Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khả năng lao động, hoặc bị mất việc làm. Bảo hiểm xã hội còn là một chính sách xã hội cần thiết của nhà nước đối với người lao động và các thành viên trong gia đình họ. Bởi vậy, bảo hiểm xã hội tồn tại khách quan và là nhu cầu cần thiết đối với người lao động, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Điều kiện để Bảo hiểm xã hội tồn tại và phát triển là cần phải có một nguồn quỹ độc lập, hoạt động theo nguyên tắc của một quỹ tài chính. Quỹ này được hình thành chủ yếu trên cơ sở đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sự giúp đỡ của Nhà nước. Nguồn hình thành quỹ và vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn quỹ bảo hiểm xã hội có ý nghĩa sống còn đối với ngành Bảo hiểm xã hội hiện nay. Đặc biệt, công tác chi trả là một vấn đề mới rất quan trọng đối với hoạt động Bảo hiểm xã hội vì nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi và đời sống người của các đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội , xuất phát từ nhận thức trên, cho nên trong quá trình thực tập làm luận văn tốt nghiệp tại Bảo hiểm xã hội thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ em đã chọn đề tài: "Thực trạng chi trả các chế độ BHXH tại BHXH thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ". Để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp.
Trang 1Lời mở đầu
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập chongời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khả năng lao động, hoặc bị mất việc làm.Bảo hiểm xã hội còn là một chính sách xã hội cần thiết của nhà nớc đối với ngờilao động và các thành viên trong gia đình họ Bởi vậy, bảo hiểm xã hội tồn tạikhách quan và là nhu cầu cần thiết đối với ngời lao động, đặc biệt là trong điềukiện kinh tế thị trờng hiện nay
Điều kiện để Bảo hiểm xã hội tồn tại và phát triển là cần phải có một nguồnquỹ độc lập, hoạt động theo nguyên tắc của một quỹ tài chính Quỹ này đợc hìnhthành chủ yếu trên cơ sở đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và
sự giúp đỡ của Nhà nớc Nguồn hình thành quỹ và vấn đề sử dụng có hiệu quảnguồn quỹ bảo hiểm xã hội có ý nghĩa sống còn đối với ngành Bảo hiểm xã hộihiện nay
Đặc biệt, công tác chi trả là một vấn đề mới rất quan trọng đối với hoạt
động Bảo hiểm xã hội vì nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi và đời sống ngờicủa các đối tợng tham gia Bảo hiểm xã hội , xuất phát từ nhận thức trên, cho nêntrong quá trình thực tập làm luận văn tốt nghiệp tại Bảo hiểm xã hội thành phốViệt Trì- tỉnh Phú Thọ em đã chọn đề tài: "Thực trạng chi trả các chế độ BHXH tại BHXH thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ" Để nghiên cứu vàlàm luận văn tốt nghiệp
Mục đích nghiên cứu ở đây là: nhằm tìm ra đợc một số tồn tại và nguyênnhân của nó, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn thiện,nâng cao hiệu quả hoạt động chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội để hoạt độngBảo hiểm xã hội ở nớc ta nói chung và ở thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ nóiriêng ngày càng có hiệu quả tốt hơn
Nội dung đề tài nghiên cứu ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 03 chơng:
Trang 2Chơng I
Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội và chế
độ bảo hiểm xã hội
i- Sự cần thiết khách quan và vai trò của Bảo hiểm xã
hội:
1-Bản chất của bảo hiểm xã hội :
Trang 3BHXH là sản phẩm tất yếu của một xã hội phát triển đến một trình độ nhất
định về kinh tế và tổ chức xã hội.Bản chất của BHXH đợc thể hiện ra trên một sốmặt cơ bản sau:
+ Về phơng diện cá nhân,BHXH là một nhu cầu của con ngời.
BHXH nhằm đảm bảo an toàn tính mạng con ngời, giữ cho cuộc sống ổn
định , an toàn ,tránh đợc nghèo đói sa sút, khi bị mất những nguồn thu nhậptrong cuộc sống Đó chính là các nhu cầu về BHXH , và cũng là những nhu cầu
tự nhiên trong hệ thống các nhu cầu về cuộc sống của con ngời Điều này xuấtphát từ nhu cầu cần thiết để đảm bảo các tiêu chuẩn hay giá trị cho một cuộcsống tối thiểu Theo nhà nghiên cứu tâm lý và hành vi của con ngời (AbrahamMaslow) nhu cầu BHXH nằm trong nhóm các nhu cầu ở bậc thiết yếu cùng vớicác nhu cầu về điều kiện sinh tồn khác là cơm ăn , áo mặc và các điều kiện sinhhoạt khác nh nhà ở ,đi lại ở mức tối thiểu Và BHXH cần phải đợc đảm bảo trớckhi thoả mãn các nhu cầu xã hội khác rộng hơn trong đời sống của con ngời nhcác nhu cầu về quan hệ trong xã hội , về địa vị xã hội
BHXH thực sự là một trong những nhu cầu bức thiết Các Mác đã từng viết
“Vì nhiều rủi ro khác nhau nên phải giành một số thặng d nhất định cho quĩ bảohiểm xã hội để baỏ đảm mở rộng theo kiểu luỹ tiến quá trình tái sản xuất ở mức
độ cần thiết ,phù hợp với sự phát triển của nhu cầu và tình hình tăng dân số “.BHXH thoả mãn nhu các cầu về bảo đảm cuộc sống nh đã trình bày ở trên còn làcần thiết để tái sản xuất sức lao động , một trong những tiền đề quan trọng nhấtcho quá trình tái sản xuất xã hội
Khi có sự phát triển của thị trờng tài chính và nếu đợc quản lí và sử dụng tốt,quỹ BHXH còn có khả năng sinh lợi qua các hoạt động đầu t hợp pháp khácnhau Việc sử dụng quỹ BHXH để đầu t sinh lời đợc thấy rất rõ trong các nớc có
Trang 4nền kinh tế và thị trờng phát triển Hiện tại BHXH Việt nam đã bắt đầu thực hiệnhoạt động này nh dùng quỹ BHXH để mua trái phiếu kho bạc nhà nớc Trong t-
ơng lai việc sử dụng quỹ này vào các hoạt động đầu t cũng sẽ đợc mở rộng ra vớinhiều hình thức khác nhau
+Về phơng diện chính trị:
BHXH là sự liên kết giữa những ngời lao động khác nhau trong xã hội cùngvì lợi ích chung của cộng đồng, trong đó có các cá nhân tham gia BHXH.BHXHcũng phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định Đối với quốc gia đâycòn là những hoạt động thể hiện thái độ trách nhiệm của chính phủ đối với ngờidân trong xã hội.Trong rất nhiều nớc, sự không ổn định hay khủng hoảng của hệthống BHXH đều có tác động rất mạnh đến hệ thống chính trị của các nớc
đó.Chính vì vậy mà các chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung của cácchính sách về kinh tế , xã hội, và là một trong những bộ phận hữu cơ trong hệthống các chính sách quản lý đất nớc của các quốc gia
+ Về mặt xã hội :
BHXH đợc xem nh là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm đảmbảo đời sống cho ngời dân và làm lành mạnh xã hội Thông qua đó mà bảo vệ vàphát triển nguồn lao động , xã hội , mở rộng sản xuất , phát triển kinh tế , ổn
định trật tự xã hội nói chung BHXH mang tính nhân văn , nhân đạo sâu sắc vìlợi ích của con ngời trong những hoàn cảnh gặp khó khăn ,vì an sinh xã hội và có
ý nghĩa xã hội rất lâu dài
Nh vậy , tổ chức và vận hành một hệ thống BHXH phải đứng trên quan
điểm tổng thể toàn diện BHXH không thể tách khỏi một thể chế chính trị nhất
định và chỉ dựa trên những cơ sở nền tảng kinh tế cụ thể BHXH không phải làloại hình bảo hiểm cá nhân hay cá nhân tự bảo hiểm mà đó là sự bảo hiểm đặttrong những ràng buộc giữa những con ngời với nhau trong những mối quan hệnhất định trong cộng đồng , mặc dù xuất phát điểm bao giờ cũng là các nhu cầucủa mỗi con ngời
2- Sự cần thiết khách quan và vai trò của Bảo hiểm xã hội:
2 1-Sự cần thiết khách quan :
Nh chúng ta đã biết, con ngời muốn tồn tại và phát triển đợc, trớc hết phải
ăn, mặc, ở, đi lại để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải làm ranhững sản phẩm để phục vụ những nhu cầu đó Khi sản phẩm tạo ra ngày càngnhiều thì đời sống con ngời ngày càng hoàn thiện và văn minh hơn Nghĩa là,việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vào
Trang 5khả năng lao động của chính họ Nhng con ngời, ai cũng có quá trình sinh ra, ởng thành, già rồi chết Khi còn nhỏ cha thể lao động đợc thì chắc chắn phải dựavào ngời đã trởng thành nuôi dỡng Khi trởng thành thì phải lao động để tự nuôisống mình và những ngời phụ thuộc Nhng trong thực tế không phải lúc nào conngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sống bình th-ờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phátsinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sốngkhác nh bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao động mất khả năng nuôi dỡng hoặc khituổi già khả năng lao động và khả năng phục vụ đều suy giảm.
