Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cho loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) trong giai đoạn vườn ươm. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cho loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) trong giai đoạn vườn ươm. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cho loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) trong giai đoạn vườn ươm. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cho loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) trong giai đoạn vườn ươm. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cho loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) trong giai đoạn vườn ươm. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cho loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) trong giai đoạn vườn ươm. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
LỤC MINH CHÂU
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
CHO LOÀI LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume)
TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành: Lâm Nghiệp
Khoa : Lâm Nghiệp
Khóa học : 2012 – 2016
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
LỤC MINH CHÂU
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
CHO LOÀI LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume)
TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành: Lâm Nghiệp
Lớp : K44-LN
Khoa : Lâm Nghiệp
Khóa học : 2012 – 2016
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Thu Hà
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không sao chép Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan
Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước
Hội đồng khoa học
PGS TS Trần Thị Thu Hà Lục Minh Châu
Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
sau khi hội đồng chấm yêu cầu
(ký, ghi rõ họ tên)
Trang 4ii
LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp em đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số biện pháp
kỹ thuật nhân giống cho loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) trong giai đoạn vườn ươm’’
Qua thời gian thực tập tại Viện Nghiên Cứu và Phát triển Lâm Nghiêp đến nay em đã hoàn thành đề tài Để đạt được kết quả như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp cùng với các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian qua
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Trần Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ qúy báu của cán bộ Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hết lòng động viên và giúp đỡ tạo điều kiện về mặt vật chất và tinh thần cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng đề tài của em không thể tránh những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn
để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, ngày…… tháng…… năm…2016
Sinh viên thực hiện
Lục Minh Châu
Trang 5iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT viii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2.1 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài 3
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Giới thiệu chung về cây Lan kim tuyến 4
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại 4
2.1.2 Đặc điểm thực vật học của loài cây Lan kim tuyến 5
2.1.3 Đặc điểm phân bố 6
2.1.4 Tình hình nghiên cứu về cây Lan kim tuyến trong nước và trên thế giới 7
2.2 Khái niệm và cơ sở khoa học của nuôi cấy mô-tế bào thực vật 11
2.2.1 Khái niệm 11
2.2.2 Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật 11
2.2.3 Điều kiện và môi trường nuôi cấy 13
2.3 Phương pháp nhân giống in vitro cây Lan kim tuyến 14
Trang 6iv
2.3.1 Chọn mẫu và khử trùng mẫu cấy 14
2.3.2 Tái sinh mẫu 14
2.3.3 Nhân giống 14
2.3.4 Tạo cây hoàn chỉnh in vitro 15
2.3.5 Chuyển cây ra vườn ươm 15
2.4 Giá thể cho cây con giai đoạn sau in vitro 15
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17
3 2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 17
3.3 Trang thiết bị, dụng cụ 17
3.4 Nội dung nghiên cứu 17
3.5 Phương pháp nghiên cứu 18
3.5.1 Phương pháp nghiên cứu 18
3.5.2 Phương pháp xử lý giá thể 20
3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22
4.1 Ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên đến tỷ lệ sống và sinh trưởng sau giai đoạn in vitro 22
4.2 Ảnh hưởng giá thể đối với tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây con sau giai đoạn in vitro 24
4.3 Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng và chu kỳ bón phân thích hợp cho cây con trên các giá thể sau in vitro 28
4.3.1.Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây sau giai đoạn in vitro 29
Trang 7v
4.3.2 Ảnh hưởng của chế độ bón phân đến khả năng sinh trưởng và
phát triển của cây sau giai đoạn in vitro 31
4.4 Nghiên cứu cường độ chiếu sáng thích hợp cho cây Lan kim tuyến giai đoạn vườn ươm 32
4.5 Ảnh hưởng sâu bệnh hại đến cây Lan kim tuyến giai đoạn vườn ươm 34
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36
5.1 Kết luận 36
5.2 Đề nghị 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1 Ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên đến tỷ lệ sống
và sinh trưởng sau giai đoạn in vitro 22
Bảng 4.2 Kết quả ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ cây sống của cây sau
trồng 60 ngày 24
Bảng 4.3 Kết quả ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng và phát triển
của cây sau trồng 60 ngày 26
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến sinh trưởng cây con
trên các giá thể khác nhau sau in vitro (sau 30 ngày) 29
Bảng 4.5 Kết quả nghiên cứu chu kỳ bón phân thích hợp cho cây con
trên các giá thể sau in vitro (sau 30 ngày) 31
Bảng 4.6 Kết quả nghiên cứu cường độ chiếu sáng thích hợp cho cây
Lan kim tuyến giai đoạn vườn ươm (sau 30 ngày) 33
Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu một số sâu bệnh hại đến cây Lan kim
tuyến trên các giá thể giai đoạn vườn ươm 34
Comment [N1]: Xem lai tên các bảng biểu đầy
đủ
Trang 9vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên đến tỷ
lệ sống và sinh trưởng sau giai đoạn in vitro 23
Hình 4.2 Cây Lan kim tuyến giai đoạn cảm ứng ánh sáng 14 ngày 24
Hình 4.3 Lan kim tuyến trồng trên giá thể đất 27
Hình 4.4 Lan kim tuyến trồng trên giá thể xơ dừa 27
Hình 4.5 Lan kim tuyến trồng trên giá thể xở dừa+than củi+đất 28
Hình 4.6 Lan kim tuyến trồng trên giá thể xơ dừa+bột dớn+đất 28
Hình 4.7 Ảnh cây Lan kim tuyến trồng trên giá thể đất + phân ủ hoai + mùn cưa ủ hoai 28
Hình 4.8 Biểu đồ ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến sinh trưởng cây con trên các giá thể khác nhau sau in vitro 29
Hình 4.9 Cây Lan kim tuyến không phun dinh dưỡng 30
Hình 4.10 Cây Lan kim tuyến phun phân đầu trâu 501 30
Hình 4.11 Cây Lan kim tuyến phun phân NPK 30
Hình 4.12 Cây Lan kim tuyến phun dung dịch MS/2 30
Hình 4.13 Biểu đồ kết quả nghiên cứu chu kỳ bón phân thích hợp cho cây con trên các giá thể sau in vitro 31
Hình 4.14 Ảnh cây Lan Kim tuyến chu kỳ bón phân 7 ngày và 28 ngày 32
Hình 4.15 Biểu đồ Kết quả nghiên cứu cường độ chiếu sáng thích hợp cho cây Lan kim tuyến giai đoạn vườn ươm 33
Hình 4.16 Cây Lan kim tuyến bị bệnh nấm và thối thân 34
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full