1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dia li 10 bai 16 8211 song thuy trieu dong bien

14 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 121 KB

Nội dung

1 Tên đề tài: DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG BÀI 16: SĨNG, THỦY TRIỀU, DỊNG BIỂNĐỊA10 (BAN CƠ BẢN) Mục tiêu dạy học Trong tương lai, dạy học theo tình thần đổi học sinh nước ta học theo phương pháp tích hợp Đây xu hướng dạy học đại mà nhiều quốc gia giới thực Khoa học Địa lý có nội dung rộng có nguồn tài liệu phong phú phục vụ cho dạy học tích hợp (qua Internet để khai thác nguồn học liệu từ website, phần mềm World Atlats, Encarta… từ niên giám thống kê nguồn tài liệu địa phương…) dạy học tích hợp liên mơn, xun mơn, đảm bảo tính tồn diện, cập nhật kiến thức mơn Địa lý Cấu trúc chương trình mơn Địa lý trường phổ thông nghiên cứu đối tượng địa lý tự nhiên kinh tế xã hội từ khái quát đến chi tiết Địa10 nghiên cứu tượng tự nhiên kinh tế xã hội đại cương, sử dụng nhiều kiến thức liên môn nhằm đảm bảo tính logic, khoa học mơn Địa lý, hướng tới đối tượng dạy học lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Đối tượng dạy học - Trường THPT Lê Hồn có nhiều thuận lợi để dạy học tích hợp kiến thức liên mơn: Đội ngũ giáo viên giảng dạy nhiệt tình, động, có nhiều tâm huyết cơng tác giảng dạy - Dụng cụ thiết bị dạy học trang bị đầy đủ, đáp ứng nhu cầu đổi - Ban giám hiệu nhà trường cá giáo viên quan tâm hỗ trợ cho đổi phương pháp dạy học - Thầy cô giáo dạy Địa lý giáo viên có tinh thần tự học tích cực ý đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh a Lớp chọn thực đề tài: - Tổng số lớp trường: 15, chọn khối 10, hai lớp chọn 10a4 10a5 có khả nhận thức điều kiện giảng dạy tương đương (một lớp dạy học tích hợp lớp dạy truyền thống) b Chuẩn bị thực đề tài: - Phiế điều tra, phiếu khảo sát tình hình học tập học sinh, phiếu học tập góp ý học sinh - Phân cơng giáo viên tham gia dạy tích hợp (cơ Dương Kiều Dịu) - Lập kế hoạch thực báo cáo với tổ chuyên môn Ban giám hiệu theo dõi, dự rút kinh nghiệm Ý nghĩa đề tài: a Ý nghĩa thực tiễn: - Giúp học sinh nhận thức cách tổng thể tồn diện từ hình thành lực tòa diện, giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn - Dễ hiểu, dễ nhớ, giúp học sinh phát huy khả cách tối ưu dạy học tích họp phối hợp cách logic phận kiến thức khác độ sâu kiến thức Bài học chuyển tải hết nội dung kiến thức trọng tâm, hấp dẫn mà đảm bảo tính đặc thù mơn b Đối với thực tiễn: - Giải tình phải phối hợp tình huống, kết hợp khả lực nhận thức qua mơn học, dạy học tích hợp giúp học sinh thích nghi với tình nảy sinh đời sống xã hội Thiết bị thực - Tranh ảnh, video, sơ đồ hóa kiến thức, đồ… - Phiếu học tập phiếu điều tra, lấy ý kiến - Máy tính, máy chiếu sử dụng dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng chuyển tải thông tin đa dạng, phong phú đặc biệt hình ảnh động hay tranh ảnh thực tế, đa dạng, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, nhớ nhanh sâu Hoạt động dạy học tiến trình dạy học a Các hình thức tích hợp bản: - Tích hợp liên mơn: Là hình thức tích hợp trọng Đây hướng tích hợp mở rộng tất mơn khoa học tự nhiên, xã hội Trong giới hạn địa