tr-Khi lâm vào hoàn cảnh đó, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vìthế mà mất đi Trái lại, có cái còn tăng lên, thậm trí có thể xuất hiện thêm nhucầu mới, nh khi ốm đau cần phải chữa bệnh, khi sinh đẻ có nhu cầu bồi dỡng chongời mẹ hoặc đứa con và hàng loạt các nhu cầu khác Bởi vậy muốn tồn tại conngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyếtkhác nhau, một trong những cách đó là “Bảo hiểm xã hội”
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpcho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khả năng lao động hay bị mất việclàm Bảo hiểm xã hội còn là một chính sách xã hội cần thiết của Nhà nớc đối vớingời lao động và các thành viên trong gia đình họ Bởi vậy, Bảo hiểm xã hội tồntại khách quan và là nhu cầu cần thiết đối với ngời lao động, đặc biệt là trong
điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay
ở nớc ta, hiện nay Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng vàNhà nớc Với chức năng thông qua việc huy động các nguồn đóng góp của cácthành viên để trợ cấp lại cho họ nhằm khắc phục những khó khăn về kinh tế vàxã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra khi họ bị mất sức lao động tạmthời hay vĩnh viễn góp phần đảm bảo an toàn xã hội, tăng cờng sức mạnh của hệthống chính trị Hoạt động Bảo hiểm xã hội mang ý nghĩa nhân văn là nét đẹptổng hoà về đạo lý và văn hoá của cộng đồng trên cơ sở bắt buộc hoặc tự nguyệnhợp tác vì sự tiến bộ của xã hội
Thế giới hoạt động bảo hiểm xã hội có lịch sử hình thành và phát triểngần 200 năm, đã trải qua các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau, mỗi hình thái
có một cách giải quyết đặc thù nhất định Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, docha có t hữu t liệu sản xuất, mọi ngời cùng nhau hái lợm, săn bắn, sản phẩm thunhập phân bố bình quân nên khó khăn, bất lợi của mỗi ngời đợc cả cộng đồngsan sẻ, gánh chịu Trong xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vào chế độ bổng lộc
Trang 6của Nhà Vua, dân c thì dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau trong họ tộc, cộng đồnglàng xã hoặc sự cứu giúp của những ngời hảo tâm và của Nhà nớc Ngoài ra, họcòn có thể đi vay hoặc đi xin Với những cách này, ngời gặp khó khăn hoàntoàn thụ động trông chờ vào sự hảo tâm của phía giúp đỡ Do đó, sự giúp đỡ mớichỉ là khả năng, có thể có hoặc không, có thể nhiều hoặc ít, không hoàn toànchắc chắn.
Từ khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển, xuất hiện việc thuêmớn nhân công, lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, dần dần về sauphải cam kết các việc đảm bảo cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định
để họ trang trải những nhu cầu sống thiết yếu khi họ ốm đau, tai nạn, thai sản,tuổi già
Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra nên ngời chủkhông phải chi một đồng tiền nào Nhng cũng có khi lại xảy ra dồn dập, buộcngời chủ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn Vì thế,giới thợ phải liên kết với nhau để đấu tranh buộc giới chủ phải thực hiện nhữngcam kết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn đã tác động đến nhiềumặt của đời sống xã hội Dần dần trong cơ chế thị trờng đã xuất hiện một bênthứ ba đóng vai trò trung gian giúp thực hiện những cam kết giữa giới chủ và giớithợ bằng hoạt động thích hợp của nó Nhờ vậy, thay vì cho việc phải chi trực tiếpnhững khoản tiền lớn khi ngời lao động làm thuê bị ốm đau, tai nạn giới chủ cóthể trích ra hàng tháng một khoản tiền nhỏ đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sởxác suất những biến cố của tập hợp những ngời lao động làm thuê Số tiền này đ-
ợc giao cho bên thứ ba tồn tích dần thành một quỹ tiền tệ Khi ngời lao động bị
ốm đau, tai nạn thì cứ theo các cam kết giữa giới chủ và giới thợ bên thứ ba chitrả, không phụ thuộc vào giới chủ có muốn hay không Nh vậy, một mặt giới chủ
đỡ bị thiệt hại về kinh tế bởi một lúc không phải chi ra một khoản tiền lớn, mặtkhác ngời lao động làm thuê lại đợc đảm bảo chắc chắn phần thu nhập khi bị ốm
đau, tai nạn lao động, thai sản
Trong lĩnh vực kinh tế- xã hội, không ai có thể dự tính hết đợc mọi khíacạnh, nhiều trờng hợp rủi ro xảy ra vợt quá khả năng khắc phục của một ôngchủ Để tồn tại, các ông chủ cũng phải liên kết với nhau trong việc chống lại áplực đấu tranh của giới thợ, đồng thời cũng để san sẻ gánh nặng rủi ro với nhau.Song trong thực tế, vấn đề lợi ích luôn luôn vận động với tất cả những khía cạnhphức tạp của nó Giới thợ luôn luôn mong muốn đợc bảo đảm nhiều hơn trớc,
Trang 7còn giới chủ luôn luôn mong muốn phải chi ít hơn, do vậy việc tranh chấp thợ lại tiếp diễn
chủ-Trớc tình hình đó, Nhà nớc buộc phải can thiệp vào; sự can thiệp này, mộtmặt làm tăng vai trò của Nhà nớc, giới chủ buộc phải đóng góp thêm khi tìnhhình kinh tế xã hội của phát triển, đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp mộtphần vào sự đảm bảo cho chính mình, cả giới chủ và giới thợ đều thấy có lợi và
đợc bảo vệ Song chính là nhờ những mối quan hệ ràng buộc nh vậy mà rủi ro,bất lợi của ngời lao động đợc giàn trải theo nhiều chiều, một quỹ tiền tệ tậpchung trên phạm vi quốc gia nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi bị
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già đợc thiết lập Nhờ vậy đã tạo ranhững khả năng giải quyết các phát sinh của rủi ro của cả tập thể ngời lao độngtrong phạm vi bao quát của quỹ
Toàn bộ những hoạt động và những mối quan hệ chặt chẽ đó đợc thế giớiquan niệm là Bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động Vì vậy, ta có thể hiểu bảohiểm xã hội chính là quá trình tổ chức và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung đ ợctồn tích dần do sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động dới sự bảotrợ và điều tiết của Nhà nớc nhằm đảm bảo thu nhập để thoả mãn nhu cầu sinhsống thiết yếu của ngời lao động và gia đình họ khi gặp những biến cố rủi ro làmgiảm hoặc mất thu nhập lao động Những biến cố, rủi ro này xảy ra ngẫu nhiêntrái với ý muốn chủ quan gắn với quá trình lao động và đợc nhìn nhận không chỉtrên cơ sở quan hệ lao động mà còn trên quan điểm xã hội Nó bao gồm nhữngtrờng hợp bị mất việc làm, mất hoặc giảm khả năng làm việc trong quá trình lao
động nh ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cả những trờng hợp liênquan diễn ra ngoài quá trình đó nh mất ngời nuôi dỡng, tàn tật không do tai nạnlao động, đồng thời bảo hiểm xã hội cũng đảm nhiệm những trờng hợp xảy rakhông hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, thai sản, làm tăng chi tiêu đột ngột Vìxét cho cùng thì việc tăng chi tiêu đột ngột trong những trờng hợp nh thế sẽ làmtụt ngân sách gia đình trên đầu ngời và làm giảm khả năng thanh toán của ngờilao động đối với những nhu cầu sinh sống thiết yếu từ thu nhập theo lao động
Vì vậy quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội luôn là mộttất yếu khách quan trong đời sống kinh tế xã hội trên mọi quốc gia nhằm đảmbảo cho cuộc sống của ngời lao động khi họ gặp rủi ro, làm cho họ yên tâm côngtác, lao động sản xuất cống hiến cho xã hội
Ngày nay mọi ngời lao động trong xã hội đều thấy cần thiết phải tham giabảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội đã trở thành nhu cầu, quyền lợi của ngời lao
Trang 8động và đợc thừa nhận là một nhu cầu tất yếu khách quan, một trong nhữngquyền lợi của con ngời trong Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liênhiệp quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948: “Tất cả mọi ngời với t cách làthành viên trong xã hội và có quyền hởng Bảo hiểm xã hội”.
