Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn Người bán là người định giá : Muốn bán P cao thì giảm Q Muốn tăng Q bán, phải gỉam P 2.. Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn Đường cầu
Trang 1Chương 8
THỊ TRƯỜNG ĐỘC
QUYỀN HOÀN TOÀN
( Chương 15, Mankiw)
( Tham khảo: Chương 6,
Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung…)
Nội dung
1. Đặc điểm của thị trường độc quyền
2. Đặc điểm của DN độc quyền
3. Tối đa hóa lợi nhuận của DNĐQ
4. Tổn thất vô ích
5. Chiến lược phân biệt giá
6. Chính sách công đối với DN độc quyền
1 Đặc điểm của thị trường độc
quyền hoàn toàn
1. Chỉ có 1 người bán
2. Sản phẩm riêng biệt, khó có SP thay thế
3. Không có đường cung
4. Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong toả
→ Người bán là “người định giá”(Price maker)
1 Đặc điểm của thị trường độc
Nguyên nhân của độc quyền:
Độc quyền về nguồn tài nguyên
Độc quyền do quy định của chính phủ.
Độc quyền tự nhiên
Tại sao xuất hiện độc quyền(Monopoly) ?
Độc quyền về nguồn tài nguyên
(Monopoly resources)
Một nguồn lực quan trọng cần thiết cho SX
SP thuộc sở hữu của 1 công ty duy nhất
VD: CT kim cương DeBeers- Nam Phi , sở hữu hầu
hết các mỏ kim cương trên thế giới
Tại sao xuất hiện độc quyền?
Độc quyền do quy định của chính phủ
Chính phủ cho phép 1 công ty duy nhất độc quyền sản xuất một số hàng hóa hay dịch vụ
Độc quyền do chính phủ tạo ra
Bằng sáng chế
Luật bản quyền
Trang 2Tại sao xuất hiện độc quyền?
Độc quyền tự nhiên(Natural monopoly)
Một công ty duy nhất có thể cung cấp HH hay
DV cho toàn bộ thị trường
Với chi phí thấp hơn là 2 hay nhiều doanh nghiệp
Do tính kinh tế theo quy mô
Q
LAC D P
0
Q*
M
A P*
C*
B
Q*/2
C2
Độc quyền tự nhiên do hiệu suất tăng liên tục theo QM:
Càng mở rộng QMSX , chi phí trung bình ngày càng giảm KQủa: 1 DN SX thì có lời;2 DN SX thì cả 2 đều bị lỗ
1 Đặc điểm của thị trường độc
quyền hoàn toàn
Người bán là người định giá :
Muốn bán P cao thì giảm Q
Muốn tăng Q bán, phải gỉam P
2 Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn
Đường cầu đối với DN độc quyền
Đường tổng doanh thu (TR)
Đường doanh thu trung bình (AR)
Đường doanh thu biên (MR)
DN cạnh tranh & DN độc quyền
DN cạnh tranh hoàn toàn
Là một trong rất nhiều
nhà SX
Đường cầu đối với
DNCTHT là đường thẳng
nằm ngang tại mức giá
thị trường
Là người chấp nhận giá
(Price taker)
Có thể bán mọi mức sản
lượng với cùng một giá
DN độc quyền hoàn toàn
Là nhà sản xuất duy nhất
Đường cầu đối với DN
ĐQ chính là đường cầu thị trường
Là người định giá (Price maker)
Muốn tăng Q bán sẽ giảm
P bán
Đường cầu của DN canh tranh và của DN độc quyền
P
P1
a) DN cạnh tranh là người chấp nhận giá , đường cầu nằm ngang tại P thị trường,
Q 0
(a) Đường cầu của 1 DN CTHT
P
Q 0
(b) Đường cầu của 1 DN độc quyền
(D)
A B (D)
b) DN độc quyền là nhà SX SP duy nhất trên thị trường , đường cầu dốc xuống DN độc quyền phải bán giá thấp hơn nếu muốn tăng sản lượng bán
Trang 3Doanh thu của DN độc quyền
Tổng doanh thu
• TR = PQ
Doanh thu trung bình
• AR = TR/Q= P
Doanh thu biên
• MR = ∆TR/∆Q
Đường tổng doanh thu (TR)
Ban đầu Q↑ → TR↑
Sau đó Q↑ → TRmax
Tiếp tục Q↑ → TR↓
Đường doanh thu biên (MR)
Đường doanh thu biên (MR)
Vìđường cầu dốc xuống,
muốn↑Q →P↓
Khi DN độc quyền giảm giá để bán thêm 1 đơn vị
sản lượng, giá của các đơn vị sản lượng trước đó
cũng phải giảm.