lý 10, 16 dạy học sóng, thủy triều dòng biển tơi sử dụng tối da hình thức tích hợp liên mơn với mơn: ngữ văn, lịch sử, vật lý,… - Tích hợp xun mơn: Là hình thức tích hợp mở rộng phạm vi tìm hiểu ngồi trường học Đảm bảo tính thực tế gắn liền với tư liệu thu thập sống cộng đồng - Tích hợp nội mơn: Là hình thức tích hợp truyền thống kết hợp kiến thức học tiết học hay cấp học khác b Các mức độ tích hợp mơn học: - Tích hợp mức độ tồn phần (cao nhất) - Tích hợp mức độ phận (trung bình - Tích hợp mức độ liên hệ (thấp nhất) Để đảm bảo truyền tải tối đa nội dung kiến thức học đề tài sử dụng hình thức tích hợp phận tích hợp liên hệ c Tổ chức dạy học phương pháp dạy học: - Nguyên tắc thực hiện: + Tính khoa học tính vừa sức học sinh + Tính hệ thống liên hệ thực tế + Tính giáo dục + Tính tự lực phát triển tư cho học sinh - Các bước thực + Xác định mục tiêu học nội dung cần tích hợp + Xác định thiết bị, đồ dùng dụng cụ trực quan mức độ tích hợp cho học + Xác định hình thức tích hợp hướng khai thác đồ dùng, thiết bị giảng dạy + Xác định hệ thống câu hỏi mang tính thực tế, đánh giá lực tính sáng tạo học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập - Tổ chuyên môn dự để quan sát hoạt động giáo viên học sinh tiết học - Trao đổi rút kinh nghiệm thông qua phiếu dự giáo viên phiếu điều tra học sinh - Tổng hợp, rút kinh nghiệm dạy (đối chứng kết kiểm tra phiếu điều tra) Địa 10 Bài 16Sóng Thuỷ triều Dòng biển I Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: * Mơn Địa lí: - Mơ tả giải thích ngun nhân sinh tượng sóng biển, thủy triều; phân bố chuyển động dòng biển nóng lạnh đại dương giới - Phân tích vai trò biển đại dương đời sống -Tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm: Thủy triều tạo điện, việc sử dụng thủy triều để tạo điện vấn đề cần thiết * Môn Lịch sử: - Biết chiến thắng sông Bạch Đằng Ngô Quyền sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng tượng thủy triều * Mơn Vật lí: - Hiểu cách phân tích tổng hợp lực * Mơn Văn: - Giới thiệu thơ: “ Sóng” nhà thơ Xuân Quỳnh Về kĩ năng: Sử dụng đồ dòng biển đại dương giới để trình bày dòng biển lớn Về thái độ: Nhận thức đắn tượng tự nhiên Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, đồ tự nhiên giới, tranh ảnh, mơ hình, video Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng,… III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ ( phút ) - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại muốn giảm bớt tác hại lũ gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn sơng? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời (Rừng có tác dụng lớn việc điều hòa dòng chảy sơng: Khi nước mưa rơi xuống, phần nhỏ giữ lại tán cây, phần lại rơi xuống mặt đất Xuống tới mặt đất, phần nước mưa bị lớp thảm mục giữ lại, phần len lỏi qua rễ thấm dần xuống đất tạo nên mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sơng ngòi Rừng phòng hộ đầu nguồn sơng có tác dụng quan trọng việc giảm bớt tốc độ lưu lượng dòng chảy Vì muốn giảm bớt tác hại lũ lụt gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn sơng.) - GV: nhận xét cho điểm Tiến trình dạy học a Định hướng học Thỉnh thoảng ta nghe nói “biển