2.2- Vai trò của Bảo hiểm xã hội:
Quá trình hình thành và sự phát triển bảo hiểm xã hội cho chúng ta thấy rõbảo hiểm xã hội không chỉ có vai trò to lớn đối với đời sống của ngời lao động,
đảm bảo đợc thu nhập của ngời lao động khi họ mất việc làm, ốm đau, thai sản,tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà thông qua đó trật tự xã hội đợc đảm bảo,tạo điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển công bằng và văn minh hơn
Trong điều kiện kinh tế thị trờng với nhiều biến động không ngừng, bảohiểm xã hội tồn tại, hoạt động và phát triển dựa trên mối quan hệ ràng buộc chặtchẽ giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động thông qua bên thứ ba- Tổ chứcbảo hiểm xã hội chuyên trách dới sự bảo trợ đặc biệt của Nhà nớc Trong mốiquan hệ đó:
- Về phía ngời sử dụng lao động: Mặc dù phải đóng một phần vào quỹ bảo
hiểm xã hội nhng họ không phải chi ra những khoản tiền lớn khi những ngời lao
động gặp những rủi ro nêu trên
- Về phía ngời lao động: Bảo hiểm xã hội đặt chỗ dựa về mặt tâm lý cho họ,
giúp họ yên tâm trong công tác từ đó nâng cao hiệu quả công việc, hạn chế đợctình hình ngừng trệ sản xuất kinh doanh, giảm thiệt hại cho ngời sử dụng lao
động Đồng thời thực hiện sinh đẻ có kế hoạch vì khi tuổi già có quỹ bảo hiểmxã hội nuôi dỡng không cần đẻ nhiều con
- Đối với Nhà nớc: Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của mỗi quốc gia Vì
thực hiện bảo hiểm xã hội góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện cho kinh tếphát triển Thực hiện bảo hiểm xã hội sẽ hình thành quỹ tiền tệ tập trung có thể
đầu t một phần vào các hoạt động kinh tế để sinh lời, tăng thêm nguồn thu choquỹ bảo hiểm xã hội Do việc chi trả không phải lúc nào cũng diễn ra thờngxuyên, cho nên Nhà nớc có thể đầu t trở lại để bảo toàn quỹ Mặt khác, bảo hiểmxã hội giúp cho Nhà nớc điều tiết và phân phối lại thu nhập giữa những ngờitham gia bảo hiểm xã hội Nh vậy, tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội đa lại lợiích cho cả ba bên:
+ Ngời lao động
+ Ngời sử dụng lao động
+ Nhà nớc và xã hội
Trang 9Do đó cả ba bên đều có mối quan hệ với bảo hiểm xã hội Cùng với tiếntrình phát triển của xã hội, bảo hiểm xã hội ngày càng trở thành một nhu cầu th -ờng xuyên, tự nhiên, chính đáng của ngời lao động Nó cần phải đợc đáp ứng nhhàng loạt nhu cầu thiết yếu khác của con ngời, nó là một bộ phận cấu thànhtrong hệ thống chính sách kinh tế- xã hội của quốc gia Bảo hiểm xã hội khôngnhững đóng một vai trò thiết yếu về mặt xã hội mà còn mang một ý nghĩa kinhtế- chính trị to lớn Tính kinh tế đợc thể hiện: Bảo hiểm xã hội phải tính toán thu-chi và hiệu quả hoạt động (nhng khác với kinh doanh kiếm lời) Bảo hiểm xã hội
có ý nghĩa chính trị bởi thông qua đó tính u việt, trình độ văn minh của một thểchế chính trị của một quốc gia, của một Nhà nớc đợc thể hiện Ngoài những ýnghĩa trên bảo hiểm xã hội còn mang tính nhân đạo, tính nhân văn cao cả, nóthực hiện theo quy luật “lấy số đông bù cho số ít” tức là lấy sự đóng góp nhỏ của
số đông chu cấp cho số ít mà vì lý do nào đó (bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp ) họ bị giảm đi hoặc mất thu nhập hay rủi ro trongcuộc sống bình thờng
Vai trò của bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế xã hội nói chung còn đợcthể hiện:
- Tạo tâm lý ổn định, yên tâm hơn trong sản xuất làm cho năng suất lao động cánhân và xã hội không ngừng tăng lên
- Đối với giới chủ mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất, thuê mớn nhân công từ
đó làm cho sản xuất của họ phát triển
- Bảo hiểm xã hội góp phần phát triển và tăng trởng kinh tế cho đất nớc trên cơ
sở quỹ bảo hiểm xã hội khi ở thời kỳ nhàn rỗi có thể đầu t cho sản xuất tức là đểgóp một phần đáng kể cho việc phát triển nền kinh tế
Từ những vấn đề đã đợc trình bày ở trên chúng ta có thể khẳng định rằngbảo hiểm xã hội là một vấn đề rất cần thiết khách quan của tất cả các quốc giatrên thế giới hiện nay Đồng thời bảo hiểm xã hội cũng có vai trò hết sức quantrọng trong tất cả các lĩnh vực Kinh tế- Chính trị- Xã hội
II- Nội dung bảo hiểm x hội.ã
1- Bảo hiểm xã hội trên thế giới.
Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, bảo hiểm xã hội đã có những bớctiến đáng khích lệ và ngày càng trở nên thiết yếu đối với ngời lao động, nhu cầu
đó phải đợc đáp ứng nh nhu cầu cơm áo, áo mặc hàng ngày của hầu hết ngời lao
Trang 10động nói chung trong xã hội Hơn nữa sự phát triển của bảo hiểm xã hội gắn liềnvới sự phát triển của lực lợng sản xuất trên thế giới Những nớc có nền sản xuấtphát triển, khoa học công nghệ đã dần dần đi vào đời sống sản xuất, cụ thể là cácnớc t bản chủ nghĩa ở châu Âu và châu Mỹ, bảo hiểm xã hội ra đời sớm và nổi rõnhất từ thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá, trong xã hội xuất hiện tầng lớp làmcông ăn lơng.
