Công tác Bảo hộ lao động ở nước ta đã được chú trọng ngay từ những năm đầu thành lập nước với sắc lệnh 29/SL do Hồ Chủ Tịch ký tháng 3/1947. Ngày 18/12/1964 Chính Phủ ban hành Điều lệ tạm thời về Bảo hộ lao động, để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho Miền Bắc nước ta. Đây là văn bản pháp lý khá đầy đủ về những vấn đề có liên quan đến Bảo hộ lao động. Điều lệ này tiếp tục đến 10/9/1991 Hội đồng Nhà nước thông qua pháp lệnh Bảo hộ lao động với 10 chương, 46 điều trong đó lần đầu tiên quyền được đảm bảo điều kiện làm việc AT-VSLĐ của người lao động được pháp lệnh công nhận và bảo vệ. Hiến pháp năm 1992 có điều 56 nêu rõ: “ Nhà nước ban hành luật pháp chế độ chính sách về Bảo hộ lao động”, đề cập đến 2 vấn đề: Quyền lập pháp và quyền quản lý Nhà nước về Bảo hộ lao động. Sau đó là hàng loạt các Bộ luật, Nghị định. Thông tư, Chỉ thị và Hệ thống các tiêu chuẩn quy phạm AT-VSLĐ lần lượt được ban hành để hướng dẫn trong công tác Bảo hộ lao động. Điều đó thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về công tác Bảo hộ lao động ở nước ta. Nhưng trong thực tế hiện nay cho thấy sự gia tăng các vụ tai nạn lao động và phát triển bệnh nghề nghiệp về số lượng người mắc và thể loại bệnh gắn chặt chẽ với sự phát triển của các ngành công nghiệp. Vối số lượng gần 300 Thanh tra Nhà nước về AT-VSLĐ hiện nay, chúng ta không thể tiến hành thanh tra được hết các doanh nghiệp trong cả nước cho nên không thể nào thống kê được hết các vụ tai nạn lao động và số lượng người lao động mắc bệnh nghề nghiệp. Đó là điều dễ thấy nhất trong công tác AT-VSLĐ ở nước ta hiện nay. Với tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động, Đảng và Nhà nước ta đã coi bảo hộ lao động là một chính sách Kinh tế, Xã hội quan trọng của nước ta. Nếu xét ở quy mô doanh nghiệp nó liên quan đến năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với một ngành sản xuất, trong cơ chế thị trường, bảo hộ lao động đã trở thành những điều kiện quan trọng của hàng hoá để bảo đảm cạnh tranh thắng lợi. Với một nước: Bảo hộ lao động đã trở thành một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá sự phát triển của một nước. Nếu Bảo hộ lao động không tốt sẽ dẫn đến những hậu quả ảnh hưởng xấu đến tâm lý xã hội, uy tín xã hội, ổn định xã hội. Nó có thể làm tăng gánh nặng cho xã hội, Bảo hiểm Xã hội phải chi nhiều hơn cho người bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, nếu như người lao động không mua Bảo hiểm Xã hội thì gia đình và xã hội phải chi. Nó sẽ ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ công nhân truyền thống của một số ngành nhất định (công nhân truyền thống là từ cha đến con, cùng trong một gia đình) và sau cùng là ảnh hưởng đến việc thực hiện “Chiến lược con người” của Đảng và Nhà nước ta. Trong bản báo cáo này em xin trình bày thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội qua những lần khảo sát thực tế và đề xuất một số giải pháp về AT-VSLĐ. Song do kinh nghiêm và điều kiện thực tế có hạn nên bản báo cáo này chưa đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự hướng dẫn của các thầy cô trong Khoa Bảo hộ lao động, trường đại học Công Đoàn và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Công ty cơ khí Hà Nội để qua đợt thực tập này em có tầm hiểu biết sâu rộng hơn nữa về công tác Bảo hộ lao động và nó sẽ là hành trang cho công việc của em sau này.
Trang 1lời nói đầu
Công tác Bảo hộ lao động ở nớc ta đã đợc chú trọng ngay từ những năm đầuthành lập nớc với sắc lệnh 29/SL do Hồ Chủ Tịch ký tháng 3/1947 Ngày18/12/1964 Chính Phủ ban hành Điều lệ tạm thời về Bảo hộ lao động, để đáp ứngnhu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho Miền Bắc nớc ta Đây là văn bản pháp lý khá
đầy đủ về những vấn đề có liên quan đến Bảo hộ lao động Điều lệ này tiếp tục đến10/9/1991 Hội đồng Nhà nớc thông qua pháp lệnh Bảo hộ lao động với 10 chơng,
46 điều trong đó lần đầu tiên quyền đợc đảm bảo điều kiện làm việc AT-VSLĐ củangời lao động đợc pháp lệnh công nhận và bảo vệ
Hiến pháp năm 1992 có điều 56 nêu rõ: “ Nhà nớc ban hành luật pháp chế độchính sách về Bảo hộ lao động”, đề cập đến 2 vấn đề: Quyền lập pháp và quyềnquản lý Nhà nớc về Bảo hộ lao động Sau đó là hàng loạt các Bộ luật, Nghị định.Thông t, Chỉ thị và Hệ thống các tiêu chuẩn quy phạm AT-VSLĐ lần lợt đợc banhành để hớng dẫn trong công tác Bảo hộ lao động Điều đó thể hiện sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nớc về công tác Bảo hộ lao động ở nớc ta
Nhng trong thực tế hiện nay cho thấy sự gia tăng các vụ tai nạn lao động vàphát triển bệnh nghề nghiệp về số lợng ngời mắc và thể loại bệnh gắn chặt chẽ với
sự phát triển của các ngành công nghiệp Vối số lợng gần 300 Thanh tra Nhà nớc
về AT-VSLĐ hiện nay, chúng ta không thể tiến hành thanh tra đợc hết các doanhnghiệp trong cả nớc cho nên không thể nào thống kê đợc hết các vụ tai nạn lao
động và số lợng ngời lao động mắc bệnh nghề nghiệp Đó là điều dễ thấy nhấttrong công tác AT-VSLĐ ở nớc ta hiện nay
Với tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động, Đảng và Nhà nớc ta đã coibảo hộ lao động là một chính sách Kinh tế, Xã hội quan trọng của nớc ta Nếu
xét ở quy mô doanh nghiệp nó liên quan đến năng suất, chất lợng và hiệu quả sảnxuất kinh doanh Với một ngành sản xuất, trong cơ chế thị trờng, bảo hộ lao động
đã trở thành những điều kiện quan trọng của hàng hoá để bảo đảm cạnh tranh thắnglợi Với một nớc: Bảo hộ lao động đã trở thành một tiêu chuẩn quan trọng để đánhgiá sự phát triển của một nớc Nếu Bảo hộ lao động không tốt sẽ dẫn đến nhữnghậu quả ảnh hởng xấu đến tâm lý xã hội, uy tín xã hội, ổn định xã hội Nó có thểlàm tăng gánh nặng cho xã hội, Bảo hiểm Xã hội phải chi nhiều hơn cho ngời bị tai
Trang 2nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, nếu nh ngời lao động không mua Bảo hiểm Xãhội thì gia đình và xã hội phải chi Nó sẽ ảnh hởng đến việc xây dựng đội ngũ côngnhân truyền thống của một số ngành nhất định (công nhân truyền thống là từ cha
đến con, cùng trong một gia đình) và sau cùng là ảnh hởng đến việc thực hiện
“Chiến lợc con ngời” của Đảng và Nhà nớc ta
