Mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu "Thực trạng chi trả các chế độ BHXH tại BHXH thành phố Việt Trì - TØnh Phó Thä" (Trang 42 - 44)

I- Một số kiến nghị.

2-Mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội.

Đây là vấn đề đảm bảo xã hội đối với ngời lao động. Hiện nay ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội chủ yếu tập trung vào các đối tợng thuộc biên chế trong các đơn vị, cơ quan hành chính sự nghiệp và các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp Nhà nớc. Các đối tợng thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia còn quá ít. Nhng nhìn về tơng lai lâu dài thì mọi ngời đều cần sự đảm bảo xã hội khi có khó khăn hoặc lúc tuổi già. Bởi vậy Nhà nớc cần có một cơ chế dàng buộc các doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng lao động có nghĩa vụ giúp đỡ và tạo điều kiện để ngời lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Đây không thể chỉ xem nh một hoạt động tự nguyện thuần tuý mà phải đợc xem nh là một nghĩa vụ đối với bản thân và xã hội.

II- GiảI pháp nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động thu-

Nh đã nêu ở trên trong cân đối thu- chi bảo hiểm xã hội hiện tại có vấn đề khá phức tạp là nhu cầu đảm bảo từ ngân sách Nhà nớc rất lớn (trong khi ngân sách Nhà nớc gặp nhiều khó khăn). Nhu cầu chi từ quỹ bảo hiểm xã hội còn thấp dẫn đến bội thu khá lớn trong quỹ bảo hiểm xã hội (nếu tách riêng phần thu- chi của quỹ bảo hiểm xã hội).

Nhu cầu chi bảo hiểm xã hội do ngân sách Nhà nớc đảm bảo sẽ còn tiếp tục tồn tại trong nhiều năm nữa (khoảng 30 năm). Tuy nhiên vì mục tiêu duy trì quỹ bảo hiểm xã hội độc lập và phải bảo tồn, phát triển quỹ nên không thể dùng phần quỹ này để bù đắp cho khoản hỗ trợ từ ngân sách Nhà nớc. Do đó cần tiếp tục tính toán và cần tách riêng nhu cầu chi bảo hiểm xã hội hàng năm do ngân sách đảm bảo với phần thu mới của quỹ bảo hiểm xã hội. Trong khi nhu cầu chi từ quỹ bảo hiểm xã hội còn thấp thì việc bảo tồn và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội phải đợc hớng vào phần này để góp phần cân đối quỹ bảo hiểm xã hội.

- Mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội một mặt tăng đợc phần đóng góp của ngời lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội, làm cho quỹ lớn mạnh hơn, đủ khả năng hoạt động trên nguyên tắc “số đông bù số ít”, mặt khác nó còn thể hiện đạo lý giữa thế hệ trẻ với ngời già hết tuổi lao động, góp phần đạt đợc mục tiêu mà Nhà nớc đặt ra là “thực hiện công bằng bình đẳng” giữa các thành phần kinh tế tham gia vào nền kinh tế.

Để mở rộng đối tợng thực tế tham gia bảo hiểm xã hội, Nhà nớc cần mở rộng các hình thức bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Do nhiều yếu tố tác động nên không phải ngời lao động nào cũng muốn tham gia mọi chế độ bảo hiểm xã hội. Vì vậy Nhà nớc nên đề ra nhiều loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện để ngời lao động tự mình lựa chọn cho phù hợp với nhu cầu và khả năng của họ. Nh vậy sẽ có tác động mở rộng đối tợng bảo hiểm, tăng nguồn thu cho quỹ bảo hiểm xã hội, khi đã tăng đợc nguồn thu sẽ là cơ sở để phát triển và tăng trởng quỹ bảo hiểm xã hội. Đây chính là vấn đề quan trọng góp phần ổn định và cân đối giữa thu- chi quỹ bảo hiểm xã hội.

- Một yếu tố quan trọng quyết định tới sự cân đối giữa thu và chi của quỹ tài chính bảo hiểm xã hội là quản lý chặt chẽ các khoản chi bảo hiểm xã hội trên cơ sở hoàn thiện từng bớc cơ chế xét hởng các chế độ bảo hiểm xã hội và thực hiện đúng hớng dẫn của Bộ Tài chính trong thông t số 58/TC- HCSN ngày 24 tháng 07- 1995, đảm bảo có sự tác động giữa thu và chi. Đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội đối với các đối tợng hởng bảo hiểm xã hội, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời, chính xác đến đối tợng.

- Hiện nay nớc ta đang thực hiện đổi mới nền kinh tế, kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa đang hình thành và phát triển cùng với sự đổi mới cấu trúc kinh tế- xã hội, cơ chế quản lý kinh tế- xã hội. Vì vậy chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội cũng phải đổi mới cho đồng bộ và phù hợp, đặc biệt là các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn, các quy chế về hoạt động của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam để bảo hiểm xã hội thực sự là một bộ phận quan trọng của bảo đảm xã hội.

Bảo hiểm xã hội là tổng thể các hoạt động phức tạp và những hoạt động về bảo hiểm xã hội lại càng phức tạp hơn trong giai đoạn chuyển đổi cách thức tổ chức bảo hiểm xã hội, rất nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết mà vấn đề nào cũng bức xúc. Vì vậy chính sách bảo hiểm xã hội chỉ có hiệu quả cao khi mọi ngời nhận thức rõ mục đích của bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên điều lệ về bảo hiểm xã hội cũng nh các văn bản pháp quy khác về chế độ, chính sách và tổ chức trong quá trình thực hiện cũng có thể phải có sự bổ xung kịp thời để phù hợp với sự phát triển của đất nớc và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu "Thực trạng chi trả các chế độ BHXH tại BHXH thành phố Việt Trì - TØnh Phó Thä" (Trang 42 - 44)