Hệ thống bảo hiểm xã hội đầu tiên ra đời tại Cộng hoà Liên bang Đức(1850) bằng việc chính quyền nhiều bang ở Cộng hoà Liên bang Đức bắt tay trựctiếp với giới thợ thuyền thiết lập quỹ ốm đau do chính những ngời thợ phải đónggóp bắt buộc đợc đề ra từ năm 1883 đợc giao cho Hội đồng quản lý, đến năm
1884 mở tiếp bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp do các Hiệp hộigiới chủ quản lý và năm 1889 phát triển thêm bảo hiểm tuổi già và bảo hiểm tàntật do các tỉnh quản lý
Nh vậy ba đối tác xã hội là giới thợ, giới chủ, Nhà nớc đã đóng vai tròquan trọng và có trọng lợng trong việc quản lý hệ thống
Các trợ cấp xã hội nh các tên của nó chỉ ra đợc chi trả từ các khoản đónggóp bảo hiểm xã hội Các loại trợ cấp này là bắt buộc đối với ngời làm công ăn l-
ơng có trình độ hoặc không, bắt buộc đối với ngời già cũng nh đối với ngời trẻ,
đàn ông cũng nh đàn bà và hoàn toàn độc lập với tình trạng sức khoẻ của họ Từbây giờ trở đi, những ngời không có gì ngoài khoản tơng trợ của Nhà nớc còn đ-
ợc một hệ thống trợ cấp mới bảo vệ mà không phải lo, phải khai báo về tìnhtrạng khốn khó và lo vào sống ở trại tế bần dành cho ngời nghèo
Nguyên tắc bảo hiểm là sự thể hiện tình đoàn kết của giai cấp công nhân,bởi vì họ thờng xuyên đóng góp để dự phòng cho đồng nghiệp của mình trong tr-ờng hợp rủi ro bị rơi vào cảnh khốn khó, đồng thời thể hiện mối quan tâm chunggiữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động cùng chi trả cho một chế độ màhiệu quả của nó không chỉ mang lại lợi ích cho ngời lao động mà còn cho cả ng-
ời sử dụng lao động
Tiếp theo nớc Cộng hoà Liên bang Đức là một loạt các nớc châu Âu vàcác nơi khác Trong những năm 30, bảo hiểm xã hội đã tìm thấy đất của mình ởchâu Mỹ la tinh, nớc Mỹ và Canađa Sau chiến tranh thế giới lần thứ II và saungày đăng quang độc lập rất nhiều nớc châu Phi, châu á và vùng Caribê cũngxây dựng cho mình một hệ thống bảo hiểm xã hội, và cùng trong giai đoạn đókhái niệm “Bảo hiểm xã hội” đợc sử dụng chính thức đầu tiên trong tiêu đề củamột điều luật của nớc Mỹ: Luật năm 1935 về bảo hiểm xã hội, Luật này chỉ mới
Trang 11đề cập đến hu trí, tử tuất, tàn tật và thất nghiệp Khái niệm này lại đợc tái xuấthiện vào năm 1938 trong một Đạo luật của Tây Ban Nha, Đạo luật này đợc tậphợp một số hình thức trợ cấp đang tồn tại và các hình thức trợ cấp mới Năm
1944, khái niệm này đợc sử dụng trong một tài liệu chiến tranh đợc biết đến dớitên “Hiến chơng Đại Tây Dơng”, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã không chậmtrễ trong việc chấp nhận khái niệm này, đây là khái niệm đợc diễn đạt một cáchrành mạch và phổ cập nhất của toàn bộ nhân loại trên thế giới Khi đi vào thựchiện bảo hiểm xã hội, một số nớc bớc đầu mới chỉ thực hiện từng phần với một
số chế độ, sau đó tuỳ theo điều kiện kinh tế- xã hội và nhu cầu thực tế phát sinh
mà mở thêm các chế độ bảo hiểm khác Chính vì vậy mà mỗi nớc có điều kiệnkhác nhau sẽ có các chế độ bảo hiểm xã hội khác nhau, không nớc nào có thểngay từ đầu thực hiện tất cả các chế độ bảo hiểm xã hội khi xét thấy chế độ nàyphù hợp nhất sẽ u tiên thực hiện trớc Có nớc chọn trợ cấp ốm đau, thai sản, vớichế độ này đòi hỏi thời gian đóng góp ngắn hạn, lại đảm bảo trợ cấp nhanh, hơnnữa nó phù hợp với tâm lý ngời lao động trẻ họ thờng lo lắng đến những khókhăn trớc mắt, đồng thời nó mang lại sự tín nhiệm đối với bảo hiểm xã hội Tráilại, có những nớc bắt đầu thực hiện bảo hiểm xã hội bằng các chế độ trợ cấp tuổigià, tàn tật, tử tuất Ưu điểm của việc thực hiện các chế độ này là khi bắt đầu vớinhững chế độ bảo hiểm xã hội ít phải chi trả trợ cấp ngay và thờng xuyên, do đó
có thời gian tích luỹ quỹ bảo hiểm xã hội nên có thể đem đầu t sinh lợi tăng ởng thêm thu nhập cho bảo hiểm xã hội nói riêng và cho quốc gia nói chung.Nhng không phải mọi quốc gia đều thiết lập một cơ chế bảo hiểm xã hội mộtcách hoàn thiện, mà bằng cách này hay cách khác tuỳ thuộc vào điều kiện chophép của đất nớc việc thiết lập còn phải dựa trên cơ sở cố gắng nỗ lực của Nhà n-ớc
tr-Đến nay đã trải qua trên 100 năm ra đời và phát triển, Bảo hiểm xã hội trởnên rất phong phú, đa dạng đợc áp dụng rộng rãi trên 160 nớc trên thế giới Tuynhiên do điều kiện kinh tế- xã hội ở mỗi quốc gia có sự khác nhau, do đó Bảohiểm xã hội cũng có những điểm khác nhau Nhng vấn đề duy nhất cơ bản mà n-
ớc nào cũng phải giải quyết khi xây dựng hệ thống Bảo hiểm xã hội của mình đólà:
1.1- Phạm vi đối tợng.
Theo Hội nghị quốc tế về an toàn lao động của tổ chức lao động quốc tế(ILO) quy định bảo hiểm xã hội là một hệ thống gồm 3 tầng:
Trang 12+ Tầng 1: Là tầng cơ sở để áp dụng cho một thành viên trong xã hội, trong đó
chủ yếu là cho những ngời nghèo và ngời có thu nhập thấp Vì vậy, tầng lớp nàygọi là “Tầng lới an toàn”
+ Tầng 2: Dành cho các đối tợng có công ăn việc làm, đây là đối tợng bắt buộc
gồm công chức viên chức Nhà nớc, ngời lao động ở các thành phần kinh tế
+ Tầng 3: Là tầng bảo hiểm xã hội tự nguyện hay còn gọi là bổ xung.
Tất cả các nớc thực hiện bảo hiểm xã hội đều đợc xác định phạm vi đối ợng bảo hiểm xã hội dựa vào thu nhập của ngời lao động làm công ăn lơng Ban
t-đầu tập trung vào công nhân viên chức Nhà nớc, tiếp đến cho ngời lao động ởcác thành phần kinh tế khác
Hiện nay, một số nớc ban hành chế độ bảo hiểm xã hội cho tất cả mọi tầngngời tham gia, một số nớc khác lại có chế độ bảo hiểm xã hội riêng cho đối tợngviên chức Nhà nớc
1.2- Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội.
