1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học

10 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 36,73 KB

Nội dung

SKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu họcSKKN Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học

Người thực hiện: Lê Quang Kiên I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em có ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, người xung quanh, với thầy cô giáo bè bạn lớp, qua thái độ học tập rèn luyện hàng ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh Tiểu học Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến việc bồi dưỡng xây dựng người xã hội chủ nghĩa Trong nhiều viết, nói chuyện Người nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa người có đạo đức tri thức, người vừa “hồng” vừa “chuyên” Thực lời dạy Bác để góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giảng dạy mơn văn hóa, học tập kiến thức khoa học, xã hội lớp, học sinh phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức, kỹ sống, kỹ hòa nhập với cộng đồng, kỹ ứng xử, … trau dồi rèn luyện đạo đức vấn đề hàng đầu, đạo đức tảng gia đình, tảng xã hội hình mẫu cho em học sinh học tập rèn luyện Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động nhà trường, góp phần chuyển biến nhận thức học sinh, qua giúp em có ý thức việc làm, hành động, giúp em sống có ý tưởng, có ước mơ, nhận thức hay, đẹp sống Do thực tế từ đầu năm học có số đối tượng học sinh hay nói tục, chửi thể, chọc ghẹo, gây rổ chí đánh với bạn bè trường Vì lí đó, tơi chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học” để góp phần làm tảng, hành vi đạo đức cho em cư xử với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo với người bạn bè trang lứa Mục đích nghiên cứu: Giúp cho đối tượng học sinh hình thành thói quen, kỹ ứng xử phù hợp với thành phần xã hội như: Biết thưa trình ơng bà, cha mẹ anh chị gia đình Biết tỏ thái độ thông cảm chia sẻ người tàn tật, trường hợp bị bệnh hiểm nghèo Biết lịch chào hỏi người lớn gặp mặt Tôn trọng, lễ phép với thầy giáo q trình học tập, rèn luyện ứng xử Giáo dục kỹ cho em có đức tính tốt sống hàng ngày Trong lớp khơng có học sinh vi phạm đạo đức, học sinh xếp loại hạnh kiểm cuối năm thực đầy đủ đạt 100% Tuy nhiên thời gian gần xuất số em có lời lẽ thiếu thiện cảm tiếp xúc với bè bạn nói tục, chửi thề đơi lúc có hành vi đánh xuất phát từ Người thực hiện: Lê Quang Kiên thái độ, hành vi nhiều yếu tố tác động như: môi trường xã hội, điều kiện sinh hoạt gia đình hay vấn đề giáo dục quan tâm tri thức, thiếu đầu tư giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên tình trạng phận học sinh bị sa sút đạo đức Xuất phát từ thực tiễn nhận thấy đạo đức học sinh có chiều hướng giảm xúc, thân tơi định chọn sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục đạo đức học cho sinh Tiểu học” nhằm góp phần cơng sức vào việc giáo dục nhân cách đạo đức học sinh Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 4C trường Tiểu học Cửa Tùng Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp Thuyết phục: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành viên tham gia - Nhóm phương pháp Rèn luyện: Tổ chức đạo, thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Nhóm phương pháp Thúc đẩy: Khen thưởng, tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo - Nhóm phương pháp Kỷ luật tích cực: Kiểm tra, đánh giá, xử lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4C trường Tiểu học Cửa Tùng Năm học 2015-2016 II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Hòa theo khí thi đua sơi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, toàn ngành hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Thực theo hướng dẫn ngành viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Trong bối cảnh xã hội nay, giá trị đạo đức, nhân cách, lối sống khơng giới trẻ có chiều hướng sa sút lối sống thực dụng việc đưa nội dung giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học nhà trường việc làm cần thiết, giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy bùng nổ công nghệ thông tin, hội nhập nhiều văn hóa nước phương tây, lối sống thực dụng… Gia đình, cha mẹ phải bươn chải công mưu sinh, bỏ quên cái, dẫn đến buông lỏng quản lý, điểm tựa gia đình em khơng Đã có thời gian coi trọng việc dạy văn hóa Người thực hiện: Lê Quang Kiên cho học sinh học thật giỏi mà quên điều quan trọng dạy cho học sinh “Học làm Người”, quên việc tạo cho em có sân chơi với trò chơi mang đậm sắc văn hóa dân tộc, em