MR < P ở mọi Q ( trừ SP đầu tiên)
ĐườngMRsẽnằm dướiđường cầu
Đường doanh thu biên (MR)
Khi DN độc quyền tăng Q bằng cách giảm P bán, hành vi này sẽ gây ra 2 hiệu ứng lên tổng doanh thu: TR= P.Q:
Hiệu ứng sản lượng: Q bán ra nhiều hơn, làm tăng TR
Hiệu ứng giá: P giảm, làm giảm TR
Nếu hiệu ứng giá > hiệu ứng sản lượng (VD khi Q tăng từ 6 lên 7), TR giảm, MR<0
Đường doanh thu biên(MR)
Nếu hàm số cầu thị trường có dạng tuyến tính :
TR = P.Q = = aQ 2 + bQ
MR = dTR/dQ = 2a Q + b (2)
MR có cùng tung độ góc và độ dốc gấp 2 lần
độ dốc đường cầu
Ví dụ:
P = - Q + 11
MR = - 2 Q + 11
P
(1) (2) Q (3) TR (4) AR MR (5)
10
9
8 7 6 5 4
1
2
3 4 5 6 7
10 18 24 28 30
30
28
10 9 8 7 6 5 4
10
8
6 4 2
0
-2
VD: Biểu cầu , TR, MR , AR của DN độc quyền
Trang 4Mối quan hệ giữa P và MR:
Mối quan hệ giữa P và
MR của DNĐQ được thể
hiện qua công thức :
NếuEd = MR = P
Ed> 1 MR > 0 TR ↑
Ed< 1 MR < 0 TR ↓
Ed= 1 MR = 0 TRmax
→ Để max , DNĐQ luôn hoạt động trong khoảng
P có Ed> 1
) 1 1 (
Ed
P
MR
Mối quan hệ giữa P và MR:
) 1 1 (
) 1 1 (
*
*
*
*
) (
E
E E
d
d d
P MR
P P P MR
P dQ
dP Q P
P MR
dQ dQ P dQ dP Q MR
dQ Q P d dQ dTR MR
Hình 6.1
E 18
TR=30
TR(Q)
2
Q
5
P,MR
B 6
(D)
0
Đường tổng doanh thu (TR), đường cầu (D) và đường
doanh thu biên(MR) của DN độc quyền
MR
6
5
A
E F
0
I
C 2
28
- 2
7
7
F
N
3.Tối đa hoá lợi nhuận ( Maximize profit)
Để tối đa hóa lợi nhuận (max ), DN
SX ở sản lượng , tại đó:
MC = MR
Ấn định giá bán là P 1
max = TR – TC = (P-AC).Q
Q MR
D=AR
AC MC
0
P
A
Q1
B
C
P 0
C1
P 1
Q2
P2
M
N
Tối đa hóa lợi nhuận tại Q1/MC=MR
24
Tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR Chi phí & doanh thu
Để tối đa hóa lợi nhuận, DNĐQ sẽ chọn sản lượng Q1, tại đó MC=MR ( điểm A).