Tháng 8 năm 1952 Hội nghị hàng năm của (ILO) đã thông qua Công ớc
102 về quy định phạm vi tối thiểu về đảm bảo xã hội gồm 9 chế độ:
+ Chăm sóc y tế+ Trợ cấp thất nghiệp+ Trợ cấp gia đình+ Trợ cấp khi sinh đẻ+ Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tuổi già+ Trợ cấp khi tàn phế+ Trợ cấp cho ngời còn sốngTrong đó (ILO) đã khuyến cáo mỗi nớc tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hộiphải thực hiện ít nhất 1 trong 5 chế độ sau:
+ Trợ cấp thất nghiệp+ Trợ cấp gia đình+ Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp+ Trợ cấp tuổi già
+ Trợ cấp cho ngời còn sống
Số liệu sau đây cho biết các chế độ mà các nớc đã thực hiện qua một sốnăm nh sau:
Trang 13Bảng 1: Tình hình thực hiện bảo hiểm x hội ã
ớc thực hiện chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng nh chế độ
hu trí, tử tuất phát triển khá nhanh dù dới hình thức này hay hình thức khác trong
hệ thống bảo hiểm xã hội hầu nh tất cả các nớc đều trang bị cho mình dạng trợcấp này
Hơn nữa số nớc đã thiết lập chế độ bảo trợ cho ngời lao động trong trờnghợp ốm đau, thai sản Song chỉ có đợc 1/4 số nớc thực hiện chế độ trợ cấp thấtnghiệp, chế độ này thờng chỉ thấy ở những nớc công nghiệp phát triển và có nềnkinh tế thị trờng
1.3- Điều kiện hởng- Mức hởng bảo hiểm xã hội:
Điều kiện chung để hởng các chế độ bảo hiểm xã hội ở các nớc là phảitham gia đóng phí bảo hiểm xã hội, với chế độ hu trí thời gian đóng góp bắt buộccủa các nớc lao động từ 15 năm đến 37,5 năm, ngoài ra còn kèm theo điều kiệntuổi đời và tuổi thọ bình quân của quốc gia Mức hởng bảo hiểm xã hội nóichung là thấp hơn mức lơng đang làm việc
1.4- Quỹ bảo hiểm xã hội:
Trang 14Phần lớn các nớc đều quy định cả giới thợ, giới chủ đều phải đóng góp vàoquỹ bảo hiểm xã hội Tỷ lệ đóng góp có thể là một tỷ lệ theo tiền lơng hoặc một
tỷ lệ theo một khoản thu nhập nhất định nào đó Một số nớc còn quy định cóthêm sự hỗ trợ của Nhà nớc
+ Tiền sinh lời từ các hoạt động đầu t
+ Tiền phạt do đóng bảo hiểm xã hội chậm
+ Tiền thu từ các khoản thuế do Nhà nớc quy định
Tỷ lệ và phơng thức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào việcxây dựng các chế độ bảo hiểm xã hội của từng Nhà nớc, tuỳ thuộc vào điều kiện
cụ thể của từng nớc bao gồm các dạng:
+ Mức đóng theo phần trăm (%) mức lơng của ngời lao động
+ Theo một mức quyđịnh (Quy định cứng)
+ Theo mức thu nhập thực tế của ngời lao động
+ Theo mức tối đa
* Các khoản chi:
- Các khoản chi về bảo hiểm xã hội của các nớc thờng bao gồm:
+ Chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội ngắn hạn: Y tế, ốm đau, thai sản
+ Chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội dài hạn: Hu trí, mất sức lao động, tử tuất + Trợ cấp thơng tật lao động, mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn, trợ cấpngời ăn theo
+ Chi để đầu t sinh lời và chi phí quản lý
1.5- Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội:
Hầu hết các nớc đều giao cho Bộ Lao động và xã hội quản lý, Nhà nớcthống nhất đối với hệ thống bảo hiểm xã hội Bộ Tài chính giám sát về hoạt độngtài chính, Bộ Y tế giám sát phần chăm sóc y tế trong hệ thống đó, hoạt độngnghiệp vụ về bảo hiểm xã hội thờng có một hệ thống riêng Quỹ bảo hiểm xã hội
đều do một hội đồng quản lý điều hành, một số nớc lập ra hệ thống cơ quan bảohiểm xã hội quốc gia thuộc bộ chủ quản
Trang 15Các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ ngoài phần bảo hiểm xã hội bắt buộc theo luật
định, Chính phủ còn cho phép thành lập các công ty t nhân của các tổ chức xãhội làm phần bảo hiểm xã hội mà Nhà nớc không làm
Trên đây là một số nét chung về bảo hiểm xã hội trên thế giới đợc các nớc
đã và đang thực hiện
2- Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Thực tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời trong thời kỳ Pháp thuộc Mộttrong những chính sách nổi bật nhằm duy trì bộ máy cai trị của chính quyềnThực dân là chính sách bảo hiểm xã hội cho đội ngũ công chức, quân nhân ViệtNam và lực lợng vũ trang của Pháp ở Đông Dơng (gồm các chế độ hu bổng, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau ) mặc dù đây là chế độ bảo hiểm xãhội đầu tiên đợc thực hiện ở Việt Nam nhng phạm vi thực hiện còn trong hạnhẹp
Sau cách mạng tháng 8- 1945, Đảng và Nhà nớc đã sớm quan tâm đến vấn
đề bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội thực sự là một chính sách lớn của Đảng
và Nhà nớc đối với ngời lao động và cộng đồng Điều đó đợc thể hiện ngay saukhi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc thành lập, Chính phủ đã ban hành
hiểm xã hội Sắc lệnh 54/SL ngày 01 tháng 11 năm 1945 ấn định những điềukiện cho công chức về hu Sắc lệnh số 105/SL ngày 14 tháng 6 năm 1946 ấn địnhviệc cấp hu bổng cho công chức Hai sắc lệnh này đã quy định công chức phải
đóng hu liễm vào trong quỹ hu bổng có phần đóng thêm của Nhà nớc Sắc lệnhsố: 76/SL ngày 20 tháng 05 năm 1950 ấn định cụ thể hơn các chế độ trợ cấp hutrí, thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động và tiền tuất đối với viên chức Trongkhu vực sản xuất lúc này cha thành lập quỹ bảo hiểm xã hội, nhng sắc lệnh số29/SL ngày 12 tháng 03 năm 1947 và sắc lệnh số 77/SL ngày 22 tháng 5 năm
1950 đã ấn định cụ thể các chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hutrí, tử tuất đối với công nhân
Sau khi hoà bình lập lại ở Miền Bắc, thực hiện Hiến pháp năm 1959, Hội
đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội
đối với công nhân viên chức Nhà nớc kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27tháng 11 năm 1961 Các chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm 6 loại trợ cấp:
+ Chế độ trợ cấp ốm đau+ Chế độ trợ cấp hu trí+ Chế độ trợ cấp tử tuất
Trang 16+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp+ Chế độ trợ cấp thai sản
+ Chế độ trợ cấp mất sức lao động
Đáng chú ý là đến lúc này quỹ bảo hiểm xã hội đợc chính thức thành lập,
là quỹ thuộc ngân sách Nhà nớc Các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc chỉ nộpmột tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng quỹ lơng của công nhân viên chức và côngnhân viên chức không phải đóng góp phí bảo hiểm xã hội
Điều lệ tạm thời này đợc thực hiện trong suốt thời gian gần 32 năm Trongquá trình này có một số điểm bổ sung, sửa đổi nhng chỉ là về tỷ lệ nộp của cáccơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc, điều kiện và mức hởng trợ cấp, cách tính thờigian công tác, tiền lơng làm căn cứ tính mức trợ cấp, cơ quan quản lý quỹ bảohiểm xã hội
Cái mới ở giai đoạn này là đã có thêm cơ chế bảo hiểm xã hội đối với khuvực ngoài quốc doanh trong khu vực tiểu thủ công nghiệp Liên hiệp xã, Trung -
ơng ban hành điều lệ tạm thời về chế độ bảo hiểm xã hội đối với các xã viên hợptác xã và các tổ hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp (theo Quyết định 292/BCH-LĐ ngày 15 tháng 02 năm 1982)
Về cơ bản, điều lệ này mô phỏng theo mô hình các chế độ bảo hiểm xãhội trong khu vực Nhà nớc, tuy có tính đến một số đặc điểm của ngành sản xuấttiểu thủ công nghiệp Đặc điểm khác quan trọng hơn là nguồn thu dựa trên cơ sởtiền đóng góp của ngời lao động nhng do sản xuất tiêủ thủ công nghiệp không ổn
định nên ngời lao động đóng góp không thờng xuyên, quỹ bảo hiểm xã hội lạikhông có sự bảo hộ của Nhà nớc Vì vậy, điều lệ chỉ đợc thực hiện trong thờigian ngắn ngủi đến năm 1989 phải chấm dứt
ở giai đoạn này, trong khu vực nông nghiệp tuy cha có bảo hiểm xã hộichính thống, nhng do nhu cầu cuộc sống một số nơi đã tự phát lập ra chế độ bảohiểm tuổi già trong phạm vi thôn xã là chính Quỹ bảo hiểm tuổi già đợc hìnhthành chủ yếu bằng số thóc nộp của những ngời tham gia, trợ cấp tuổi già cũngbằng thóc cho nên điều này chỉ là hình thức sơ khai có tính chất bảo hiểm xã hội,phạm vi tác dụng còn nhiều hạn chế
Nh vậy trải qua 30 năm thực hiện cho đến gần đây các chế độ bảo hiểm xãhội nh đã nêu phần trên đã đợc nhiều lần sửa đổi bổ sung theo sự thay đổi củatình hình kinh tế- xã hội của đất nớc Trong các lần đó, lần sửa đổi bổ xung quantrọng nhất là vào tháng 8- 1985 bằng Nghị định 236/HĐBT khi Nhà nớc thựchiện tổng điều chỉnh Giá- Lơng- Tiền để phù hợp với chính sách kinh tế- xã hội
Trang 17trong giai đoạn mới ở nớc ta hiện nay, khi công cuộc đổi mới toàn diện của đấtnớc ngày càng đi vào chiều sâu Trong các chính sách xã hội thì việc cải cách
đổi mới chế độ bảo hiểm xã hội có một yêu cầu cấp bách Ngày 22 tháng 6 năm
1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 43/CP quy định cụ thể về chế độ bảohiểm xã hội cho ngời lao động ở các thành phần kinh tế Đây là sự cải cách toàndiện về bảo hiểm xã hội nhằm xoá bỏ t duy bao cấp, ỷ nại trong lĩnh vực bảohiểm xã hội, mở ra loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc và loại hình bảo hiểm xãhội tự nguyện; thực hiện cơ chế đóng góp phí bảo hiểm xã hội đối với những ng-
ời đợc bảo hiểm xã hội Trong loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc thì ngời sửdụng lao động cũng phải đóng góp phí bảo hiểm xã hội nhân danh những ngờilao động sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội đợc Nhà nớc hỗ trợ thêm; quy định lại 5chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội là: ốm đau (ngoài bảo hiểm y tế), tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hu trí và tử tuất Xoá bỏ chế độ trợ cấp mất sứclao động vốn đã bộc lộ nhiều biểu hiện tiêu cực và bất hợp lý; thống nhất hoá hệthống bảo hiểm xã hội trong cả nớc Tỷ lệ trích nộp phí bảo hiểm xã hội, cáchtính thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, điều kiện hởng trợ cấp, tiền lơng làmcăn cứ và mức hởng trợ cấp đều đợc sửa đổi căn bản Tuy vậy đối với loại hìnhbảo hiểm xã hội tự nguyện vẫn cha có những quy định chi tiết và cụ thể
Trên cơ sở thực tiễn thực hiện bảo hiểm xã hội từ trớc đến nay, nhất là dựavào những kinh nghiệm thực hiện Nghị định 43/CP cơ chế bảo hiểm xã hội đã đ-
ợc chế định thành một chơng trong Bộ luật Lao động đợc Quốc hội nớc Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 và đã đợc
cụ thể hoá trong Điều lệ bảo hiểm xã hội mới ban hành kèm theo Nghị định12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 và Nghị định 19/CP ngày 11 tháng 02 năm
1995 về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Chơng Bảo hiểm xã hội trong Bộ luật lao động bao gồm những quy phạm
có tính nguyên tắc Điều lệ bảo hiểm xã hội mới có sửa đổi một vài quy định cụthể, chủ yếu là một số điều kiện và mức hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, so với quy
định theo Nghị định 43/CP Điều lệ bảo hiểm xã hội mới đợc ban hành căn cứvào Bộ luật Lao động đã mở ra một trang lịch sử ra đời và phát triển của chínhsách bảo hiểm xã hội ở nớc ta, với cơ chế kinh tế nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa
2.1- Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.