Trong bản báo cáo này em xin trình bày thực trạng công tác Bảo hộ lao độngtại Công ty cơ khí Hà Nội qua những lần khảo sát thực tế và đề xuất một số giảipháp về AT-VSLĐ Song do kinh nghiêm và điều kiện thực tế có hạn nên bản báocáo này cha đầy đủ và còn nhiều thiếu sót Em rất mong đợc sự hớng dẫn của cácthầy cô trong Khoa Bảo hộ lao động, trờng đại học Công Đoàn và sự giúp đỡ tậntình của các cô chú trong Công ty cơ khí Hà Nội để qua đợt thực tập này em có tầmhiểu biết sâu rộng hơn nữa về công tác Bảo hộ lao động và nó sẽ là hành trang chocông việc của em sau này
Bảo hộ lao động là nội dung chủ yếu của công tác AT-VSLĐ hoạt động đồng
bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuậtnhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động hoạt động bảo hộ lao
động gắn liền với hoạt đông sản xuất kinh doanh và công tác của con ngời Nó pháttriển phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế, khoa học công nghệ và yêu cầuphát triển của mỗi nớc Bảo hộ lao động là một yêu cầu khách quan để bảo vệ ngờilao động, là yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất xã hội
2 Điều kiện lao động
Trang 3Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật
đ-ợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối tợng lao động tạichỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao
động, tình trạng tâm lý của ngời lao động tại chỗ làm việc cũng đợc coi nh một yếu
tố gắn liền với điều kiện lao động Môi trờng lao động là nơi mà ở đó con ngời trựctiếp làm việc, tai đây thờng xuyên xuất hiện các yếu tố, có thể rất tiện nghi thuậnlợi cho ngời lao động, song cũng có thể rất xấu, khắc nghiệt đối với con ngời màngời ta thờng gọi là những yếu tố nguy hiểm và có hại
3 Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Trong điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố vật chất
có ảnh hởng xấu, có hại nguy hiểm có nguy cơ cao gây ra tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất th-ờng đa dạng và nhiều loại, đó có thể là:
Các yếu tố vật lý nh nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại (ion hoá và không ionhoá), bụi, tiếng ồn, rung động, thiếu ánh sánh…
Các yếu tố hoá học nh chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ,các loại hoá chất…
Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh các vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm mốc, cácloại ký sinh trùng, các loại côn trùng…
Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không gian nhà xởngchật hẹp mất vệ sinh, các trạng thái căng thẳng về thần kinh, không ổn định về tâmlý…
4 Tai nạn lao động
Tai nạn lao động là tai nạn xẩy ra trong quá trình lao động, công tác do kếtquả của sự tác động đột ngột làm chết ngời hoặc làm tổn thơng hoặc phá huỷ chứcnăng hoạt động bình thờng của cả một bộ phận nào đó trong cơ thể Khi ngời lao
động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một lợng lớn các chất độc,
có thể gây chết ngời ngay lập tức hoặc phá huỷ chức năng nào đó của cơ thể thì gọi
là nhiễm độc cấp tính và cũng đợc coi là tai nạn lao động
5 Bệnh nghề nghiệp
Theo Thông t liên Bộ 08/TTLB ngày 19/5/1976 (Bộ y tế, Bộ thơng binh xãhội, Tổng công đoàn), bệnh nghề nghiệp đợc định nghĩa là một bệnh đặc trng củamột nghề do yếu tố độc hại trong nghề đó tác động thờng xuyên, từ từ vào cơ thểngời lao động mà gây nên bệnh
Các bệnh nghề nghiệp thực sự có thể kể ra khá nhiều nh bệnh bụi phổi bông,bụi phổi silic, bệnh điếc nghề nghiệp, nhiễm độc chì, benzen, thuỷ ngân… Trong
số các bệnh kể trên có thể chia ra làm 2 loại:
Trang 4Bệnh nghề nghiệp đợc hởng chế độ bảo hiểm: ở nớc ta hiện nay có 21 bệnh
đ-ợc công nhận là bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp không đợc hởng chế độ bảo hiểm
II Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoahọc kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm
và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thíchnghi thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp, han chế ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng nh những thiệt hạikhác đối với ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sảnxuất, tăng năng xuất lao động
Vì tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động nên ở đâu có sản xuất, có conngời làm việc thì ở đó phải có công tác bảo hộ lao động Bởi vậy bảo hộ lao độngtrớc hết là một phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ những yếu
tố năng động nhất của lực lợng sản xuất là ngời lao động Mặt khác nhờ chăm locho, bảo sức khoẻ ngời lao động mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ
mà công tác bảo hộ lao động có một hệ quả xã hội và nhân đạo hết sức to lớn Qua
đây chúng ta có thể khẳng định rằng bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế xãhội to lớn của Đảng và nhà nớc ta Nó đợc phát triển trớc hết vì một yêu cầu tất yếukhách quan của sản xuất, của sự phát triển kinh tế đồng thời nó cũng vì sức khoẻ vàhạnh phúc của con ngời nên nó mang ý nghĩa chính trị Xã hội chủ nghĩa và nhân
đạo sâu sắc Có nhận thức đúng nh vậy thì mới đặt nhiệm vụ bảo hộ lao động đúng
vị trí và đúng tầm quan trọng của nó, mới đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ củacông tác bảo hộ lao động trong lòng sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
2 Tính chất của công tác bảo hộ lao động
Để đạt đợc mục tiêu kinh tế xã hội nêu thì nhất thiết công tác bảo hộ lao độngphải mang đầy đủ 3 tính chất:
+ Tính khoa học kỹ thuật: Vì mọi họat động của nó để loại trừ các yếu tố nguyhiểm và có hại, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từnhững cơ sở khoa học và bằng biện pháp khoa học Các hoạt động điều tra khảo sátphân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hởng của những yếu tố nguy hiểm và cóhại đối với con ngời cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo antoàn… Đều là những hoạt động khoa học sử dụng các công cụ, phơng tiện khoahọc và do các cán bộ khoa học kỹ thuật thực hiện
+ Tính pháp lý: Thể hiện ở chỗ muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật, cácbiện pháp tổ chức xã hội, về bảo hộ lao động đợc thực hiện thì phải thể chế hoá
Trang 5chúng thành những luật lệ chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy định, hớng dẫn đểbuộc mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm túc thực hiện Đồngthời phải tiến hành thanh tra, kiểm tra một cách thờng xuyên, khen thởng xử phạtnghiêm minh, kịp thời thì công tác bảo hộ lao động mới đạt hiệu quả.
