1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng”

62 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Trong công cuộc đổi mới đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện. Bảo hiểm là một ngành dịch vụ, có giá trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len lỏi đến mọi làng quê, mọi cơ quan, doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống càng cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ mới. Bảo hiểm xã hội (BHXH) không những là một loại hình bảo hiểm mà nó còn là một cơ chế bảo vệ người lao động trong trường hợp người lao động mất, giảm thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn do mất, giảm khả năng lao động. BHXH mà còn là một trong những hệ thống bảo đảm xã hội. Là một sinh viên của Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và tương lai là một người tham gia làm công tác Bảo Hiểm em đã chọn thực tập tại BHXH Quận Hai Bà Trưng. Qua một thời gian thực tập tại đây đã giúp cho em có cái nhìn sâu sát hơn trong công việc thực tế của ngành BHXH. Và trong quá trình thực tập, em được may mắn vào thực tập tại bộ phận thu BHXH của quận. Do được học tập, hướng dẫn, chỉ bảo và thực hành làm các công việc của một cán bộ thu phải làm em chọn cho mình đề tài để làm chuyên đề thực tập là: “Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng”

Lời nói đầu. Trong công cuộc đổi mới đất nớc, các ngành, các lĩnh vực hoạt động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vơn tới sự hoàn thiện. Bảo hiểm là một ngành dịch vụ, có giá trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len lỏi đến mọi làng quê, mọi cơ quan, doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi hoạt động trong đời sống kinh tế hội. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống càng cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụ mới. Bảo hiểm hội (BHXH) không những là một loại hình bảo hiểm mà nó còn là một cơ chế bảo vệ ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động mất, giảm thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn do mất, giảm khả năng lao động. BHXH mà còn là một trong những hệ thống bảo đảm hội. Là một sinh viên của Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân và tơng lai là một ngời tham gia làm công tác Bảo Hiểm em đã chọn thực tập tại BHXH Quận Hai Trng. Qua một thời gian thực tập tại đây đã giúp cho em có cái nhìn sâu sát hơn trong công việc thực tế của ngành BHXH. Và trong quá trình thực tập, em đợc may mắn vào thực tập tại bộ phận thu BHXH của quận. Do đợc học tập, hớng dẫn, chỉ bảo và thực hành làm các công việc của một cán bộ thu phải làm em chọn cho mình đề tài để làm chuyên đề thực tập là: Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Hội Quận Hai Trng Bài viết của em gồm 3 phần chính sau: Phần I: Tổng quan về BHXH và công tác thu BHXH. Phần II: Thực trạng công tác thu BHXH Quận Hai Trng. Phần III: 1 Một số kiến nghị đối với công tác thu BHXHBHXH Quận Hai Trng. Đợc sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các cô, các chú và của các anh, chị tạiquan nên đã giúp em có thể hoàn thành bài viết của mình. Tuy nhiên, do đây là lần đầu em đợc làm quen với công việc thực tế và tự viết nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc sự thông cảm và chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô giáo của các cô, các chú, các anh, các chị và các bạn. Em xin chân thành biết ơn. 2 Phần I: Tổng quan về BHXH và công tác thu BHXH. I.Bản chất, đối t ợng, chức năng và tính chất của BHXH. 1.Bản chất của BHXH. 1.1.Sự ra đời và phát triển của BHXH. Cùng với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá, sức lao động trở thành hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng làm phát sinh quan hệ thuê mớn lao động. Thời kỳ đầu chủ sử dụng lao động chỉ cam kết trả công cho ngời lao động theo thời gian họ làm việc, không trả công thời gian ngời lao động nghỉ làm việc do họ bị ốm đau tai nạn Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng ời lao động đặc biệt khi thời gian lao động của họ bị kéo dài không đủ để cho họ tái sản xuất sức lao động. Trớc tình trạng đó những ngời lao động liên kết lại với nhau đấu tranh chống lại giới chủ, đòi họ phải trả tiền lợng với một mức nhất định cho những ngời lao động phải nghỉ lao động vì những rủi ro trên. Mâu thuẫn này kéo dài ảnh hởng đến đời sống kinh tế hội do đó nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp bằng cách bắt buộc cả ngời lao động và chủ sử dụng lao động phải trích thu nhập hàng tháng để đóng vào quỹ chung, từ đó bù đắp một phần thu nhập bị mất khi ngời lao động gặp phải rủi ro. Và khi thiếu sẽ đợc sự hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nớc và đây đợc gọi là BHXH. Nh vậy BHXH ra đời là sự bù đắp một phần thu nhập bị mất cho ngời lao động khi gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. Qua đó hình thành một quỹ tài chính tập trung có sự đóng góp của ngời lao động, ngời chủ sử dụng lao động và Nhà nớc. Từ đó giúp ngời lao động và gia đình họ ổn định cuộc sống của chính mình. 1.2.Bản chất của BHXH. Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lại v.v Để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ng ời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời 3 sống con ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy, việc thỏa mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào những tr ờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và hội phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v Rõ ràng, những cách đó hoàn toàn thụ động và không chắc chắn. 4 Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau phải đã cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các tr ờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn đập, buộc họ một lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Sự đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi cả ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ đợc đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo. Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm hội đối với ngời lao động. Nh vậy, BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn hội. 5 Với cách hiểu nh trên, bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây: - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của hội, nhất là trong hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc. - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và phát sinh giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông th- ờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động. - Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tập trung đ- ợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc. - Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau: + Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. + Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật. 6 + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em. Với những mục tiêu trên, BHXH đã trở thành một trong những quyền con ngời và đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận và ghi vào Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 rằng: Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của hội có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, hội và văn hoá nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển của con ngời. Tại nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm an sinh hội. Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm BHXH còn có cứu trợ hội và u đãi hội. Cứu trợ hội là sự giúp đỡ của nhà nớc và hội về các thu nhập và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của hội, trong những trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình. Sự giúp đỡ này đợc thực hiện từ các nguồn quỹ dự phòng của Nhà nớc, bằng tiền hoặc bằng hiện vật đóng góp của các tổ chức hội và những ngời hảo tâm. Ưu đãi hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà nớc, của hội nhằm đền đáp công lao đối với những ngời hay một bộ phận hội có nhiều cống hiến cho hội. Chẳng hạn những ngời có công với nớc, liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh v.v.v Đều là những đối t ợng đợc hởng sự đãi ngộ của Nhà nớc, của hội, u đãi hội tuyệt nhiên không phải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách hội có mục tiêu chính trị kinh tế hội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớc trớc mắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng hội. Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi, song BHXH, cứu trợ hội và u đãi hội là những chính sách hội không thể thiếu đợc của một quốc gia. Những chính sách này luôn bổ sung cho nhau và tất cả đều góp phần đảm bảo an toàn hội. 2. Đối tợng của BHXH 7 BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp và nền kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu Âu. Từ năm 1883, ở nớc Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành đạo luật bảo hiểm y tế. Một số nớc châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối những năm 1920 mới có đạo luật về BHXH. BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do ngời lao động bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, bị mất việc làm vì các nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu . Chính vì vậy, đối t- ợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời tham gia BHXH. Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó. Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng. Việt nam cũng không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữa tất cả những ngời lao động. Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài ngời lao động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhà nớc. Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng. Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao động. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH một cách ổn định và bền vững. 3.Chức năng của BHXH. Chức năng là sự khái quát của các nhiệm vụ cơ bản, là dạng hoạt động đặc trng và khái quát nhất của tổ chức hay cá nhân gắn với chức danh nào đó trong một hệ thống tổ chức hoạt động thuộc phạm vi nhất định trong hội. Cũng nh các thành phần khác của nền kinh tế bảo hiểm, BHXHhai chức 8 năng cơ bản là chức năng phân phối và chức năng giám đốc. Tuy nhiêm do tính đặc thù của mình, BHXH không những có tính kinh tế mà còn có tính hội rất cao. Vì vậy về tổng quát, BHXH có những chức năng sau: 3.1.Bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ng ời lao động đ ợc bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm theo những điều kiện xác định. Nói là bảo đảm hay thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động là nói sự thay thế hoặc bù đắp đó nhất định phải xảy ra, xảy ra đúng nh thế chứ không thể nào khác khi ngời lao động rơi vào các trờng hợp nói trên và hội tụ các điều kiện quy định. Sở dĩ nh vậy là giữa ngời lao động và cơ quan BHXH có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Quan hệ này phát sinh trên cơ sở lao động và quan hệ tài chính BHXH. Quan hệ đó diễm ra giữa 3 bên: bên tham gia bảo hiểm, bên nhận bảo hiểm và bên đợc bảo hiểm. Bên tham gia bảo hiểm trớc hết là ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng phí để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng, đồng thời ngời lao động cũng phải có trách nhiệm đóng phí để tự bảo hiểm cho mình. Sự đóng góp này là bắt buộc, đều kỳ và theo những mức quy định cho bên nhận bảo hiểm, đó là cơ quan BHXH chuyên nghiệp. Khi ngời lao độnh hội đủ các điều kiện cần thiết thì nhất định họ sẽ đợc hởng trợ cấp với mức hởng, thời điểm và thời hạn hởng phải đúng quy định, dù cho ngời lao động hay ngời sử dụng lao động có muốn hay không. 3.2.Phân phối lại thu nhập. BHXHbảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung đợc tồn tích dần bởi sự đóng góp những ngời sử dụng lao động, ngời lao động và sự hỗ trợ của Nhà nớc. Nh vậy ngời sử dụng lao động bắt buộc phải đóng góp và quỹ BHXH là để bảo hiểm nhng không phải trực tiếp cho mình mà cho ngời lao động do ngời sử dụng nên không đợc quyền hởng trợ cấp, nhng lao động có đóng góp vào quỹ BHXH mới có quyền hởng trợ cấp nhng do còn khoẻ mạnh, có việc làm và có 9 thu nhập bình thờng nên cũng không đợc hởng trợ cấp bảo hiểm. Số lợng những ngời không đợc hởng trợ cấp nh vậy thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số ngời tham gia đóng góp bảo hiểm. Chỉ những ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập trong những trờng hợp xác định và có đủ các điều kiện cần thiết mới đợc hởng trợ cấp từ quỹ BHXH. Số lợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong số những ngời tham gia đóng góp nêu trên. Nh vậy, BHXH đã lấy số đông bù số ít và thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang giữa những ngời lao động có thu nhập thấp hơn, giữa những ng- ời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc và khái quát hơn là số đông những ngời đóng góp vào quỹ BHXH đều kỳ với số ít những ng- ời hởng trợ cấp theo chế độ xác định. Điều đó cũng góp phần vào việc thực hiện công bằng hội. 3.3.Góp phần kích thích, khuyến khích ng ời lao động hăng hái lao động sản xuất. Ngời lao động có việc làm khi khoẻ mạnh làm việc bình thờng sẽ có tiền lơng, tiền công, khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động tuổi già hoặc không may bị chết đã có BHXH đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập quan trọng, do đó đời sống của bản thân và gia đình họ luôn luôn có chỗ dựa, luôn luôn đợc đảm bảo. Chính vì thế, họ sẽ gắn bó với công việc, với nơi làm việc và yên tâm, tích cực lao động sản xuất, góp phần tăng năng xuất lao động cũng nh tăng hiệu quả kinh tế. Nói cách khác, tiền lơng (tiền công) và BHXH là những động lực thúc đẩy hoạt động lao động của ngời lao động. 3.4.Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích. BHXH dựa trên cơ sở đóng góp ít nhng đều kỳ của mọi ngời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc cho bên thứ ba là cơ quan BHXH, để tồn tích dần dần thành một quỹ tập trung, quỹ này lại huy động phần nhàn rỗi tơng đối vào hoạt động sinh lời làm tăng thêm nguồn thu. Do đó, BHXH hoàn toàn có thể bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ gặp ruỉ ro, khó khăn theo những chế độ xác định, góp phần bảo đảm ổn định và an toàn đời sống cho ngời lao động và cho gia đình họ. 10 . về BHXH và công tác thu BHXH. Phần II: Thực trạng công tác thu BHXH Quận Hai Bà Trng. Phần III: 1 Một số kiến nghị đối với công tác thu BHXH ở BHXH Quận. của một cán bộ thu phải làm em chọn cho mình đề tài để làm chuyên đề thực tập là: Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trng Bài viết của em

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình Ngân sách Nhà nớc cấp để chi BHXH. - “Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng”
Bảng 1 Tình hình Ngân sách Nhà nớc cấp để chi BHXH (Trang 22)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH quận Hai Bà Trng. - “Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng”
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH quận Hai Bà Trng (Trang 27)
Bảng số 2: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện qua các năm. - “Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng”
Bảng s ố 2: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện qua các năm (Trang 31)
Bảng 6: Tổng hợp báo cáo thu quý 4 khối doanh nghiệp năm 2001-2003 - “Công tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng”
Bảng 6 Tổng hợp báo cáo thu quý 4 khối doanh nghiệp năm 2001-2003 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w