Trang 18Bảo hiểm xã hội là một chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao
động và cộng đồng Sự ra đời và phát triển của các chế độ bảo hiểm xã hội gắnliền với sự ra đời và phát triển của Nhà nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà trớc đây
và Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay Chính sách bảohiểm xã hội và việc tổ chức thực hiện nó trong những năm trớc đây đã thực sự lànguồn động viên cổ vũ công nhân viên chức yên tâm phấn khởi lao động sảnxuất góp phần xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất
đất nớc Tuy nhiên cùng với sự phát triển, đổi mới đi lên của đất nớc các chế độchính sách bảo hiểm xã hội trớc đây không còn phù hợp với tình hình đổi mớitheo các Nghị quyết Đại hội Đảng VI- VII- VIII đã đề ra Đặc biệt là trong việchình thành quỹ Bảo hiểm xã hội Chúng ta có thể tóm tắt sơ lợc nguồn hìnhthành quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam qua các giai đoạn sau:
a- Giai đoạn 1945- 1961:
Nh đã nêu ở phần trên sau khi thành lập nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà,Chính phủ ta đã có Sắc lệnh 27/SL ngày 12 tháng 3 năm 1947, Sắc lệnh số 76/SLngày 20 tháng 5 năm 1950 ban hành một số chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm
ổn định tình hình chính trị- xã hội lúc bấy giờ, đảm bảo các quyền lợi của cán bộcông nhân viên chức và công chức- viên chức trong chính quyền Pháp thuộc tiếptục làm việc cho Nhà nớc ta Do điều kiện nguồn tài chính hạn hẹp nên Chínhphủ ta chỉ quy định hai chính sách bảo hiểm xã hội đó là: Chính sách trợ cấp hutrí và trợ cấp tử tuất Đồng thời Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đãquy định mức đóng góp để có nguồn chi cho các chế độ nêu trên cụ thể là:
+ Những ngời thuộc đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội phải nộp từ 6% - 7% tiềnlơng đợc hởng hàng tháng
+ Cơ quan, đơn vị có ngời tham gia bảo hiểm xã hội phải trích nộp 7% - 10%tổng quỹ lơng để nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội
Nh vậy thời kỳ này ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã phải đóngphí bảo hiểm xã hội từ 13% đến 17% tiền lơng
Nhận xét về chế độ bảo hiểm xã hội lúc bấy giờ các nhà hoạch định chínhsách phát triển kinh tế và xã hội cũng nh các nhà kinh tế học Việt Nam cho rằngChính phủ ta đã sớm tiếp thu những chính sách kinh tế- xã hội trong đó có chínhsách bảo hiểm xã hội đang áp dụng hiện hành tại nớc Pháp, ở các nớc thuộc địabàn mà đang đợc vận dụng thực hiện tại Việt Nam đối với công chức, viên chứclàm việc cho chính quyền Pháp trớc đây Chính cách này tuy sơ khai nhng đãphản ảnh đợc những mặt tiến bộ nhất định về việc hình thành một quỹ bảo hiểm
Trang 19xã hội Nguồn quỹ này chủ yếu dựa vào sự đóng góp của ngời lao động và ngời
sử dụng lao động Điều đó cho thấy t tởng chỉ đạo của Chính phủ ta ngày từ khithành lập nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà muốn đảm bảo cân đối tài chính vềhoạt động bảo hiểm xã hội và ổn định cuộc sống cho công chức- viên chức Nhànớc nhằm động viên khuyến khích họ yên tâm phục vụ Ngay từ thời gian đầuhình thành các hoạt động về bảo hiểm xã hội, Nhà nớc ta đã khẳng định rằng chỉnên hỗ trợ một phần cho hoạt động bảo hiểm xã hội khi cần thiết chứ không baocấp
b- Giai đoạn 1961- 1987:
Sau khi hoà bình lập lại, ở Miền Bắc thi hành điều 32 Hiến pháp năm
1959, Chính phủ ta đã ban hành điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội đối với côngchức, viên chức Nhà nớc (theo Nghị định 218/CP ngày 27 tháng 12 năm 1961)
và đợc áp dụng từ năm 1962, theo đó các chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm 6 chế
độ nh đã nêu phần trên Để có nguồn chi cho các chính sách bảo hiểm xã hội đã
đợc ban hành Chính phủ ta đã quy định chế độ trích lập quỹ bảo hiểm xã hội là4,7% tổng quỹ lơng của công nhân viên chức Nhà nớc do các cơ quan, xí nghiệpNhà nớc trích nộp hàng tháng
Bộ Lao động thơng binh và xã hội quản lý là 10% quỹ tiền lơng do cơ quan, xínghiệp Nhà nớc trích nộp, nhng sau đó do cuộc sống của công nhân viên chứcNhà nớc có nhiều khó khăn nên trích lại 2% trong tổng số 10% từ tổng quỹ lơng
để chi trợ cấp khó khăn cho cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc Nh vậy thubảo hiểm xã hội để chi trả 6 chế độ bảo hiểm xã hội do cơ quan quản lý từ năm
1988 là 13% tổng quỹ tiền lơng Mục đích của việc nâng tỷ lệ đóng góp là nhằmgiảm bớt một phần trợ giúp của ngân sách Nhà nớc cho quỹ bảo hiểm xã hộitrong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội
c- Giai đoạn từ 1993 đến nay:
Trang 20Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng và Nhà nớc ta đã chủtrơng đổi mới nền kinh tế đất nớc theo hớng kinh tế thị trờng, chuyển từ hìnhthức “Đơn sở hữu” sang hình thức “Đa sở hữu” từ nền kinh tế với sự độc quyềncủa thành phần kinh tế Nhà nớc sang nền kinh tế nhiều thành phần nhằm khuyếnkhích, tận dụng, phát huy mọi năng lực sản xuất trong xã hội Cho đến giai đoạnnày công cuộc đổi mới của đất nớc đã thu đợc rất nhiều kết quả tốt đẹp và ngàycàng đi vào chiều sâu, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng pháttriển và thu hút lao động vào làm việc ngày càng đông.