+ Tính chất quần chúng rộng rãi là tất cả mọi ngời, từ ngời sử dụng lao động
đến ngời lao động đều là đối tợng cần đợc bảo vệ, đồng thời họ cũng là chủ thểphải tham gia vào việc tự bảo mình và bảo vệ ngời khác
Mọi hoạt động của công tác bảo hộ lao động chỉ có kết quả khi mọi cấp quản
lý, mọi ngời sử dụng lao động, đông đảo cán bộ khoa học kỹ thuật và ngời lao động
tự giác và tích cực tham gia thực hiện các luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn, biện pháp đểcải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.Bảo hộ lao động là hoạt động hớng về cơ sở vì con ngời
III những nội dung chủ yếu của công tác bHLĐ
Để đạt đợc mục tiêu và thể hiện đợc 3 tính chất nh đã nêu trên, công tác bảo
hộ lao động phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
1 Nội dung về khoa học kỹ thuật
Trong hệ thống các nội dung của công tác bảo hộ lao động thì nội dung khoahọc kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, là phần cốt lõi để loại trừ các yếu tố nguyhiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động
Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học rất tống hợp và liênngành, đợc hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp sử dụng thành tựu của nhiềungành khoa học khác từ khao học tự nhiên (toán, lý, hoá, sinh học…), khoa học kỹthuật chuyên ngành (y học, kỹ thuật thông gió, kỹ thuật ánh sáng…), đến cácngành khoa học kinh tế, xã hội (kinh tế lao động, luật học, xã hội chủ nghĩa…).Phạm vi và đối tợng nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động rất năng động,song cũng rất cụ thể gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm thiên nhiên và conngời cũng nh đặc điểm sản xuất và trình độ kinh tế của mỗi nớc Khoa học kỹ thuậtbảo hộ lao động kết hợp chặt chẽ với các khâu điều tra, khảo sát nghiên cứu ứngdụng và triển khai Những nội dung nghiên cứu chính của khoa học kỹ thuật bảo hộlao động bao gồm các vấn đề y học lao động, kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật an toàn vàphơng tiện bảo vệ cá nhân, kỹ thuật phòng chống cháy nổ là một bộ phận quantrọng liên quan đến công tác bảo hộ lao động
Trang 6với sức khoẻ ngời lao động Khoa học y học lao động có trách nhiệm quản lý vàtheo dõi sức khoẻ ngời lao động, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp.
+ Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh
Đi sâu nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ cácyếu tố có hại trong sản xuất, cải thiện điều kiện lao động, môi trờng lao động làmcho môi trờng lao động trong sạch và tiện nghi hơn, nhờ đó mà ngời lao động làmviệc cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn và lao động sản xuất có năng suất cao hơn, tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng giảm đi
+ Kỹ thuật an toàn
Là hệ thống các biện pháp và phơng diện về tổ chức kỹ thuật nhằm bảo vệ
ng-ời lao động tránh khỏi tác động trực tiếp của các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tổnthơng cho ngời lao động Để đạt đợc điều đó khoa học kỹ thuật về an toàn phải
đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và cơ cấu an toàn của quá trình sản xuất
để từ đó đề ra các biện pháp, những yêu cầu an toàn, sử dụng các thiết bị cơ cấu antoàn để bảo vệ con ngời Khi tiếp xúc với những bộ phận nguy hiểm và độc hại làmột phơng hớng hết sức quan trọng của kỹ thuật an toàn Việc chủ động loại trừcác yếu tố nguy hiểm, độc hại ngay từ đầu trong giai đoạn thiết kế thi công cáccông trình, thiết bị, máy móc là một phơng hớng mới tích cực để thực hiện việc vậnchuyển từ “Kỹ thụât an toàn” sang “An toàn kỹ thuật”
+ Khoa học kỹ thuật về các phơng tiện bảo vệ ngời lao động
Ra đời với sự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phơng tiện bảo vệ cá nhânhoặc tập thể ngời lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại những ảnh h-ởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật
an toàn không thể loại trừ đợc chúng đợc Ngày nay trong nhiều ngành sản xuất,nhiều loại phơng tiện bảo vệ cá nhân nh: mũ bảo vệ đầu, quần áo chống nóng, quần
áo kháng áp, các loại bao tay, giầy ủng cách điện… Là những phơng tiện bảo vệ cánhân thiết yếu đợc coi là các công cụ không thể thiếu đợc trong quá trình lao động
2 Nội dung về xây dựng và thực hiện lụât pháp, chế độ chính sách về BHLĐ
Các văn bản pháp lụât, chế độ, quy định về bảo hộ lao động là nhằm thể hiện
đờng lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác bảo hộ lao
động Nó đòi hỏi mọi ngời phải nhận thức và tự giác thực hiện, lại vừa có tính bắtbuộc phải nghiêm chỉnh chấp hành
Nội dung xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật chế độ quy định về bảo
hộ lao động bao gồm rất nhiều vấn đề, có thể nêu một số điểm chủ yếu sau:
- Văn bản pháp luật chủ yếu về bảo hộ lao động
- Những chỉ thị, nghị quyết, Thông t, văn bản hớng dẫn của Nhà nớc và cácngành liên quan đến bảo hộ lao động
- Vấn đề khai báo, điều tra và thống kê báo cáo về tai nạn lao động
- Công tác thanh tra, kiểm tra về bảo hộ lao động
3 Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác bảo hộ lao động
Trang 7Bằng mọi hình thức tuyên truyền, giáo dục cho ngời lao động nhận thức đợc
sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất, phải nâng cao hiểu biết về bảo hộlao động để tự bảo vệ mình Huấn luyện cho ngời lao động thành thạo tay nghề vànắm vững các yêu cầu về kỹ thuật an toàn trong sản xuất
Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật, đảm bảo quy tắc an toàn, thực hiệnnghiêm chỉnh tiêu chuẩn, quy trình, nội quy an toàn, chống làm bừa, làm ẩu
Vận động quần chúng phát huy ý kiến cải thiện điều kiện lao động, biết làmviệc với các phơng tiện bảo vệ cá nhân, bảo quản, giữ gìn và sử dụng tốt chúng nh
là các công cụ sản xuất
Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra bảo hộ lao động tại chỗ tại chỗ làm việc, tại
đơn vị cơ sở Duy trì tốt mạng lới an toàn vệ sinh lao động trong các tổ chức sảnxuất, phân xởng và xí nghiệp
Từ góc độ của ngời sử dụng lao động còn có ý nghĩa là họ cũng phải tự giácthấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ cũng nh quyền hạn trong công tác bảo hộ lao động đ-
ợc pháp luật quy định để thực hiện tốt các quy chế, chính sách, kế hoạch, biện phápbảo hộ lao động