lặng” Có biển hồn tồn tĩnh lặng? Thực tế biển luôn vận động Em nêu biển chuyển động dạng nào? Trên sở kiến thức học lớp 6, học hôm giúp hiểu sâu sắc sóng, thủy triều dòng biển Hoạt động 1:Tìm hiểu sóng biển ( 13 phút) (1) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, phát vấn (2) Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bước 1: GV cho HS quan- HS quan sát hình ảnh vềI Sóng biển sát số hình ảnh sóngsóng video chuyển động biển video chuyển độngcủa sóng sóng Bước 2: yêu cầu HS dựa- HS thực hiện, trình bày,1 Khái niệm: vào hình ảnh vừa quanHS khác nhận xét, bổ sung Sóng biển hình thức dao sát kết hợp với hiểu biết động nước biển theo chiều thân nêu : thẳng đứng - khái niệm sóng biển Ngun nhân: - ngun nhân hình thành - Chủ yếu gió, gió sóng biển mạnh, sóng to sóng thần gì? - Ngồi tác động Bước 3: GV chuẩn kiến động đất, núi lửa phun ngầm, thức yêu cầu HS ghi nhớ bão, ngun nhân hình thành sóng qua thơ “ Sóng” nhà thơ Xuân Quỳnh”: “ Sóng gió Gió đâu? Em Khi ta yêu nhau?” Bước 4: GV liên hệ với- HS dựa vào hiểu biết của3 Các loại sóng mơn Văn: thơ Sóng”, nhà thơ “ để trả lời, HS khác- Sóng bạc đầu: Những giọt Xuânnhận xét bổ sung Quỳnh có viết: nước biển chuyển động lên cao rơi xuống va đập vào nhau, “ Con sóng lòng sâu vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng Con sóng mặt nước xóa Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Dựa vào hiểu biết mình, em cho biết có loại sóng nào? - GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức - Giáo viên mở rộng: Sóng lừng, sóng vỗ bờ, sóng bạc đầu, sóng nhọn đầu Bước 5: - GV cho HS quan sát- HS: quan sát, trả lời video hoạt động tác hại sóng thần - Yêu cầu HS nêu được: Sóng thần ? Khác với - Sóng thần: Là sóng thường có sóng chiều cao 20- 40m, truyền theo thường ? Hậu ? chiều ngang với tốc độ 400 – - GV: nhận xét, bổ sung, 800km/h; Nguyên nhân: chuẩn kiến thức động đất, núi lửa phun ngầm + Sóng lừng sóng từ đáy biển, bão; Tác hại:có ngồi khơi tràn vào bờ; sức tàn phá khủng khiếp sóng nhọn đầu: sóng ngắn + Càng xuống sâu, sóng yếu, sâu 30m khơng có sóng Bước 7: - GV: Bằng hiểu biết của- HS: dựa vào hiểu biết mình, em nêu sốmình để trả lời, HS khác bổ lợi ích sóng mang lạisung cho người - GV: bổ sung, chuẩn kiến thức ( Sóng khai thác để làm điện, số nơi phát triển du lịch…) Bước 8: Tiểu kết Giáo viên nhấn mạnh: qua phần I, em cần nắm khái niệm, nguyên nhân hình thành sóng số loại sóng thường gặp Bước 9: Chuyển ý - GV: Bằng kiến thức lịch- HS trả lời: tượng sử học chươngthủy triều trình lớp 6, em cho biết: Trong trận chiến chống quân Nam Hán sông Bạch Đằng, Ngô Quyền lợi dụng tượng tự nhiên để đánh thắng kẻ thù? - GV: Trong phần nghiên cứu kĩ tượng thủy triều nguyên nhân trạng thái thủy triều Hoạt động 2: Tìm hiểu thủy triều(HS làm việc theo nhóm: 15 phút) (1) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, phát vấn, giảng giải, giảng thuật (2) Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, nhóm, cặp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bước 1: GV cho HS quan - HS làm việc cá nhân, II Thủy triều sát video hoạt động nêu khái niệm thủy triều, Khái niệm: thủy triều, yêu cầu: HS làm nguyên