Trong khu vực quốc doanh, Nhà nớc chủ trơng xoá bỏ dần chế độ bao cấpvới các thành phần kinh tế quốc doanh và thực hiện cơ chế hạch toán kinh doanhtrên nguyên tắc “Lời ăn lỗ chịu”, mở rộng thế chủ động trong kinh doanh chocác doanh nghiệp và buộc các doanh nghiệp phải hoàn thành đầy đủ các chỉ tiêuchất lợng với Nhà nớc trên cơ sở đảm bảo đời sống cho ngời lao động, nếu không
đáp ứng đợc các yêu cầu trên buộc phải giải thể hoặc chuyển hớng kinh doanh
Đối với các quỹ ngân sách, Nhà nớc chủ trơng chỉ tiếp tục bao cấp với cácquỹ có ý nghĩa sống còn về an ninh quốc gia, giảm dần trợ cấp các quỹ danh cho
y tế, giáo dục Các quỹ thuộc ngân sách Nhà nớc buộc phải tách ra thực hiện chế
độ tự đảm bảo thu- chi và Nhà nớc chỉ hỗ trợ một phần khi gặp khó khăn khôngthể khắc phục đợc hoặc để giải quyết những vấn đề là hậu quả của quá khứ Quỹbảo hiểm xã hội thuộc diện này
Trớc yêu cầu phải đổi mới các chính sách bảo hiểm xã hội cho phù hợpvới tình hình kinh tế- xã hội trong điều kiện mới, Chính phủ đã ban hành Nghị
định 43/CP ngày 22 tháng 6 năm 1993 quy định tạm thời các chế độ bảo hiểm xãhội, sau đó là Nghị định 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 về việc ban hành
Điều lệ bảo hiểm xã hội, Nghị định 19/CP ngày 16 tháng 02 năm 1995 về việcthành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Theo điều lệ bảo hiểm xã hội mới này thìcác chế độ bảo hiểm xã hội bao gồm: Chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thaisản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ hu trí và chế độtrợ cấp tử tuất Nh vậy là đã bỏ đi chế độ trợ cấp mất sức lao động vốn đã bộc lộnhiều tiêu cực và không còn giữ đợc mục đích ý nghĩa ban đầu của nó nữa
Về đối tợng bảo hiểm xã hội điều lệ quy định gồm có:
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tếngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên, hợp đồng lao động từ 3tháng trở lên
Trang 21- Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặccác tổ chức quốc tế khác tại Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức liên doanh dịch vụ thuộc cơ quanhành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ thuộc cáclực lợng vũ trang
- Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nớc,
Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện
- Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từTrung ơng đến cấp huyện
- Những đối tợng trên đợc gọi chung là ngời lao động Điều lệ cũng quy địnhquỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành do ngời lao động và ngời sử dụng lao động
đóng góp, ngân sách Nhà nớc đóng và hỗ trợ, lãi hoạt động bảo tồn tăng trởngquỹ và thu khác Mức đóng góp của các bên vào quỹ bảo hiểm xã hội và việc sửdụng quỹ đợc quy định nh sau:
- ngời lao động hàng tháng đóng 5% tiền lơng vào quỹ bảo hiểm xã hội để thựchiện chế độ hu trí, tử tuất
- Ngời sử dụng lao động hàng tháng đóng 15% tổng quỹ tiền lơng vào quỹ bảohiểm xã hội Trong đó: 10% để thực hiện các chế độ hu trí, tử tuất; 5% để thựchiện chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
2.2- Hệ thống tổ chức quản lý quỹ bảo hiểm xã hội qua các thời kỳ:
Hệ thống chính sách chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đợc hình thành
và phát triển từ năm 1962 với mục đích hỗ trợ cho ngời lao động (những ngờitham gia bảo hiểm xã hội) khi họ gặp những rủi ro bất khả kháng Tuy nhiên donhiều nguyên nhân khác nhau mà bảo hiểm xã hội mới chỉ thu hút đợc một bộphận nhỏ ngời lao động gồm những ngời làm việc trong các khu vực Nhà nớc vàlực lợng vũ trang
Về bộ máy quản lý và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam cóthể chia làm 02 thời kỳ lớn:
- Giai đoạn trớc khi có Nghị định 12/CP và 19/CP năm 1995
- Giai đoạn sau khi có Nghị định 12/CP và 19/CP của Chính phủ cho đến nay
a- Giai đoạn trớc khi có Nghị định 12/CP và 19/CP năm 1995.
Trang 22Hệ thống tổ chức làm công tác bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểmxã hội phân tán ở ba cơ quan khác nhau nh:
- Bộ Tài chính thu phần quỹ bảo hiểm xã hội dành để chi trợ cấp hu trí
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam có trách nhiệm thu và chi trả các chế độ trợcấp thờng xuyên nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Bộ Lao động Thơng binh và xã hội giải quyết những vấn đề liên quan đến chế
độ hu trí, tử tuất, mất sức lao động
Nhìn chung với sự hỗ trợ khá lớn của ngân sách Nhà nớc những cơ quantrên đã thực hiện đợc chức năng của mình về thu và chi các chế độ bảo hiểm xãhội theo quy định của Nhà nớc và cũng tuỳ theo từng giai đoạn phát triển kinhtế- xã hội mà Nhà nớc quy định tỷ lệ thu phí bảo hiểm xã hội và tỷ lệ do cácngành thu và quản lý khác nhau Điều đó đợc thể hiện qua giai đoạn 1961 đến
1987 với mức thu 4,7% tổng quỹ lơng Trong đó: 1% do Bộ Lao động thơng binh
và xã hội thu và quản lý để chi trả cho các chế độ hu trí, mất sức lao động và tửtuất Còn 3,7% để chi cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam thu và quản lý chi Có thểthấy ở giai đoạn này nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam chỉ baogồm nguồn thu từ ngời sử dụng lao động và nguồn tài trợ của ngân sách Nhà n-
ớc Quỹ bảo hiểm xã hội đợc Nhà nớc xác định là hạch toán riêng biệt tuy mộtphần quỹ vẫn nằm trong hệ thống ngân sách Nhà nớc, vẫn đợc ngân sách Nhà n-
ớc hỗ trợ khi không đảm bảo đợc cân đối thu chi Trong giai đoạn này quỹ bảohiểm xã hội cũng không đợc đem đầu t phát triển và tăng trởng nhằm mục đíchbảo toàn quỹ
Với cách tính toán đơn giản về mức đóng góp của các cơ quan, xí nghiệpvào quỹ bảo hiểm xã hội nhìn bề ngoài có vẻ hợp lý nhng lại không tính đếnnhững yếu tố khách quan lâu dài, không dự đoán đợc nhu cầu phát sinh để cóbiện pháp dự phòng, tích luỹ Vì vậy Nhà nớc đã định ra mức đóng góp quá thấp
nh vậy thu không đủ chi làm cho quỹ bảo hiểm xã hội bị bội chi trong nhữngnăm sau đó, có thể nói việc định ra mức phí nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội mangnặng tính bao cấp của nền kinh tế kế hoạch Đồng thời hệ thống bảo hiểm xã hội
do hai cơ quan quản lý (Bộ Lao động thơng binh và xã hội và Tổng Liên đoànlao động Việt Nam) cho nên việc tổ chức thu, chi bảo hiểm xã hội và quản lýquỹ bảo hiểm xã hội cũng do hai cơ quan trên tiến hành Phần quỹ do Tổng Liên
đoàn lao động Việt Nam quản lý do có phơng thức tổ chức thu phù hợp nên đạt
đợc kết quả khá cao Trong khi đó phần thu quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động
Trang 23thơng binh và xã hội quản lý thì thu bảo hiểm xã hội rất nhỏ so với chi do vậyngân sách Nhà nớc luôn phải hỗ trợ rất lớn lên tới 95% Nói chung sự phân chiaquản lý quỹ bảo hiểm xã hội nh vậy mang tính phân tán, các nguồn thu không hỗtrợ đợc cho nhau và tạo thêm những mối quan hệ không đáng có giữa các cơquan quản lý Nhà nớc và làm cho sự điều hành quỹ kém linh hoạt dẫn đến sựthừa thiếu giữa hai ngành Cụ thể là nguồn quỹ do Tổng Liên đoàn lao động ViệtNam thu và quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn thì luôn bội thu,còn nguồn quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động thơng binh và xã hội thu vàquản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn lại luôn luôn bị bội chi Dovậy ngân sách Nhà nớc luôn phải hỗ trợ rất lớn, do đó chi trả các chế độ bảohiểm xã hội dài hạn thời kỳ 1961- 1987 luôn là một gánh nặng của ngân sáchNhà nớc.