Là tổ chức chính trị xã hội lớn nhất của ngời lao động, tổ chức Công đoàn cóvai tró quan trọng trong việc tổ chức và chỉ đạo phong trào quần chúng làm côngtác bảo hộ lao động
chơng ii một số nghị định, thông t có liên quan
đến công tác Bảo hộ lao động
I Nghị định 06/cp về an toàn, vệ sinh lao động và những
nghị định khác có liên quan
1/ Nghị định 06/CP (20/11998) quy định chi tiết về AT-VSLĐ gồm 7 chơng,
24 điều: Chơng I: Đối tợng, phạm vi áp dụng
Chơng II: An toàn vệ sinh lao động
Chơng III: Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp
Chơng IV: Quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động, ngời lao động
Chơng V: Trách nhiệm của cơ quan Nhà nớc
Chơng VI: Trách nhiệm của tổ chức Công đoàn
Chơng VII: Điều khoản thi hành
2/ Nghị định 110/2002/NĐ-CP, 27/12/2002: Về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều NĐ06/C, tập chung vào vấn đề bồi dỡng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
3/ Nghị định 195/CP, 31/12/1994: Quy định chi tiết và hớng dẫn thi hànhmột số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi
4/ Nghị định 109/2002/NĐ-CP, 27/12/2002: Sửa đổi bổ sung một số điềuNghị định 195/CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtlao động về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi
Trang 85/Nghị định 38/CP, 25/6/1996: Quy định việc sử phạt hành chính những viphạm Luật lao động trong đó có vi phạm về an toàn lao động với mức từ 200.000
đến 10.000.000 bao gồm cả ngời sử dụng lao động và ngời lao động
6/ Nghị định 46/CP, 6/8/1996: Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vựcquản lý Nhà nớc về y tế trong đó có một số quy định có liên quan hành vi vi phạm
về vệ sinh lao động và mức phạt tiền từ 500.000 đến 20.000.000
7/ Nghị định 12/CP, 26/1/1995: Ban hành vê Bảo hiểm xã hội
8/ Nghị định 01/2003/CP, 9/1/2003: Quy định về việc sửa đổi bổ sung một
số điều, điều lệ Bảo hiểm xã hội, ban hành kèm theo Nghị định 12/CP Trong đóvấn đề liên quan là đối tợng bảo hiểm, điều dỡng phục hồi sức khoẻ cho ngời lao
3/ Thông t số 08/TT-LĐTBXH, 11/4/1995: Hớng dẫn công tác huấn luyện về
An toàn vệ sinh lao động
4/ Thông t số 23/TT-LĐTBXH, 19/9/1995: Hớng dẫn bổ sung Thông t 08,huấn luyện cho những ngời làm việc nghiêm ngặt, đặc biệt nguy hiểm
5/ Thông t số 13/TT-Bộ YTế, 24/10/1996: Hớng dẫn thực hiện quản lý vệsinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp
6/ Thông t liên tịch số 08/TTLT-Bộ Ytế-Bộ LĐTBXH, 20/4/1998: Hớng dẫn
về vấn đề thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp
7/ Thông t liên tịch số 03/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, 26/3/1998:Hớng dẫn việc thực hiện khai báo, điều tra tai nạn lao động
8/ Thông t số 23/ Bộ LĐTBXH-TT, 18/11/1996: Hớng dẫn việc thống kê vàbáo cáo định kỳ tai nạn lao động
9/ Thông t số 10/1999/TTLT-Bộ LĐTBXH-Bộ Ytế: Hớng dẫn thực hiện chế
độ bồi dỡng bằng hiện vật cho ngời lao động làm việc trong điều kiện độc hại
10/ Thông t số 10/2003/TT-Bộ LĐTBXH, 18/4/2003: Hớng dẫn bồi thờng vàtrợ cấp cho những ngời bị tai nạn lao động
III Những nội dung liên quan đến AT-VSLĐ trong các luật KHáC
1/ Luật Bảo vệ Môi trờng (1993): Có các điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề
áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề xuất nhập khẩu máy móc,thiết bị, những hành vi có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng và cả những vấn
đề AT-VSLĐ trong doanh nghiệp ở những múc độ nhất định
Trang 92/ Luật Bảo về sức khoẻ Nhân dân (1989): Có các điều 9, 10, 14 đề cập
đến vấn đề về sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoá chất, vệsinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt vệ sinh lao động
3/ Luật Phòng cháy - chữa cháy, 12/7/2001: Thay cho Pháp lệnh Phòng
cháy chữa cháy (1961) do Bác Hồ ký Luật hệ thống và cụ thể hơn Pháp lệnh Luật
có 9 chơng, 65 điều:
Chơng I: Những quy định chung
Chơng II: Phòng cháy Chơng III: Chữa cháy Chơng IV: Tổ chức lực lợng phòng cháy chữa cháy Chơng V: Phơng tiện phòng cháy chữa cháy
Chơng VI: Đầu t cho hoạt động phòng cháy chữa cháy Chơng VII: Quản lý Nhà nớc về phòng cháy chữa cháy Chơng VIII: Khen thởng và xử lý vi phạm
Chơng IX: Điều khoản thi hành
Điều 20 liên quan đến phòng cháy chữa cháy đối với cơ sở:
- Quy định nội quy về an toàn phòng cháy chữa cháy
- Biện pháp về phòng cháy chữa cháy
- Hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy phù hợp với cơ sở
- Có lực lợng phòng cháy chữa cháy, phơng tiện, điều kiện khác đáp ứngyêu cầu phòng cháy chữa cháy
- Có phơng án chữa, thoát nạn, cứu ngời, cứu tài sản, chống cháy lan ra
- Bố trí kinh phí hoạt động phòng cháy chữa cháy
- Có hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động phòng cháy chữa cháy
Tiết 3: Công đoàn kiểm tra việc chấp hành Pháp luật về bảo hộ lao động Khiphát hiện nơi làm việc có nguy hiểm đến tính mạng ngời lao động, Công đoàn cóquyền yêu cầu ngời có trách nhiệm thực hiện các biện pháp đảm bảo AT-VSLĐgồm:
Thực hiện ngay các biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ
Kể cả trờng hợp phải tạm ngừng, đình chỉ sản xuất
Trang 10Tiết 4: việc kiểm tra các vụ tai nạn lao động phải có đại diện công đoàn thamgia, công đoàn có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nớc hoặc toà án xử lý ngời chịu tráchnhiệm mà kiểm tra tai nạn.
5/ Luật hình sự: Có 7 điều lien quan đến Bảo hộ lao động
Điều 227 quy định: Tội vi phạm quy định về AT-VSLĐ trong đó có phân biệt 2 ờng hợp : - Ngời vi phạm
- Ngời có trách nhiệm vi phạm
Điều 229: tội vi phạm quy định xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng, nghiệm thucông trình đó là có mặt cán bộ Bảo hộ lao động
Điều 236, 237: liên quan đến chất phóng xạ
Điều 239, 240: liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng cháy
chơng iii
CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI QUá TRìNH ĐổI MớI
Và PHáT TRIểN
I QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA CÔNG TY
trên diện tích 127.976 m2 phía tây nam thủ đô Hà Nội, ngày 26/11/1955
Đảng và Chính Phủ ta đã quyết định cho xây dựng một xí nghiệp cơ khí hịên đại doLiên Xô viện trợ, làm lòng cốt cho ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ cungcấp cho cả nớc, đó là nhà máy cơ khí Hà Nội.