nhân sinh thủy Thủy triều tượng dao việc cá nhân, nêu khái niệm triều động thường xuyên, có chu thủy triều, nguyên nhân - HS: quan sát video kỳ khối nước sinh thủy triều kiến thức SGK để trả lời, biển đại dương - GV: Nhận xét, bổ sung, HS khác bổ sung Nguyên nhân: chuẩn kiến thức Được hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng Bước 2: Mặt Trời với Trái Đất - GV: liên hệ với môn Lịch - HS dựa vào kiến thức sử, giảng thuật trận hiểu biết để chiến sông Bạch Đằng: trả lời, HS khác bổ sung nước triều xuống, Ngơ Quyền cho qn đóng cọc nhọn sông Khi nước triều lên cho thuyền nhỏ dụ quân địch vào bãi cọc Khi triều rút, bãi cọc trơ ra, chiến thuyền giặc bị mắc cạn, quân ta kéo đánh, giặc thất bại Bước 3: Các trạng thái thủy triều - Dựa vào nội dung câu - HS dựa vào kiến thức chuyện trên, hình ảnh hiểu biết để vừa quan sát, em nêu trả lời, HS khác bổ sung trạng thái thủy triều - GV: nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức Bước 4: - GV chia lớp thành nhóm - HS: thảo luận theo nghiên cứu trạng thái nhóm, dựa vào kiến thức thủy triều: Vật ( 9: Phân tích + Nhóm 1,2: dựa vào hình tổng hợp lực) để trả 16.1 hình 16.2, cho lời, đại diện nhóm biết vào ngày dao động trình bày, nhóm khác thủy triều lớn nhất, Trái nhận xét, bổ sung Đất thấy Mặt Trăng nào? Giải thích sao? + Nhóm 3,4: dựa vào hình - Triều cường: 16.1 hình 16.3, cho Trăng, Trái Đất, Mặt Trời biết vào ngày dao động nằm thẳng hàng( lực hút kết thủy triều nhỏ nhất, Trái hợp)→ Đất thấy Mặt Trăng nhất(ngày 15: khơng nào? Giải thích sao? trăng, trăng tròn) - GV: nhận xét, bổ sung, - Triều kém: Khi Mặt Trăng, chuẩn kiến thức Trái Đất, Mặt Trời vị trí vng thủy góc(lực Khi Mặt triều hút lớn đối nghịch)→ thủy triều ( ngày 23: trăng khuyết) * Tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Hiện việc sử dụng thủy triều để tạo điện vấn đề cần thiết, giúp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng biển( thời gian: 15 phút) (1) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, phát vấn (2) Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, nhóm, cặp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bước 1: GV cho HS quan - HS: làm việc cá nhân, III Dòng biển sát hình ảnh dòng biển, u nêu khái niệm loại Khái niệm: Là cầu HS dựa vào sách giáo dòng biển, HS khác bổ tượng chuyển động lớp khoa, hình ảnh hình 16.4 sung nước biển mặt tạo thành nêu: dòng chảy + Dòng biển ? biển đại dương + Nêu loại dòng biển Phân loại: - GV : bổ sung, chuẩn kiến - dòng biển nóng thức - dòng biển lạnh Bước 2: - GV: chia lớp thành - HS thảo luận theo nhóm, phân cơng nhiệm vụ: nhóm, cặp Đại diện Phân bố: Nhóm 1: Hòan thành phiếu nhóm học tập lên trình bày, - Dòng biển nóng: Thường nhóm khác nhận xét, bổ phát sinh hai bên đường (Các dòng biển nóng Bắc sung xích đạo chảy theo hướng bán cầu) tây, gặp lục địa chuyển Nhóm 2:Hòan thành phiếu hướng chảy cực học tập - Dòng biển lạnh: Xuất phát (Các dòng biển lạnh Bắc từ vĩ tuyến 30 – 400 gần bờ 10 bán cầu) đông đại dương chảy Nhóm 3:Hòan thành phiếu xích đạo học tập - Dòng biển nóng, lạnh hợp (Các dòng biển nóng Nam lại thành vòng hồn lưu bán cầu) bán cầu; Ở vĩ độ thấp Nhóm 4:Hồn