CHUYÊNĐỀLAOĐỘNGVÀVIỆCLÀM Câu 1: Phân tích mạnh hạn chế nguồn laođộng nước ta a Những mạnh nguồn laođộng nước ta: - Số lượng: Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế nước ta 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân Với mức tăng nguồn laođộng nay, năm nước ta có thêm triệu laođộng - Chất lượng: + Người laođộng nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc (đặc biệt sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ) tích luỹ qua nhiều hệ + Chất lượng laođộng ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục y tế (dẫn chứng) b Hạn chế: - Laođộng nước ta nhìn chung thiếu tác phong cơng nghiệp, kỉ luật laođộng chưa cao - Lực lượng laođộng có trình độ cao ít, đặc biệt đội ngũ cán quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề thiếu nhiều: Tỷ lệ laođộng chưa qua đào tạo chiếm tới 75% nguồn laođộng - Laođộng phân bố không đồng số lượng chất lượng Laođộng tập trung chủ yếu thành phố lớn, vùng núi cao ngun nhìn chung thiếu lao động, đặc biệt laođộng có kĩ thuật Câu 2: Tại nói:“ Việclàm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta nay? „ - Nguồn laođộng dồi điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép lớn vấn đề giải việclàm nước ta - Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việclàm cao ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế xã hội nước ta Tỉ lệ thất nghiệp chung nước năm 2005 2.1 %, tỉ lệ thiếu việclàm 8.1% - Do đặc điểm mùa vụ sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề nơng thơn hạn chế nên tình trạng thiếu việclàm nét đặc trưng khu vực nông thôn Năm 2005, tỉ lệ thiếu việclàm nông thôn nước ta 9.3% - Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tương đối cao khoảng 5.3 % (năm 2005) Câu 3: Trình bày hướng giải việclàm nước ta nhằm sử dụng hợp lí nguồn lao động, liên hệ việc giải việclàm địa phương em a Trong nước - Thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình - Phân bố lại dân cư nguồn laođộng - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp,…), ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Mở rộng, đa dạng hóa loại hình đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ laođộng - Đẩy mạnh hợp tác xuất laođộng b Ở địa phương - Người địa phương di chuyển đến vùng nào? - Địa phương đưa sách dân số nào? - Ở địa phương có sở sản xuất gì? Có khoảng lao động? laođộng chủ yếu người địa phương hay người từ nơi khác tới? có nhiều người xuất laođộng nước khơng? Câu 4: Giải thích nước ta có nguồn laođộng dồi dào? - Nước ta có cấu dân số trẻ: + Số người độ tuổi laođộng chiếm tỉ lệ cao ( năm 2005 27%), số người độ tuổi laođộng chiếm tỉ lệ nhỏ ( 9%), số người độ tuổi laođộng chiếm tỉ lệ lớn( 64%) + Do cấu dân số trẻ nên nước ta có nguồn laođộng dồi - Tốc độ gia tang dân số nhanh: + Nước ta có tốc độ gia tăng dân số cao, có khác thời kì, có xu hướng giảm dần + Tốc độ gia tăng nguồn laođộng mức cao, năm nước ta có them triệu laođộng - Nước ta nước đông dân: + Dân số nước ta khoảng 90 triệu người ( 2013) đứng thứ khu vực ĐNA thứ 13 giới + Do dân số đông nên số dân gia tăng thêm hàng năm lớn Câu 5: Giải thích năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm mạnh,nhưng tốc độ gia tăng nguồn laođộng không giảm ( ln khoảng 3%), hàng năm nước ta có thêm khoảng triệu laođộng mới? - Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm mạnh,nhưng tốc độ gia tăng nguồn laođộng không giảm ( khoảng 3%), hàng năm nước ta có thêm khoảng triệu laođộng - Tốc độ gia tăng tự nhiên không trùng với tốc độ gia tăng nguồn laođộng - Tốc độ gia tăng dân số gần giảm mạnh nên số dân tăng thêm chưa bước vào độ tuổi laođộng - Do vậy, nguồn laođộng tiếp tục tăng giảm sau thời gian dân số bước vào độ tuổi laođộng Câu 6: Cho bảng số liệu Cơ cấu laođộng có việclàm phân theo khu vực KT nước ta giai đoạn 2000 – 2005 (Đơn vị: %) Năm Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông – lâm – ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 68,8 57,3 Công nghiệp – xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 a Vẽ biểu đồ thay đổi cấu laođộng theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 2000 – 2005 b Nhận xét cấu laođộng thay đổi cấu laođộng theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 2000 – 2005 Gợi ý trả lời a Vẽ biểu đồ miền b Nhận xét - Trong cấu laođộng theo khu vực kinh tế (giai đoạn 2000 - 2005), chiếm tỉ lệ cao laođộng khu vực kinh tế nông – lâm - ngư, laođộng khu vực dịch vụ thấp laođộng khu vực công nghiệp – xây dựng - Giai đoạn 2000 - 2005, cấu laođộng theo khu vực kinh tế nước ta có thay đổi chậm + Tỉ lệ laođộng khu vực CN- XD dịch vụ tăng chậm (dẫn chứng) + Tỉ lệ laođộng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm (dẫn chứng) - Sự chuyển dịch phù hợp với xu phát triển củạ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Câu 7: Nhận xét bảng 7.3 - Trong cấu laođộng theo thành phần kinh tế (giai đoạn 2000 - 2005), chiếm tỉ lệ cao khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế Nhà nước thấp khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - Giai đoạn 2000 - 2005, cấu laođộng theo thành phần kinh tế nước ta có thay đổi chậm + Tỉ lệ laođộng khu vực kinh tế Nhà nước tăng chậm (từ 9,3% năm 2000 lên 9,5% năm 2005, tăng 0,2%) + Tỉ lệ laođộng khu vực kinh tế Nhà nước giảm (từ 90,1% năm 2000 xuống 88,9% năm 2005, giảm 1,2%) + Tỉ lệ laođộng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh (từ 0,6% năm 2000 lên 1,6% năm 2005, tăng 1,0%) - Sự chuyển dịch phù hợp với xu phát triển củạ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ... tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao ( năm 2005 27%), số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ nhỏ ( 9%), số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn( 64%) + Do cấu dân số trẻ nên nước ta có nguồn lao động. .. lao động - Tốc độ gia tăng tự nhiên không trùng với tốc độ gia tăng nguồn lao động - Tốc độ gia tăng dân số gần giảm mạnh nên số dân tăng thêm chưa bước vào độ tuổi lao động - Do vậy, nguồn lao. .. độ tuổi lao động - Do vậy, nguồn lao động tiếp tục tăng giảm sau thời gian dân số bước vào độ tuổi lao động Câu 6: Cho bảng số liệu Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực KT nước ta giai