Sau đó dùng đường cầu để xác định gía bán độc quyền P1 ( điểm B)
Q 0
AC
D
MR MC
Q1
B
P1
A
1 Giao điểm của đường MC & MR xác đinh Q1 tối đa hóa lợi nhuận .
2 Sau đó đường cầu chỉ ra giá bán tại sản lượng này.
Trang 5Tối đa hóa lợi nhuận: so sánh DN
cạnh tranh và DN độc quyền
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC
DN cạnh tranh hoàn toàn: P =MR =MC
Giá bằngchi phí biên
DN độc quyền: P>MR =MC
Giá cao hơn chi phí biên
Lợi nhuận của DN độc quyền
Lợi nhuận = TR - TC = (P - AC) ˣ Q
Lợi nhuận của DN độc quyền Chi phí ,doanh thu
Lợi nhuận của mỗi sản phẩm = P- AC= BC Tổng lợi nhuận tối đamax = TR – TC
max = (P – AC) Q=∫ EBCD
Q
0
D
B E
D
MR
Q1
AC MC
P1
c1
C
Lợi nhuận độc quyền
Figure 6
27
© 2012 Cengage Learning All Rights Reserved May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
Thị trường các loại dược phẩm
Costs
and
Revenue
When a patent gives a firm a monopoly over the sale of a drug, the firm charges the monopoly
price, which is well above the marginal cost of making the drug When the patent on a drug runs
out, new firms enter the market, making it more competitive As a result, the price falls from the
monopoly price to marginal cost.
Quantity 0
Demand Marginal revenue
Monopoly
quantity
Price
during
patent life
Marginal cost Price after
patent
expires
Competitive quantity
28
Mức sản lượng hiệu quả: P=MC Chi phí,
Doanh thu
Một nhà hoạch định xã hội từ thiện, muốn tối đa hóa tổng thặng dư trên thị trường sẽ chọn mức
Q có đường cầu và đường MC giao nhau Dưới mức này, giá trị của HH cho người mua cận biên (như được phản ánh trên đường cầu) lớn hơn chi phí biên SX HH Lớn hơn Q này, giá trị
HH đối với người mua cận biên nhỏ hơn chi phí biên.
Quantity 0
D (Giá trị đối với người mua)
Q hiệu quả
MC
Giá trị đối với người mua
Giá trị đối với người mua
Chi phí của DNĐQ
Chi phí của DNĐQ
Giá trị đối với người mua lớn hơn chi phí của người bán
Giá trị đối với người mua nhỏ hơn chi phí của người bán
3.Tối đa hoá lợi nhuận
Ví dụ: Hàm cầu thị
trường SP X:
P = (-1/4)Q + 280
DN A độc quyền SXSP X
TC = (1/6)Q 2 +30Q+15.000
Để max DN SX ở Q
thỏa MC = MR
MC = (1/3)Q + 30
MR = (-1/2)Q + 280
MC = MR
2/6Q+30 = -1/2Q + 280
Q = 300
P = 205
max = TR – TC
= 22.000
P
AC 3 ( < 0)
AC2 ( = 0)
AC 1 ( > 0)
D
Q 0
Hình 6.4
DN độc quyền cũng có thể lỗ lã trong ngắn hạn
AC 1
AC 2
AC 3
Trang 64.Tổn thất vô ích (Deadweight loss)
DN độc quyền
Sản lượng SX mà MC = MR
Q Sản xuất < Q hiệu quả xã hội
Định giá P> MC
Tổn thất vô ích ( DL)
Là tam giác giữa đường cầu và đường MC
Kém hiệu quả của độc quyền Costs
and Revenue
Quantity 0
Demand
Marginal revenue Monopoly
quantity
Marginal cost Monopoly
price
Efficient quantity Deadweight loss
5.CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ CỦA
DN ĐQ
Nhằm chiếm đoạt thặng dư của người
tiêu dùng
biến nó thành lợi nhuận tăng thêm
DNĐQ áp dụng phân biệt giá cho các
nhóm khách hàng khác nhau
5 Chiến lược phân biệt giá (Price discrimination)
Phân biệt giá
Bán cùng một HH với các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau
Là chiến lược hợp lý để DN tăng lợi nhuận
Đòi hỏi DN có khả năng tách biệt khách hàng dựa vào mức độ sẵn lòng chi trả của họ