thành phiếu hướng chảy vòng học tập hồn lưu Bắc bán cầu (Các dòng biển lạnh Nam chiều kim đồng hồ, Nam bán cầu) bán cầu ngược chiều Bước 4: - Ở BBC có dòng biển lạnh - GV: nhận xét, chuẩn xác - HS: dựa vào đồ xuất phát từ cực men theo kiến thức bổ sung hiểu biết để trả bờ Tây đại dương chảy câu hỏi sau: lời XĐ -Tác động dòng biển - Các dòng biển nóng, lạnh nóng lạnh khí hậu đối xứng qua bờ đại nơi chảy qua? dương -Hãy chứng minh dòng - Vùng có gió mùa, dòng biển thường chảy đối xứng biển đổi chiều theo mùa hai bên bờ đại dương -Tại hướng chảy vòng hòan lưu lớn bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, bán cầu Nam ngược lại.? - GV: chuẩn kiến thức * Các dòng biển ảnh hưởng nơi chúng qua( Khí hậu, kinh tế) + Nơi dòng biển nóng: mưa nhiều + Nơi dòng biển lạnh: mưa 11 + Nơi gặp gỡ dòng: mơi trường hải sản Bước 5: Tiểu kết - GV gọi HS nêu - HS: hệ thống lại kiến kiến thức cần nắm qua phần thức để trả lời, HS khác III bổ sung - GV: Chuẩn kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : ( phút) Tổng kết - GV: Bằng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, em hệ thống hóa lại kiến thức học - HS: tự sơ đồ hóa lại sơ đồ tư - GV: Chuẩn kiến thức Các em phải nắm sóng biển, thủy triều, dòng biển: khái niệm, ngun nhân, đặc điểm Hướng dẫn học sinh học nhà : ( phút) - Làm câu hỏi sách giáo khoa trang 62 hướng dẫn học 17 trang 63 - Chuẩn bị 17 – Thổ nhưỡng quyển, nhân tố hình thành thổ nhưỡng V PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Bán cầu Tính chất dòng biển Bắc Nóng Phiếu học tập số2: Bán cầu Tính chất dòng biển Bắc Lạnh Phiếu học tập số 3: Bán cầu Tính chất dòng biển Nam Nóng Phiếu học tập số 4: Bán cầu Tính chất dòng biển Nam Lạnh Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy Thơng tin phản hồi 12 Bán cầu Bắc Nam Tính chất Tên gọi dòng biển Nóng 1.Dòng biển Bắc Thái Bình Dương 2.Dòng biển Gulfsstream(Bắc Đại Tây Dương) 3.Dòng biển Ghine 4.Dòng biển theo gió mùa 5.Dòng biển Bắc xích đạo Nơi xuất phát -Xích đạo Hướng chảy - Chảy hướng Tây, gặp lục địa chảy lên hướng Bắc Lạnh 1.Dòng biển California -Khoảng vĩ tuyến 2.Dòng biển Labrado 30-400B từ 3.Dòng biển Canary cực 4.Dòng biển Oiasivo -Men theo bờ Tây đại dương chảy xích đạo Nóng 1.Dòng biển Brazil 2.Dòng biển Mozambich 3.Dòng biển Đơng ÚC 4.Dòng biển Nam xích đạo -Xích đạo - Chảy hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng phía Nam cực Lạnh 1.Dòng biển theo gió Tây 2.Dòng biển Peru 3.Dòng biển Benghela 4.Dòng biển Tây Uc -Khỏang vĩ tuyến - Chảy phía 30-400 Nam xích đạo V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY - Sau dạy tích hợp, nhờ hình thành tư Địa lý tốt nên học sinh có trí nhớ lý thuyết nhanh hơn, nhiều lâu - Trong học học sinh rèn luyện kĩ thường xuyên nên học sinh hoàn toàn chủ động tìm hướng nhận xét làm tập Giờ học nhẹ nhàng, sinh động hơn, hiệu học tập cao hơn, học sinh hứng thú chủ động tiếp thu kiến thức - Thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp dạy học, học sinh đổi phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Hoàng Thị Huyền 13 Dương Thị Kiều Dịu 14

Ngày đăng: 06/02/2018, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w