Ngày 12/4/1958, khách thành và bàn giao “Nhà máy Cơ khí Hà Nội”, nay làCông ty Cơ khí Hà Nội thuộc Bộ công nghiệp, đánh dầu sự ra đời đứa con đầu lòngcủa ngành cơ khí Việt Nam
Trang 11Trải qua nhiều giai đoạn xây dựng, phát triển và đặc biệt là các kế hoạch 5 nămlần thứ nhất và thứ hai, công ty đã có sự tiến bộ vợt bậc Các sản phẩm chính củacông ty đều tăng so với kế hoạch năm Công ty đã có những thay đổi để phù hợpvới từng thời kỳ.
Giai đoạn 1976-1989: Thời kỳ sản xuất ổn định, cơ sở để tiến hành dự án mởrộng sản xuất đợt I Sản lợng máy công cụ tăng 2,7 lần, Công ty đã xuất khẩu sang
Ba Lan, Cu Ba, Tiệp Khắc Đến thời kỳ này Cơ khí Hà Nội đã sản xuất 7.629 máycông cụ các loại
Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Công tyhoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và có lãi Để tạo điều kiện cho pháttriển, năm 1995 nhà máy đổi tên thành Công ty Cơ khí Hà Nội; tên giao dịch quốc
tế là Hameco
Để đáp ứng đòi hỏi ngày càng chặt chẽ về chất lợng sản phẩm, Công ty đã xâydựng đề án về hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO Năm 2000Công ty đã đợc VBQI vơng quốc Anh cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO9002
Với thành tích đạt đợc trong sản xuất kinh doanh và đóng góp vào sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nớc, từ khi thành lập cho đến nay Công ty Cơ khí Hà Nội đã
đợc Nhà nớc phong tặng cho CBCNV Công ty những danh hiệu cao quý:
Năm 1988 Công ty đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Độc lập hạng 2
Năm 1998 Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Độc lập hạng Nhất
II Đặc điểm về kinh tế xã hội - khoa học công nghệ
1 vị trí của công ty cơ khí hà nội trong nền kinh tế quốc dân
Công ty cơ khí Hà Nội là một trong xí nghiệp trung tâm chế tạo máy lớn nhấtcủa Việt Nam Trong 40 năm tồn tại và phát triển Công ty đã sản xuất nhiều máymóc, thiết bị, phụ tùng cho các ngành kinh tế quốc dân và bớc đầu có xuất khẩumáy và phụ tùng sang một số nớc: Cu Ba, Thái Lan
Công ty cơ khí Hà Nội tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp côngnghiệp hoá đất nớc và theo đờng lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam
2 Cơ cấu tổ chức cán bộ, công nhân viên chức, đảm bảo tiền lơng
Tình hình nhân sự của Công ty trong những năm qua có một số thay đổi để phùhợp với điều kiện sản xuất:
Cơ cấu lao động của công ty
95223840,4840,0741,713797268
92923840,7940,4341.8457286233
95323840,6740,2641,9249691191
95724341,0840,6942,22195100175
97624341,3740,0942,79381116161
Trang 12Từ 41-50 tuổi
Từ 51-55 tuổi
Trên 55 tuổi
4017331
4079125
40011419
41713420
42313528
42414744
2 Cơ cấu lao động theo
khu vực sản xuất:
Gián tiếp
Trực tiếp 289 711 283 669 270 659 267 686
239
718 290 6863
741334721818524556113
731333722717423547112
721553782615944569109
791443582716727566118
77145329261644656511
95231538804210761140241117
929215011735411353119255101
95331621081401325511126099
957316812881714353108254111
9763170985191267295271126
Trong những năm gần đây đời sống của cán bộ, công nhân viên chức trongtoàn công ty không ngừng đợc cải thiện và nâng cao về vật chất cũng nh về tinhthần Ngời lao động trong công ty đợc hởng các chế độ, chính sách về chăm sócsức khoẻ và bảo đảm An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất
Bảng thu nhập bình quân đ/ng/th
Trang 13
(trong 3 bản báo cáo hàng năm)
Chỉ tiêu đề ra 808.000 1.000.000 1.170.000 1.264.000Thực hiện chỉ tiêu 721.000 940.000 1.060.000 1.171.000
3 đặc điểm về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ của công ty
* Về sản phẩm: Sản phẩm truyền thống của Công ty đợc chú trọng nâng cao chất
lợng, cải tiến mẫu mã phù hợp với nhu cầu của thị trờng nh; T630A,T18L, T14L,nghiên cứu chế tạo máy phay CNC Từ khi thành lập đến hết năm 2002 Công ty Cơkhí Hà Nội đã sản xuất đợc 7.862 máy công cụ các loại
Phục hồi trục máy phân ly, sửa chữa đĩa gơng thuỷ điện Hàm Thuận Chế tạothiết bị phụ tùng phục vụ ngành cán thép, dầu khí, tuyển quặng…; mở rộng phục
vụ cho nhiều ngành kinh tế khác với sản phẩm đa dạng, phức tạp có yêu cầu kỹthuật cao nh: Máy dây thu, máy bện xoắn kép, máy cắt bản cực ắc quy…
Năm 1978, Công ty sản xuất thành công máy Mài M130, máy Tiện T6M20,máy Khoan cần K550 Tháng10/1996, Liên doanh VINA-SHIROKI đã đi vào hoạt
động Năm 1996 hoàn thành việc ứng dụng hiển thị số cho máy tiện T16x1000, đã
đợc tặng Huy chơng vàng tại hội chợ triển lãm hàng công nghiệp 1996
* Về thị tr ờng tiêu thụ: Công ty đã tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, hình
thức đẹp, tiêu thụ nhanh đáp ứng nhu cầu của thị trờng, chủ yếu là thị trờng trongnớc Từ năm 2001 đến nay đã chế tạo máy công cụ xuất khẩu đi Mỹ, hợp đồng xuấtkhẩu phôi đúc đi Hàn Quốc
4 đặc điểm về cơ cấu sản xuất, dây truyền công nghệ
Để có thể khẳng định mình trong tình hình hiện nay, tạo sức mạnh cạnh tranhvới hàng trong nớc và hàng xuất nhập Công ty cơ khí Hà Nội đã vạch ra cho mình
5 chơng trình để phấn đấu sản xuất kinh doanh đó là:
- Thứ nhất: Sản xuất công cụ phổ thông có chất lợng cao với tỷ lệ máy mócchuyên môn hoá ngày càng cao
- Thứ hai: Sản xuất thiết bị toàn bộ, đấu thầu thực hiện các dự án đầu t cung cấpthiết bị dới hình thức (xây dựng – vận hành –chuyển giao)
- Thứ ba: Sản xuất sản phẩm xuất khẩu và kinh doanh nhập khẩu phụ tùng máymóc
- Thứ t : Sản xuất thép xây dựng và hàng kim khí tiêu dùng
- Thứ năm: Sản xuất thiết bị lẻ, phụ tùng máy móc công nghệ và sản xuất sảnphẩm đúc
Để đạt đợc thành công trong năm chơng trình phấn đấu sản xuất kinh doanhtrên đòi hỏi Công ty cơ khí Hà Nội cần phải gấp rút đầu t nâng cao máy móc thiết
bị hiện có, bổ xung và thay thế dần các thiết bị lạc hậu trên dây truyền công nghệsản xuất hiện nay, phải nhập khẩu một số công nghệ mới với trang thiết bị hiện đại,
có vai trò quyết định cho sự phát triển lâu dài của Công ty
Trang 14Mặt khác cần đầu t cho công tác nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới, có chất ợng cao phù hợp với thị trờng, cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thốngquản lý chất lợng ISO 9002, bên cạnh đó đào tạo và nâng cao về trình độ chuyênmôn kỹ thuật cho đội ngũ lao động và xây dựng hệ thống thông tin cũng nh hệthống tổ chức phù hợp với chiến lợc phát triển của công ty.