Có thể làm tăng phúc lợi kinh tế
Các dạng phân biệt giá :
Phân biệt giá cấp một /hoàn hảo ( First degree
price discrimination -Perfect price discrimination)
Phân biệt giá cấp hai( second degree price
discrimination)
Phân biệt giá cấp ba( third degreerice
discrimination)
Phân biệt giá theo thời điểm,lúc cao điểm
Bán gộp (Bundling)
Giá 2 phần(Two- part Tariff)
Bán ràng buộc (Typing)
Phân biệt giá hoàn hảo (Perfect price discrimination)
Phân biệt giá hoàn hảo
Định giá khác nhau cho mỗi khách hàng
Đúng bằng giá tối đa mà họ sẵn lòng chi trả
DN độc quyền - được toàn bộ thặng dư (lợi nhuận)
Không có tổn thất vô ích
Trang 7Phân biệt giá hồn hảo (Perfect price
discrimination)
Khi áp dụng một mức giá: D, MR
Đểmax DN SX ở Q1
MC=MR
Định giá bán P1
max = (MR - MC)i = JNI
DL= ABI
Phân biệt giá hồn hảo (Perfect price discrimination)
Khi phân biệt giá hồn hảo (cấp một)
Mỗi khách hàng phải trả Pi= Pmaxi
MRi = Pi
Đường MR≡ (D).
Để max DN SX ở Q2:
MC=MR
max = (MR - MC)i = JNB
I
MC
0
D
Q
Q 1
A
P 1
N
H6.14
Chỉ bán một giá : Sản lượng bán Q1 Giá bán P1:
max=JNI DL= ABI
Q2
J
MR
I
MC
0
D≡MR
Q
Q 1
A
P 1
N P’
H6.14
Một P:max= JNI
P cấp I: max=JNB
Q2
P2
1
J
2 P’’
Figure 9
41
© 2012 Cengage Learning All Rights Reserved May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
Phúc lợi khi khơng cĩ & cĩ phân biệt giá
Price
Panel (a) shows a monopolist that charges the same price to all customers Total surplus in this
market equals the sum of profit (producer surplus) and consumer surplus Panel (b) shows a
monopolist that can perfectly price discriminate Because consumer surplus equals zero, total
surplus now equals the firm’s profit Comparing these two panels, you can see that perfect price
discrimination raises profit, raises total surplus, and lowers consumer surplus.
Quantity 0
(a) Monopolist with Single Price
Price
Quantity 0
(b) Monopolist with Perfect Price Discrimination
Profit
Consumer
surplus
Deadweight loss Monopoly
price
Quantity
sold
Marginal
revenue Demand
Marginal cost
Quantity sold
Profit
Demand Marginal cost
Ví dụ về phân biệt giá
Giá vé xem phim
Giá vé máy bay
Phiếu giảm giá
Hỗ trợ tài chính
Giảm giá theo số lượng
42
Trang 86.Chính sách công đối với độc quyền
Có thể giải quyết vấn đề độc quyền
theo 1 trong 4 cách sau:
Tăng mức độ canh tranh bằngLuật
chống độc quyền
Kiểm soát độc quyền bằng quy định giá cho
SP ĐQ
Quốc hữu hóa ngành độc quyền
Không làm gì cả
Luật chống độc quyền (antitrust laws)
Tăng cạnh tranh bằng luật chống độc quyền
Luật Chống độc quyền Sherman , 1890
Luật Chống độc quyền Clayton , 1914
Ngăn chặn các vụ sáp nhập
Chia nhỏ các công ty
Ngăn chặn các công ty thực hiện hành vi độc quyền
Kiểm soát độc quyền
Kiểm soát hành vi của DN độc quyền
Quy định giá
Thường áp dụng cho DN độc quyền tự nhiên
Định giá bằng chi phí biên: P*=MC
Giá có thể thấp hơn AC:
Không có động cơ để giảm chi phí
Định giá bằng chi phí biên đối với DNĐQ tự nhiên Price
Quantity 0
Average total cost Loss
Average total cost
Demand
Marginal cost Regulated
price
Sở hữu nhà nước
Phương thức sở hữu DN ảnh hưởng đến
chi phí sản xuất như thế nào?