không cung cấp kỹ sống, kỹ hòa nhập cộng đồng Ngồi việc học văn hóa, số lại khơng quan tâm đến việc xảy chung quanh, lạnh lùng, vô cảm biết sống cho riêng Cơ sở thực tiễn: Đối với học sinh trình hình thành trường học nơi em thức học tập rèn luyện cách nghiêm túc Bước vào trường học học sinh tạo hội để tiếp thu giáo dục, ý thức đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm toàn hoạt động học tập rèn luyện thân Trong mơi trường em hình thành tiếp thu mối quan hệ xã hội đa dạng, tiếp xúc với bạn bè xung quanh phát triển có định hướng rõ ràng Bên cạnh em chưa thật nỗ lực, phấn đấu để trở thành học sinh phát triển toàn diện Song bên cạnh hay, đẹp tồn xấu, chưa hồn hảo Nói cách khác học sinh giỏi học lực nhiều, tốt đạo đức nhiều Những học sinh yếu học lực, có đạo đức chưa tốt Hầu học sinh có đạo đức chưa tốt em có hành vi đạo đức xuất phát từ động xấu, không theo chuẩn mực đạo đức Những học sinh chưa ngoan thường có tầm hiểu biết hạn chế Nhưng xấu lại đa dạng, em thường tập hợp thành nhóm riêng khơng thích hòa đồng với người, thường dửng dưng trước hoạt động học tập trường, lớp Nhìn chung học sinh thường có hành vi chưa tốt với người như: thường nghỉ học, chọc ghẹo bạn bè, quậy phá, hổn hào với thầy cô, không tuân thủ theo nội quy trường, lớp Thậm chí đánh với bạn bè Những hành động cho thấy nhận thức em Vì đòi hỏi phải có giáo dục kịp thời từ mơi trường xã hội, gia đình nhà trường Thực trạng mâu thuẫn: Do tính hiếu động, bạn bè xấu lôi cuống, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Vơ tình lơi kéo em vào việc làm khơng tốt, em thường chai lì bị phê bình, đơi lúc có phản ứng thiếu lành mạnh Những học sinh hay biện hộ cho hành vi sai lệch mình, thường lừa dối cha mẹ, thầy giáo Thường bắt chước thói hư tật xấu số thiếu niên xã hội Dẫn đến thường đánh nhà trường Từ gây tác hại đối với: - Nhà trường: Làm ảnh hưởng đến nội quy học tập lớp, làm ảnh hưởng đến nhiều hoạt động lớp Chất lượng học tập trường, thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”, phong trào “Hoa điểm 10”, phong trào nuôi heo đất để lại tai tiếng không tốt cho trường Cho nên đòi hỏi người giáo viên phải tìm nhiều giải pháp giáo dục thích hợp Người thực hiện: Lê Quang Kiên - Gia đình: Làm ảnh hưởng đến thành viên gia đình, mối lo ngại lớn, thường gây cho gia đình điều phiền phức - Xã hội: Làm trật tự, gây ảnh hưởng đến phát triển chung cộng đồng Các giải pháp thực hiện: 4.1 Nhóm phương pháp Thuyết phục: Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: -Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn Đạo đức học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… -Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường -Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt -Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh, biện pháp quản lý có ý nghĩa hết Vì có nhận thức có hành động đúng, sở để hướng đến kết hoàn thiện -Truyền đạt đến học sinh tất quy định Nhà trường tiêu chuẩn đánh gía, điều cấm, điều nên làm tác hại vi phạm kỷ luật Thiết lập kế hoạch phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị xã hội ngồi nhà trường -Mỗi thầy, giáo tự hồn thiện mình, xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo; để học sinh nhìn nhận, đánh gía người thầy với thái độ: “Trọng thầy đạo đức thầy", "Phục thầy kiến thức thầy", "Q mến thầy lòng độ lượng thầy” -Cần tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh, đặc biệt trọng thực thị số 23/CT-TƯ Ban Bí thư TW Đảng việc đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh Để em nhận thức đúng, chủ động tích cực rèn luyện đạo đức học sinh 4.2 Nhóm phương pháp Rèn luyện: Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế: -Rèn luyện thói quen đạo đức thơng qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể -Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có Người thực hiện: Lê Quang Kiên đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào -Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo trẻ ngồi tác động có hại - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, người thực phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên mơn, đồn thể nhà trường, “Gia đình - Nhà trường - Xã hội” Giáo dục đạo đức học sinh cơng việc đòi hỏi kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề, có phương pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch tồn diện, hợp lý Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn … đến việc xử lý tình Đòi hỏi cần có nghiêm khắc người thầy