l-Công ty cơ khí Hà Nội có một địa bàn tơng đối thuận lợi cho việc giao lu trao đổi
buôn bán hàng hoá Với diện tích gần 51.000 m2 công ty đã có 5 công trình và 25
công trình phụ Cùng với nó là hệ thống nhà xởng, nhà kho, nhà làm việc… ợc bố đtrí một cách khoa học, các hình thức tổ chức sản xuất, bố trí máy móc, bố trí máy
móc thiết bị của công ty đợc giao cho phòng kỹ thuật và phòng ban có trách nhiệm
tổ chức sắp xếp máy móc thiết bị cho công ty là máy công cụ các loại
Quy trình công nghệ chế tạo máy MCC
triển khoa học kỹ thuật và sản xuất của công ty (1998-2020)
Định hớng phát triển của Công ty cơ khí Hà Nội: Xây dựng Công ty cơ khí
Hà Nội là một trọng tâm chế tạo máy hàng đầu của Việt Nam vào thế kỷ 21, sảnphẩm của Công ty vừa đáp ứng nhu cầu trong nớc và có khẳ năng xuất khẩu ngàycàng cao
Phơng hớng phát triển: Đầu t quy mô lớn để đổi mới công nghệ và thiết bị sảnxuất, lấy xuất khẩu làm phơng hớng phát triển lâu dài Xây dựng mô hình sản xuấttheo phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm cùng nhiều loại hình kinh doanh nhằmmục tiêu cung cấp thiết bị cho các ngành kinh tế quốc gia lấy định hớng sản xuấtsản phẩm xuất khẩu là chính Chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và kinhdoanh xuất nhập khẩu là mục tiêu phấn đấu để cạnh tranh với các sản phẩm cùngloại trên thị trờng trong nớc và các nớc trong khu vực
Chơng trình sản xuất kinh doanh chính: sản xuất máy công cụ phổ thông cóchất lợng cao với tỷ lệ máy đựơc công nghiệp hoá ngày càng lớn Sản xuất thiết bịtoàn bộ, sản xuất sản phẩm xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu máy và phụtùng máy, sản xuất thiết bị lẻ và phụ tùng máy công nghiệp Sản xuất sản phẩm đúccung cấp cho nhu cầu nội bộ, cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu
Hợp đồng
sản xuất Phòng kỹ thuật Phôi mẫu Mẫu gỗ
Làm khuôn Làm ruột Mẫu thép
Đúc
Rót thép Làm sạch Cắt gỗ
Gia côngcơ khí
Nhập kho
Trang 15Chơng trình sản xuất máy công cụ chất lợng cao: Chơng trình sản xuất thiết bịtoàn bộ và cung cấp thiết bị toàn bộ dới dạng (BOT), (BT) cùng với chơng trình sảnxuất sản phẩm xuất khẩu kết hợp với hoạt động xuất nhập khẩu là nền tảng của sảnxuất kinh doanh của Công ty cơ khí Hà Nội trong những thập niên đầu của thế kỷ
21 Thực hiện thành công chơng trình sản xuất sẽ tạo ra sức mạnh cạnh tranh trongnớc ngày càng lớn và tạo ra năng lực để ngành cơ khí chế tạo máy vơn ra thị trờngquốc tế thông qua con đờng xuất nhập khẩu
Trang 16
chơng iV thực trạng công tác bhlđ tại công ty
i căn cứ thành lập hội đồng Bảo hộ lao động
Thi hành các quy định của Bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Nghị định 06/CPngày 20/1/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động
về An toàn và vệ sinh lao động và chỉ thị số 13/1998/CT-TTg ngày 26/3/1998 củaThủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng và tổ chức thực hiện công tác Bảo hộ lao
động trong doanh nghiệp; theo Thông t liên tịch Số BYT-TLĐLĐVN hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác Bảo hộ lao động trongcác doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh
Trên cơ sở đó, dựa vào các văn bản, các điều hớng dẫn trong Thông t liên tịch
Số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Ban Giám Đốc công ty đã quyết
định thành lập Hội đồng bảo hộ lao động và chịu trách nhiệm về công tác bảo hộlao động tại công ty
Hội đồng bảo hộ lao động ở doanh nghiệp là tổ chức phối hợp và t vấn về cáchoạt động bảo hộ lao động ở doanh nghiệp và để đảm bảo quyền đợc tham gia vàkiểm tra giám sát về bảo hộ lao động của tổ chức công đoàn Hội đồng bảo hộ lao
động do ngời sử dụng lao động quyết định thành lập
II Nghĩa vụ của Ngời sử dụng lao động về Bhlđ
Theo điều 13, chơng IV của Nghị định NĐ 06/CP quy định Ngời sử dụng lao
động có 7 nghĩa vụ về bảo hộ lao động
1/ Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphải lập kế hoạch, biện pháp AT-VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động Kế hoạch này
đợc hớng dẫn theo mục III của Thông t liên tịch Số BYT-TLĐLĐVN, ngày 31/10/1998
Nếu có kế hoạch SXKD dài hạn thì có kế hoạch BHLĐ dài hạn
Nếu có kế hoạch SXKD ngắn hạn thì có kế hoạch BHLĐ ngắn hạn
Với công việc cụ thể hàng ngày, phải có biện pháp BHLĐ hàng ngày 2/ Trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác vềAT-VSLĐ với ngời lao động theo quy định của Nhà nớc Việc trang bị phơng tiệnbảo vệ cá nhân đợc hớng dẫn theo Thông t TT 10/BLĐTBXH, ngày 28/5/1998.3/ Cử ngời giám sát các quy định, nội quy, biện pháp an toàn, vệ sinh lao độngtrong doanh nghiệp
4/ Xây dựng nội quy, quy trình AT-VSLĐ đối với máy, thiết bị vật t, kể cả khibình thờng cũng nh khi đổi mới máy, thiết bị vật t, công nghệ, nơi làm việc theotiêu chuẩn Nhà nớc
5/ Tổ chức huấn luyện, hớng dẫn các quy trình, biện pháp AT-VSLĐ đối vớingời lao động Đợc hớng dẫn theo 2 Thông t:
Thông t TT 08/BLĐTBXH, ngày 11/4/1995: Hớng dẫn công tác tổ chức, huấnluyện về AT-VSLĐ
Trang 17Thông t TT 23/BLĐTBXH, ngày 19/9/1995: Hớng dẫn bổ sung Thông t 08 về 2vấn đề: tài liệu huấn luyện, huấn luyện AT-VSLĐ cho đối tợng có nghề, công việcyêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLĐ.