Sở hữu tư nhân (Private owners)
Luôn có động cơ để giảm thiểu chi phí
Sở hữu nhà nước (Public owners)
Nếu không hoàn thành công việc
Người bị thiệt hại là người tiêu dùng và người
nộp thuế
47
Table 2
48
© 2012 Cengage Learning All Rights Reserved May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
Competition versus Monopoly: A Summary Comparison
Trang 92 Để điều tiết toàn bộ lợi nhuận độc
quyền, chính phủ nên quy định mức giá
tối đa P* sao cho:
a P* = MC
b P* = AC
c P* = AVC
d P* = MR
8 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất xuất lượng:
a MC = MR
b MC = P
c MC = AR
d P = ACmin
15 Nếu nhà độc quyền định mức sản
lượng tại đó doanh thu biên = chi phí
biên = chi phí trung bình, thì lợi nhuận
kinh tế sẽ :
a = 0
b < 0
c Cần phải có thêm thông tin
d > 0
MR
LAC LMC
0
P
D
Q M
Q 2
A
P 2
C2
SAC 2
SMC 2
H6.9
17 Thế lực độc quyền có được là do :
a Định giá bằng chi phí biên
b Định chi phí biên và doanh thu biên
bằng nhau
c Định giá cao hơn chi phí biến đổi
trung bình
d Định giá cao hơn chi phí biên
P
B
P 3
(D) Q 0
(MR)
Q 3
(MC)
Q 1
I
P 2
Q 2 C
∏max: P1, Q1;
TRmax: P3, Q3;
Qmax không bi lỗ: P2,Q2
Trang 1028 Trong dài hạn, doanh nghiệp độc
quyền :
a Luôn thu được lợi nhuận
b Có thể bị lỗ
c.Luôn thiết lập được quy mô sản xuất
tối ưu
d Ấn định giá bán bằng chi phí biên
34 Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường:
a Qui mô
b Bản quyền
c Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm
d Tất cả các câu trên
35 Trong ngành độc quyền hoàn toàn,
doanh thu biên (MR) :
a MR = P (P là giá bán)
b MR= P + P/Ed
c MR = MC
d MR= Ed- Ed/P
37 Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng
5 và chi phí biên bằng 4 Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận :
a Tăng giá, giữ nguyên sản lượng.
b Giảm giá và tăng sản lượng.
c Tăng giá và giảm sản lượng.
d Giữ nguyên sản lượng và giá cả.
38 So với giá cả và sản lượng cạnh
tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá
, và bán ra số lượng
a Cao hơn; nhỏ hơn
b Thấp hơn; lớn hơn
c Thấp hơn; nhỏ hơn
d Cao hơn; lớn hơn
39 Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ:
a Ấn định giá tối đa
b Đánh thuế không theo sản lượng
c Đánh thuế theo sản lượng
d Cả 3 biện pháp trên
Trang 11 40 Câu phát biểu nào dưới đâykhông
đúng với doanh nghiệp độc quyền :
a.Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
thì giá bằng chi phí biên
b Đường cầu của nhà độc quyền chính là
đường cầu thị trường
c Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối có
chi phí biên bằng doanh thu biên
d Doanh thu trung bình bằng với giá bán
42 Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên (MC > MR) Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên :
a Tăng giá và tăng sản lượng
b Giảm giá và giảm sản lượng.
c Giảm sản lượng và tăng giá.
d Không thay đổi giá và sản lượng hiện tại.
e Giảm giá và tăng sản lượng.