đồng thời phải có lòng u thương, thể trách nhiệm, lòng vị tha người cha cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình, tạo niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hoàn thiện Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng cần lực chun mơn, mà đòi hỏi phải thật gương sáng tác phong, tư cách đạo đức, chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… lời nói giáo viên chủ nhiệm có trọng lượng với học sinh - Đối với cha mẹ học sinh: Cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập, có trách nhiệm tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh học sinh, thường xuyên phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm - Nhà trường để kịp thời nắm bắt thông tin, công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức em Mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội cha mẹ học sinh vững mạnh, có mối quan hệ thường xuyên với nhà trường, phát huy vai trò, chức Hội cha mẹ học sinh động viên, răn dạy con, cháu chấp hành nội qui nhà trường, chủ trương Đảng nhà nước - Đối với tổ chức trị xã hội (Chính quyền địa phương, tổ dân phố ) Cần trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, nhân dân khối phố, cơng an khu vực quyền địa phương nơi trường đóng Hằng năm, thơng qua văn bản, cơng văn, báo cáo định kỳ, nhà trường trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với quyền địa phương; tham mưu đưa công tác giáo dục đạo đức học sinh vào tiêu chí xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa - Khu phố văn hố - Ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền”; có đánh giá nhận xét Chính quyền địa phương "sinh hoạt hè” học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm “Nhà trường Chính quyền địa phương”… tạo hỗ trợ tích lượng ngồi nhà trường thành q trình khép kín cơng tác giáo dục dạo đức cho học sinh Người thực hiện: Lê Quang Kiên 4.3 Nhóm phương pháp Thúc đẩy: - Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ngồi ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh -Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tn theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường -Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo 4.4 Nhóm phương pháp Kỷ luật tích cực: Là kiểm tra, đánh giá, xử lí công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học: phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thơ bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh - Với trình Kiểm tra: Phải thực thường xuyên, liên tục theo định kỳ hay đột xuất, qua nhiều kênh thông tin Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, nhằm mục đích: Đánh giá đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng khuyến khích học sinh phấn đấu vươn lên, đồng thời ngăn chặn, phê bình sai trái, vi phạm, thúc đẩy tự giác thực nhiệm vụ - Với trình đánh giá: Là trình ”nghiêm túc - khoa học” Hãy đánh giá khả học tập, rèn luyện học sinh; đừng “Bệnh thành tích thi đua, tỷ lệ yếu kém” … mà làm qua loa, bình quân đánh giá xếp loại học sinh - Với học sinh cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hoàn cảnh để giúp em tránh suy nghĩ lệch lạc thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt - Với trình xử lý: Cần thực nội dung Thông tư số 08/ TTBGDĐT ngày 21/03/1988 Bộ GD & ĐT Hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh, đảm bảo nguyên tắc : - Phải tiến hành “Kịp thời, xác, cơng bằng, trình tự quy định“; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng xử lý phát sai trái kỷ Người thực hiện: Lê Quang Kiên luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh tự giác thực hiện, đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cực để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực - Cần tạo dư luận đắn nhà trường xã hội, để “ủng hộ tốt, phê phán xấu” - Có lúc cần phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp: đình học tập cao hơn…điều mà nhà Giáo dục không muốn, cần thiết để đảm bảo tính nghiêm khắc, kỷ cương nhà trường, cuả pháp luật xã hội học sinh vi phạm -Với trình sau xử lý: Sau xử lý học sinh vi phạm, cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh học sinh, quyền địa phương tạo cho học sinh phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến - Việc khen thưởng kỷ luật học sinh thực đắn góp phần tích cực vào việc cố phát triển phong trào thi đua tốt: “Dạy tốt – Học tốt” thực hiệu vận động khơng: “Nói khơng với tiêu cực thi cữ bệnh thành tích giáo dục” nhà trường Kết thực hiện: Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn, tìm