6/ Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động theo tiêu chuẩn sức khoẻ,chế độ quy định: - Với ngời làm việc bình thờng 1 năm/ 1 lần
- Với ngòi làm việc nguy hiểm 6 tháng/ 1 lần
7/ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết qủa tình hình AT-VSLĐ,cải thiện điều kiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hoạt động
IIi hoạt động của công tác bhlđ trong công ty cơ khí hà nội
1 tổ chức bộ máy làm công tác bhlđ
1.1 Hội đồng Bảo hộ lao động
Theo hớng dẫn của Thông t liên tịch Số TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 thì Hội đồng Bảo hộ lao động tại doanh nghiệp đợcthành lập gồm đại diện của các bên:
14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT Đại diện ngời sử dụng lao động làm Chủ tịch hội đồng
- Đại diện của ban chấp hành công đoàn doanh nghiệp làm phó chủ tịch hội đồng
- Trởng bộ phận hoặc cán bộ theo dõi công tác bảo hộ lao động của doanh nghiệplàm uỷ viên thờng trực kiêm th ký hội đồng
4- Phòng kỹ thuật5- Phòng tài vụ6- Ban Bảo hộ lao động
1
9 10 11
2
Trang 18a- Phòng an toànb- Phòng y tế7- Phòng vật t8- Phòng tổ chức lao động9- Phân xởng quản đốc10- Tổ sản xuất, tổ trởng11- Ngời lao động, an toàn vệ sinh viên
* Hội đồng Bảo hộ lao động ở doanh nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn sau
a/ Tham gia t vấn với ngời sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trongviệc xây dựng quy chế quản lý, chơng trình hành động, kế hoạch bảo hộ lao động
và các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòngngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ;
b/ Định kỳ 6 tháng và hàng năm, Hội đồng bảo hộ lao động tổ chức kiểm tratình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động ở các phân xởng sản xuất để có cơ sởghi vào kế hoạch và đánh giá tình hình công tác bảo hộ lao động của doanh nghiệp.Trong kiểm tra nếu phát hiện thấy các nguy cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu ngờiquản lý sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó
1.2 phòng, ban hoặc cán bộ Bảo hộ lao động
- Các doanh nghiệp có từ 300 đến dới 1000 lao động thì phải bố trí ít nhất 1 cán
bộ chuyên trách làm công tác bảo hộ lao động
- Các doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên thì phải bố trí ít nhất 2 cán bộchuyên trách về bảo hộ lao động hoặc tổ chức phòng hoặc ban bảo hộ lao độngriêng để việc chỉ đạo của ngời sử dụng lao động đợc nhanh chóng, hiệu quả
1.2.2 Phòng, ban hoặc cán bộ Bảo hộ lao động có nhiệm vụ:
- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, qui chế quản lý côngtác bảo hộ lao động của doanh nghiệp;
- Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn và vệ sinh lao
động của Nhà nớc và các nội quy, qui chế, chỉ thị về bảo hộ lao động của lãnh đạodoanh nghiệp đến các cấp và ngời lao động trong doanh nghiệp; đề xuất việc tổchức các hoạt động tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động và theo dõi đôn đốcviệc chấp hành;
Trang 19- Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xởng xây dựng quy trình,biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; quản lý theo dõi việckiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng các đối tợng có yêu cầu nghiêm ngặt về antoàn - vệ sinh lao động;
- Dự thảo kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch
đôn đốc các phân xởng, các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã
đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động;
- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân ởng tổ chức huấn luyện về bảo hộ lao động cho ngời lao động;
x Phối hợp với bộ phận y tế để đo đạc các yếu tố có hại trong môi trờng lao động,theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động, đề xuất với ngời sử dụng lao động cácbiện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động;
- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ bảo hộ lao động; tiêu chuẩn an toàn,
vệ sinh lao động trong phạm vi doanh nghiệp và đề xuất biện pháp khắc phục;
- Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xẩy ra trong doanh nghiệp;
- Tổng hợp và đề xuất với ngời sử dụng lao động giải quyết các đề xuất, kiến nghịcủa đoàn thanh tra, kiểm tra;
- Dự thảo trình lãnh đạo doanh nghiệp ký các báo cáo về bảo hộ lao động theoquy định hiện hành;
2 hoạt động bhlđ của công đoàn công ty, màng lới An toàn Vệ sinh viên
Hoạt động của công đoàn công ty trong lĩnh vực bảo hộ lao động chủ yếu là sựphối kết hợp với chuyên môn Đợc thể hiện trong các khâu tổ chức của công ty.Chủ tịch công đoàn công ty là một thầnh viên của ban bảo hộ lao động do Giám
đốc thành lập, trởng tiểu ban bảo hộ lao động của công đoàn là phó ban bảo hộ lao
động thờng trực Sự phối hợp của công đoàn trong công tác bảo hộ lao động thểhiện ở việc công đoàn thờng xuyên kết hợp với ban bảo hộ lao động tuyên truyền,huấn luyện ngời lao động làm tốt công tác bảo hộ lao động, giúp đỡ các đoàn viênhiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình, của ngời sử dụng lao động trong công tác bảo
hộ lao động, cũng nh ý nghĩa luật pháp về bảo hộ lao động
Phối kết hợp với ban bảo hộ lao động công ty, công đoàn tham gia đoàn kiểmtra bảo hộ lao động hàng quý, từ đó đa ra các kiến nghị của mình trong việc cảithiện điều kiện lao động, tham gia vào đoàn điều tra tại lao đông và lập biên bản tainạn lao động
Màng lới an toàn vệ sinh viên trong công ty bao gồm 94 ngời của 17 đơn vị, ởng, phân xởng sản xuất Các an toàn vệ sinh viên là các công nhân có tay nghềcao, có kinh nghiệm, uy tín trong tổ chức sản xuất và nhiệt tình trong công tác công
x-đoàn, có nhiều đóng góp trong công tác bảo hộ lao động
Định kỳ 6 tháng hoặc hàng năm công đoàn công ty tổ chức các khoá huấnluyện về bảo hộ lao động, sau mỗi khoá huấn luyện có tổ chức các cuộc thi ATVS
Trang 20viên giỏi thông qua đó đã tuyên truyền làm cho tất cả ngời lao động thấy đợc tầmquan trọng của công tác và từ đó sẽ có ý thức nghiêm túc việc học và thực hiệncông tác bảo hộ lao động.