Trớc tình hình đó, Nhà nớc ta quyết định đột phá trong việc thực hiệnchính sách bảo hiểm xã hội Theo Nghị định số 181/HĐBT ngày 30- 10- 1986của Hội đồng Bộ trởng đã quyết định nâng mức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xãhội do Bộ Lao động thơng binh và xã hội và Tổng Liên đoàn lao động Việt Namquản lý từ 4,7% lên 15% quỹ tiền lơng do các cơ quan, xí nghiệp Nhà nớc tríchnộp nhng phơng thức quản lý thì vẫn không thay đổi, có nghĩa là: Tổng Liên
đoàn lao động Việt Nam thu và quản lý chi 5% còn Bộ Lao động thơng binh vàxã hội thu và quản lý chi 10% Nhng sau đó do cuộc sống của công nhân viênchức Nhà nớc có nhiều khó khăn nên Nhà nớc đã trích 2% trong tổng số 10% từtổng quỹ lơng để chi trợ cấp khó khăn có cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc
Nh vậy thu bảo hiểm xã hội để chi trả 6 chế độ bảo hiểm xã hội do hai cơ quanquản lý từ năm 1988 là 13% tổng quỹ lơng Mục đích của Nhà nớc trong việcnâng tỷ lệ đóng góp là nhằm giảm bớt phần hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc choquỹ bảo hiểm xã hội trong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội Nhng dokhông thống nhất đợc phơng thức quản lý do đó việc cân đối thu- chi vẫn không
có gì thay đổi, cụ thể là: nguồn quỹ 5% do Tổng Liên đoàn lao động Việt Namthu và quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn luôn bội thu và đợc
sử dụng vào các mục đích khác nh tổ chức cho cán bộ công nhân viên chức ở cáccơ quan, xí nghiệp đi tham quan, nghỉ mát dẫn đến ngời lao động coi đây nh làmột chế độ bảo hiểm xã hội và có ảnh hởng lớn đến nhận thức sau này khi hệthống bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời thì chế độ này không còn nữa Đồng thờimột phần quỹ bảo hiểm xã hội bội thu đợc Tổng Liên đoàn lao động Việt Namdùng để xây dựng cơ sở vật chất của ngành nh: Nhà nghỉ công đoàn
Trang 24Đối với 8% do Bộ Lao động thơng binh và xã hội thu và quản lý chi các
chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn luôn mất cân đối giữa thu và chi, nghĩa là luôn
bội chi, ngân sách Nhà nớc phải hỗ trợ trên 71% Do đó, chi bảo hiểm xã hội vẫn
luôn là gánh nặng đối với ngân sách Nhà nớc
Bảng 2: sơ đồ tổ chức quản lý- thực hiện của các chế độ bảo hiểm
x hội thuộc hệ thống lao động thã ơng binh và x hộiã
(Giai đoạn trớc Nghị định 12/CP và 19/CP)
1)Thực hiện quản lý hành chính ( )
(2) Quản lý, hớng dẫn và thực hiện về chính sách- chế độ bảo hiểm xã hội nh:
Hu trí, tử tuất ( )
Một số đánh giá sơ bộ về thu nộp và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.
Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội trong giai đoạn trớc Nghị định 12/
CP và 19/CP vẫn chỉ bao gồm nguồn thu từ cơ quan, xí nghiệp Nhà nớc và nguồn
tài trợ lớn từ ngân sách Nhà nớc
Tỷ lệ đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội có thay đổi tăng từ 4,7% lên 13%
so với tổng quỹ lơng Nó làm cho thu bảo hiểm xã hội cũng tăng lên, song số đối
tợng hởng bảo hiểm xã hội trong giai đoạn này cũng tăng lên nhanh đặc biệt là
các năm 1990- 1993 Nên quỹ bảo hiểm xã hội vẫn là gánh nặng đối với ngân
sách Nhà nớc (đặc biệt là phần quỹ do Bộ Lao động thơng binh và xã hội quản
Trang 25Bảng 3: sơ đồ tổ chức quản lý- thực hiện của các chế độ bảo hiểm xã
hội thuộc hệ thống công đoàn
động trong khu vực Nhà nớc thì đợc bao cấp toàn bộ từ chi phí sinh hoạt, ăn ở,
ốm đau, bệnh tật cho tới lúc qua đời Còn ngời lao động ở các khu vực khácmặc dù vẫn phải lao động, kiếm sống trên chính sức lao động của mình, có đónggóp cho xã hội và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc nhng lại không đợc h-ởng quyền lợi gì về bảo hiểm xã hội Vì thế, ngời lao động nảy sinh tâm lý phảivào làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp của Nhà nớc để đợc hởng các chế độbảo hiểm xã hội, đặc biệt là chế độ hu trí khi hết tuổi lao động
Tổng liên đoàn lao động việt nam
Ban Bảo hiểm x hộiã
Liên đoàn lao động tỉnh thành phố
trực thuộc Trung ơng
Ban Bảo hiểm x hộiã
Liên đoàn lao động quận,
huyện, thị x , thành phốã
Bộ phận Bảo hiểm x hộiã
Trang 26Việc ban hành các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội còn nhiều bất hợp
lý nhất là trong việc tính toán mức hởng bảo hiểm xã hội Nghị định 236/HĐBTcủa Hội đồng Bộ trởng cho phép quy đổi thời gian công tác theo hệ số: 1 nămcông tác đợc tính thành 1 năm 2 tháng, 1 năm 4 tháng hoặc 1 năm 6 tháng Vìvậy, thời gian tính mức hởng bảo hiểm xã hội đã tăng lên so với thời gian côngtác thực tế từ 1,17 đến 1,5 lần Trong giải quyết chính sách bảo hiểm xã hội đãtồn tại hai khái niệm: thời gian công tác thực tế và thời gian công tác quy đổi,nên đã có các trờng hợp ngời lao động chỉ cần 8 năm công tác ở chiến trờng,những nơi có điều kiện khó khăn, gian khổ là đợc nghỉ mất sức với mức trợ cấp40% mức tiền lơng và phụ cấp thâm niên trong khi vẫn còn đủ sức để làm việctiếp Nam giới chỉ cần 30 năm công tác quy đổi, nữ giới chỉ cần 25 năm công tácquy đổi là đợc nghỉ hu và hởng 75% mức lơng trớc khi nghỉ hu Và cũng từ vấn
đề này mà ngời nghỉ hu đợc hởng tới mức tối đa là 95% mức lơng đang công tácnăm cuối cùng Quy định này là không hợp lý đối với quỹ bảo hiểm xã hội doviệc tính toán dựa vào một khoảng thời gian không có thực (đó là khoảng thờigian mà thực chất đối tợng không có đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội nhng lại
đợc coi là có) Do vậy, việc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội là gánh nặng chongân sách Nhà nớc
- Việc quản lý quỹ bảo hiểm xã hội luôn đợc 2 cơ quan quản lý (Tổng Liên đoànlao động và Bộ Lao động thơng binh và xã hội) thiếu sự điều hành chung dẫn
đến sự mất cân đối thu- chi khi có sự thừa thiếu ở mỗi ngành
Do vậy Nhà nớc đã chủ trơng tăng mức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội
để bù đắp thêm cho chi, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, đồng thờithay đổi hệ thống quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
b/ Giai đoạn sau Nghị định 12/CP và 19/CP đến nay.
Trớc yêu cầu phải đổi mới các chính sách bảo hiểm xã hội cho phù hợpvới tình hình kinh tế- xã hội trong điều kiện mới, Chính phủ đã ban hành Nghị
định 43/CP ngày 22- 6- 1993 quy định tạm thời các chế độ bảo hiểm xã hội và
có quy định: Chính phủ thành lập hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam để quản lýthống nhất quỹ và sự nghiệp bảo hiểm xã hội trên cơ sở thống nhất tổ chức bảohiểm xã hội thuộc Bộ Lao động thơng binh và xã hội và Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam Nhng trong suốt thời kỳ 1993- 1995, quản lý quỹ bảo hiểm xãhội vẫn do 2 cơ quan (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Bộ Lao động thơngbinh và xã hội) thực hiện cho nên mọi tồn tại nh đã nêu trên hầu nh cha có gì