nhiều giải pháp khắc phục áp dụng thực phạm vi học sinh Tiểu học Các em gần gũi với bạn bè lớp, cởi mở thầy cơ, hạn chế nhiều tình trạng nói tục, chửi thề, em ngày lễ phép với người lớn, với thầy Từ có giải pháp giáo dục đạo đức học sinh ngày chăm ngoan Ngoài sáng kiến giúp tơi có nhiều phương pháp giải hữu hiệu việc uốn nắn, giúp đỡ học sinh trở thành người tốt để xứng đáng ngoan trò giỏi III KẾT LUẬN Kết luận: - Trong trình thực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tơi rút học q giá để bổ sung cho cho công tác chủ nhiệm lớp sau: - Thực theo tinh thần đạo lãnh đạo ngành, nhà trường đề - Luôn tạo đổi mới, sáng tạo công việc để tăng thu hút từ phía học sinh - Phối hợp nhịp nhàng với ban đại diện cha mẹ học sinh - Luôn lắng nghe ý kiến khó khăn học sinh thực chuyên đề để tháo gỡ vướng mắc học sinh Người thực hiện: Lê Quang Kiên Đề xuất: Để phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo nội dung mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động vào chiều sâu, thiết phải tạo cho em có sân chơi mang tính tập thể, qua em rèn luyện kỹ sống, trò chơi dân gian mang đậm sắc văn hóa dân tộc.Trên thực tế nhà trường thực phong trào chưa thường xuyên mang tính hình thức trọng vào việc giảng dạy văn hóa lớp mà khơng trọng đến sân chơi Do sở vật chất đơn vị chưa đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi em Do sở vật chất thiếu Nên việc tổ phong trào vui chơi học tập bị hạn chế Số lượng học sinh tham gia nên việc lồng gép giáo dục đạo đức học sinh thông qua phong trào chưa thường xuyên Các cấp lãnh đạo, ngành hữu quan cần quan tâm đầu tư nhiều cho giáo dục – đào tạo Kiến nghị: - Nhà trường phận nhà trường, tiếp tục trì tổ chức phong trào hội thi để học sinh tham gia thi đua học tập rèn luyện, giao lưu khối lớp với Từ em tuyên truyền lại cho bè bạn lớp Qua nội dung thi đua, giao lưu học tập em cố gắng nhiều học tập, rèn luyện để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Ý nghĩa đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường mang ý nghĩa quan trọng việc làm cần thiết, lẽ em học đức tính tốt qua mẫu chuyện mơn đạo đức, văn, truyện kể môn Tiếng Việt mơn học khác Các em học lòng u thương, đồng cảm, chia sẻ nỗi đau đồng bào bị thiên tai, lũ lụt Hay học đức tính như: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền từ việc làm nhỏ nhất, em học tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Là học quí báu mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc để em tự hoàn thiện Hiện ngành giáo dục phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” việc học tập làm theo gương đạo đức Bác Hồ kính yêu việc làm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Qua đó, giúp em nhìn lại việc làm từ hành động, suy nghĩ để em hoàn thiện nhân cách, lối sống mình, em tích cực tham gia hoạt động mang ý nghĩa cộng đồng, hòa đồng, thân ái, đồng cảm chia sẻ với người chung quanh hết sống tốt, sống có ý nghĩa có niềm tin thiết tha sống Khả áp dụng: Mơ hình dễ dàng thực cho học sinh khối lớp theo nhiều hình thức phong phú hơn, cho em cảm nhận lời dạy nhà trường, gia đình xã hội Từ hướng em đến việc làm tốt Cụ Người thực hiện: Lê Quang Kiên thể hơn, lớp có hoạt động thi kể chuyện gương đạo đức Bác Hồ kính yêu Qua mẫu chuyện kể Hồ Chủ Tịch, giúp em thấy đức tính tốt người Đồng thời hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh ngày thiết thực Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Sáng kiến kinh nghiệm chia sẻ cho toàn thể cán giáo viên nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học, giúp em ngày ngoan ngoãn, lễ phép với người, thân thiết với bạn bè tập vui chơi -Cửa tùng, ngày 25 tháng năm 2016 Xác nhân nhà trường Người thực Lê Quang Kiên Người thực hiện: Lê Quang Kiên 10 ... đạo đức học sinh có chiều hướng giảm xúc, thân tơi định chọn sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức học cho sinh Tiểu học nhằm góp phần công sức vào việc giáo dục nhân cách đạo đức học sinh. .. kiện sinh hoạt gia đình hay vấn đề giáo dục quan tâm tri thức, thiếu đầu tư giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên tình trạng phận học sinh bị sa sút đạo đức Xuất phát từ thực tiễn nhận thấy đạo. .. sống thực dụng việc đưa nội dung giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học nhà trường việc làm cần thiết, giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Xã hội phát triển

Ngày đăng: 07/02/2018, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w