khuất tầm nhìn gây tai nạn; + Tai nạn lao động: Cơ sở trang bị nhắc nhở người lao động thường xuyên sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động Bên cạnh đó, sở thường xun kiểm tra, bảo trì thiết bị, máy móc nhằm hạn chế cố xảy ra; + Sự cố cháy nổ: Trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định nội quy, tiêu lệnh PCCC, bình chữa cháy,… Thường xuyên kiểm tra, bảo hành trang thiết bị, dụng cụ trình hoạt động; IV KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Để đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh sở Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng liên kết với Công ty TNHH Tư vấn Kiểm định Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” Đầu tư Xây Dựng Nam Mêkong (LAS – XD 1078) tiến hành thu mẫu vào ngày 25 tháng 11 năm 2014 Kết phân tích mẫu đạt sau: 4.1 Khơng khí xung quanh Chất lượng khơng khí xung quanh khu vực nhà máy thể hiên bảng sau: Bảng Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN 05: 2013/BTNMT Tỉ lệ vượt QCVN (lần) Tiếng ồn dBA 69 70* Đạt Bụi lơ lửng µg/m3 174 300 Đạt CO µg/m3 420 30.000 Đạt NO2 µg/m3 126 200 Đạt SO2 µg/m3 185 350 Đạt SiO2(1) µg/m3 118 150** Đạt Ghi chú: + Vị trí thu mẫu: khu vực xung quanh giáp nhà ông Nguyễn Văn Ba; + *: QCVN 26:2010/BTNMT; + **: QCVN 06:2009/BTNMT; + (1): Mẫu phân tích PTN Chuyên sâu – ĐHCT Nhận xét: + Tất tiêu quan trắc khu vực xung quanh giáp nhà ông Nguyễn Văn Ba như: tiếng ồn, bụi lơ lửng, CO, SO 2, NO2 SiO2 có nồng độ giá trị nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT + Nhìn chung, chất lượng khơng khí xung quanh nhà máy tốt 4.2 Chất lượng khơng khí bên sở Chất lượng khơng khí bên sở trình bày sau: Bảng Chất lượng mơi trường khơng khí bên sở TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết Quyết định 3733/2002/BYT Tỉ lệ vượt quy định (lần) Tiếng ồn dBA 73 85 Đạt Bụi lơ lửng mg/m3 0,572 Đạt CO mg/m3 0,835 40 Đạt NO2 mg/m3 0,274 10 Đạt Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” SO2 mg/m3 0,314 10 Đạt SiO2(1) mg/m3 0,326 300 Đạt Ghi chú: + Vị trí: bên khu vực sản xuất + (1): mẫu phân tích Phòng thí nghiệm Chun sâu – ĐHCT; Nhận xét: + Tất tiêu quan trắc mẫu thu bên khu sản xuất như: Tiếng ồn; bụi lơ lửng; CO, SO2 SiO2 có nồng độ giá trị nằm giới hạn cho phép quy định kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT; + Nhìn chung, chất lượng mơi trường khơng khí bên khu vực sản xuất tốt V CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 5.1 Nguồn khối lượng chất thải nguy hại phát sinh Các loại chất thải nguy hại phát sinh sở như: Giẻ lau dính dầu nhớt (khoảng 1,5 kg/năm); Bóng đèn hỏng, thủy tinh vỡ (khoảng kg/năm) 5.2 Biện pháp quản lý xử lý Tất loại chất thải nguy hại phát sinh trình hoạt động sở thu gom lưu trữ thùng chứa nhựa, có nắp đậy kín, có dán chữ cảnh báo đặt khu chứa riêng biệt Khi khối lượng chất thải nguy hại phát sinh lớn sở tiến hành thuê đơn vị có chứa để thu gom, vận chuyển xử lý quy định PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Quá trình thực báo cáo giám sát môi trường đợt năm 2014 Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng đạt kết luận sau: + Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng trình hoạt động phát sinh tiêu cực đến chất lượng mơi trường khơng khí; + Khơng khí xung quanh khơng khí bên sở có chất lượng tốt; + Các loại chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh xử lý quy định; + Chất thải nguy hại phát sinh thấp quản lý quy định Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng 10 Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” CAM KẾT + Cơ sở tiếp tục thực cách thường xuyên biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hành môi trường; + Cơ sở cam kết tiếp tục trì thực chương trình quan trắc mơi trường hàng năm để kịp thời điều chỉnh phương pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường Châu Thành , ngày … tháng 11 năm 2014 Chủ sở Lê Ngọc Hùng PHỤ LỤC QCVN 05: 2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon (CO), nitơ oxit (NOx), ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤ 10μm) chì (Pb) khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng 11 Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng 1.2.2 Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.3 Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) 1.2.4 Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm QUY CHUẨN KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 - - NO2 200 - 100 40 O3 200 120 Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 100 Bụi PM10 - - 150 50 Bụi PM2,5 - - 50 25 Pb - - 1,5 0,5 - Ghi chú: Dấu (-) không quy định PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng 12 Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng khơng khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang dùng thorin - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Khơng khí xung quanh Xác định Sunfua điôxit Phương pháp huỳnh quang cực tím - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khơng khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán - TCVN 5067:1995 Chất lượng khơng khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi - TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) Không khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ ơxit Phương pháp quang hóa học - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng khơng khí Xác định ơzơn khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang tia cực tím - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ôzôn Phương pháp phát quang hóa học - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Khơng khí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng 13 ... hiện: tháng 11 năm 2 014 Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2 015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” 1. 4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO 1. 4 .1 Phạm vi báo cáo + Các thông... thể Lê Ngọc Hùng Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2 015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng” PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG I CÁC THÔNG TIN CHUNG 1. 1 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ 1. 1 .1 Thông... 10 KẾT LUẬN 10 CAM KẾT .11 PHỤ LỤC 11 Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Hùng ii Báo cáo GSMT định kỳ đợt năm 2 015 “ Nhà máy sấy lúa xay xát Ngọc Hùng”