iV Thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại công ty
1 Nội dung kế hoạch Bảo hộ lao động của công ty:
14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, ngày 31/10/1998 quy định kế hoạch Bảo hộ lao động gồm 5 nội dung:
- Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ
- Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh và cải thiện điều kiện lao động
- Các phơng tiện bảo cề cá nhân
- Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp
- Tuyên truyền, huấn luyện về an toàn và vệ sinh lao động
Cùng với việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, công ty đã lập kế hoạch bảo
hộ lao động Kế hoạch bảo hộ lao động đợc lập căn cứ vào nhiệm vụ, phơng hớngsản xuất, kế hoạch bảo hộ lao động của năm trớc, những thiếu sót còn tồn tại trongcông tác bảo hộ lao động, các kiến nghị của ngời lao động, ý kiến của tổ chức công
đoàn, kiến nghị của đoàn thanh tra
Trang 21Bảng kế hoạch Bảo hộ lao động của công ty năm 2004
tợng
Số lợng
Chi phí (1000 Đ)
Phân công thực hiện Hoàn
thành Thiết kế Thi công
1 Kiểm tra các phơng tiện chữa cháy Toàn Công ty 600 Ban PCCN Bảo vệ Cả năm
2 Kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng hệ thống nớc
cứu hoả
Toàn Công ty 9.000 Ban PCCN XNLĐSCTB Quí II
3 Bổ xung vòi lăng, khớp nối, bình chữa cháy CKCT, XDCB,
QLCL, CKCX,
Đội chữa cháy
27 3.850 Ban PCCN Ban PCCN Cả năm
4 Tập huấn phòng chống cháy nổ Đội chữa cháy 3.000 Ban PCCN Đội CC cơ sở Theo KH
5 Hội thao phòng chống cháy nổ Đội chữa cháy 3.000 Ban PCCN Đội CC cơ sở Theo KH
B Các biện pháp KTAT-VSLĐ, cải thiện
Điều kiện lao động
1 Làm đờng ray, xe goòng CKL, GCAL 02 40.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Quý II
2 Làm lắp hầm cáp, rào chắn hố kỹ thuật Đúc 50.000 DA, XDCB DA, XDCB Quý I
3 Gắn nội quy sử dụng máy Toàn Công ty 10.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Quý II
5 Trang bị mới quạt mát công nghiệp Đúc 10 6.500 XN Đúc XN Vật t Quý II
6 Cân chỉnh đờng ray cầu trục CKL, GCAL 08 16.000 XNLĐSCTB Thuê ngoài Quý III
7 Kiểm tra, xiết lại bulông ray cầu trục Toàn Công ty 10.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Quý II
8 Kiểm tra, bổ xung, làm mới ổ cắm, phích
cắm các xởng và cầu dao tổng khu văn
phòng
Toàn Công ty 40.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Cả năm
10 Làm cầu thang sàn thao tác sửa cầu trục Đúc 15.000 XN Đúc XDCB Quý I
Trang 22II Vệ sinh môi trờng 1.937.000
1 Chống sập, dột, cải tạo hệ thống thoát nớc
mái
GCAL, XDCB,CKCX, CKL,LĐSCTB, Kho,B9, BR, Mộc
2 làm đèn chiếu sáng di động GCAP, CKL,
Lắp ráp
QTĐS Mộc,Kho dụng cụ,Lắp ráp
6 Sửa chữa, cải tạo hệ thống thông gió Bánh răng,
Dụng cụ, cơ lý
03 150.00 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Quý II
7 Vệ sinh định kỳ hệ thống cung cấp điện Toàn Công ty 50.00 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Tháng 5
9 Làm nền bãi tập kết khu cổng trục 20 tấn Đúc 3000
m
Dự án Thuê ngoài Quý II
12 Vét mơng, rãnh định kỳ, chặt cây, tỉa cành Toàn Công ty 20.000 XDCB XDCB Quý II,
IV
13 Làm đờng đi giữa CKCX và XNLĐSCTB,
nhà tắm nớc nóng
1 Kiểm tra, thay thế cáp, móc, xích cẩu CKL, CKCT,
LR, Đúc
02 15.000 Đơn vị XN Vật t Quý II
2 Kiểm tra, bảo dỡng quạt chống nóng Toàn Công ty 200 20.000 Đơn vị XNLĐSCTB Quý II
Trang 233 Kiểm tra các phơng tiện an toàn (Găng tay,
ủng, bút thử điện, dây an toàn, thang)
4 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống bao che các
thiết bị
Toàn Công ty 10.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Cả năm
5 Đăng kiểm các máy đo điện trở cách điện và
điện trở nối đất
XNLĐSCTB 4 2.000 XNLĐSCTB Thuê ngoài Tháng 8
6 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống nối đất, nối
không bảo vệ máy, thiết bị
Toàn Công ty 500 30.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Quý I
7 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống chống sét Toàn Công ty 35.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Quý II
8 Kiểm tra, sửa chữa mạng địên Toàn Công ty 80.000 XNLĐSCTB XNLĐSCTB Cả năm
9 Đăng kiểm thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn
Toàn Công ty 33 27.000 XNLĐSCTB Thuê ngoài Cả năm
1 Quần áo bảo hộ lao động Toàn Công ty 850 119.000 TTBHLĐ XN Vật t Cả năm
2 Giầy vải bảo hộ lao động Toàn Công ty 800 28.000 TTBHLĐ XN Vật t Cả năm
3 Giầy da bảo hộ lao động Toàn Công ty 180 13.500 TTBHLĐ XN Vật t Cả năm
7 Trang bị bảo hộ lao động khác Toàn Công ty 750 50.000 TTBHLĐ XN Vật t Cả năm
1 Bồi dỡng độc hại tại chỗ Toàn Công ty 70.00 175.000 Đơn vị QTĐS Cả năm
2 Khám sức khoẻ định kỳ Toàn Công ty 500 12.500 Ytế Thuê ngoài Tháng 8
3 Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp Đúc 50 5.000 Ytế Thuê ngoài Tháng 8
4 Tổ chức an dỡng, điều dỡng Toàn Công ty 60 24.000 Tổ chức Thuê ngoài Cả năm
5 Cấp thuốc phòng chống dịch, bệnh Toàn Công ty 3.000 Ytế Ytế Quý III
6 Đo kiểm tra môi trờng lao động Toàn Công ty 01 10.000 Ytế Thuê ngoài Tháng 10
1 Huấn luyện AT-VSLĐ, PCCN Toàn Công ty 1200 24.000 TTBHLĐ Đơn vị Quý I
2 Huấn luyện cho công nhân làm công việc có
yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLĐ
Toàn Công ty 200 4.000 TTBHLĐ TTBHLĐ Quý I
3 Mua tài liệu, tranh cổ động Toàn Công ty 1.000 TTBHLĐ Mua ngoài Quý I
4 Thởng trong công tác AT-VSLĐ Toàn Công ty 3.500 TTBHLĐ Đơn vị Tháng 3
Trang 24Tổng cộng 2.989.600 (Hai tỷ chín trăm tám mơi chín triệu sáu trăm nghìn đồng)