Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) phải tự trang bị cho mình 1 hệ thống cơ sở vật chất tương ứng với ngành nghề kinh doanh mà mình đã lựa chọn. Điều này đòi hỏi các DN phải có 1 số tiền ứng trước để mua sắm , lượng tiền ứng trước gọi là vốn kinh doanh trong đó chiếm chủ yếu là vốn cố định ( VCĐ ) Trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, các DN muốn tồn tại và phát triển được thì bằng mọi cách phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả ? Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý DN phải tìm ra các phương sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng. Công ty du lịch – dịch vụ Hồng Hà ( Công ty DL – DV Hồng Hà ) là 1 đơn vị có quy mô và lượng vốn cố định tương đối lớn. Do vậy việc quản lý sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả vốn cố định của công ty là 1 trong những yêu cầu lớn nhằm tăng năng suất lao động thu được lợi nhuận cao đảm bảo trang trải cho mọi chi phí và có lãi . Với những lý do như vậy và qua quá trình thực tập tại Công ty DL - DV Hồng Hà em đã lựa chọn đề tài : “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty DL - DV Hồng Hà “ làm luận văn tốt nghiệp.
Lời nói đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) phải tự trang bị cho mình 1 hệ thống cơ sở vật chất tơng ứng với ngành nghề kinh doanh mà mình đã lựa chọn. Điều này đòi hỏi các DN phải có 1 số tiền ứng trớc để mua sắm , lợng tiền ứng trớc gọi là vốn kinh doanh trong đó chiếm chủ yếu là vốn cố định ( VCĐ ) Trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hiện nay, các DN muốn tồn tại và phát triển đợc thì bằng mọi cách phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả ? Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý DN phải tìm ra các phơng sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng. Công ty du lịch dịch vụ Hồng Hà ( Công ty DL DV Hồng Hà ) là 1 đơn vị có quy mô và lợng vốn cố định tơng đối lớn. Do vậy việc quản lý sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả vốn cố định của công ty là 1 trong những yêu cầu lớn nhằm tăng năng suất lao động thu đợc lợi nhuận cao đảm bảo trang trải cho mọi chi phí và có lãi . Với những lý do nh vậy và qua quá trình thực tập tại Công ty DL - DV Hồng Hà em đã lựa chọn đề tài : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty DL - DV Hồng Hà làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nhằm đa ra một số giải pháp cơ bản , có tính khả thi để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty DL - DV Hồng Hà trong điều kiện hiện nay. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Luận văn nghiên cứu vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty DL - DV Hồng Hà trong 2 năm 2002 và 2003 đặc biệt đi sâu vào nghiên cứu tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2003 . 1 4. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích của đề tài trên tổng thể chuyên đề đã vận dụng ph- ơng pháp phân tích của phép duy vật biện chứng , logích , so sánh , phơng pháp thống kê kế toán , phơng pháp liên hệ , để nghiên cứu . 5. Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu luận văn nh sau: Chơng I : Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN khách sạn du lịch Chơng II : Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng VCĐ tại Công ty DL - DV Hồng Hà Chơng III : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại Công ty DL - DV Hồng Hà 2 Chơng I : Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp du lịch 1.1 Vốn và nguồn vốn trong kinh doanh khách sạn du lịch Trong phạm vi nền kinh tế , vốn là khối lợng tiền tệ đa vào lu thông nhằm mục đích sinh lời . Còn trong phạm vi một DN thì vốn là tất cả tài sản bỏ ra lúc đầu , thờng biểu hiện bằng tiền dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời . Vậy vốn trong các DN kinh doanh nói chung và vốn trong DN kinh doanh khách sạn du lịch nói riêng đều đợc biểu hiện bằng tiền nhng phải là tiền đợc vận động với mục đích sinh lời . Trong quá trình vận động vốn tiền tệ thờng phải thay đổi hình thái và nhờ đó tạo ra khả năng sinh lời . Khả năng sinh lời của vốn vừa là mục đích của sản xuất kinh doanh , vừa là phơng tiện để vốn đợc bảo tồn và tăng trởng , tiếp tục vận động ở chu kỳ tiếp theo trong hoạt động kinh doanh của DN . 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn a) Khái niệm: Vốn kinh doanh của DN khách sạn du lịch là số tiền ứng trớc về các tài sản cần thiết nhằm thực hiện các chức năng cơ bản và bổ sung của DN. Vốn sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi DN . Vốn sản xuất kinh doanh bao gồm : vốn cố định và vốn lu động.Trong công tác quản lý tài chính của DN, quản lý vốn sản xuất kinh doanh là một công tác quan trọng bậc nhất. Để quản lý và sử dụng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả cần phải nắm đợc những đặc điểm vận động của từng loại vốn. b) Đặc điểm: Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các DN du lịch vừa mang tính chất chung và vừa mang tính đặc thù riêng so với các DN khác trong nền kinh tế 3 quốc dân , vì vậy ngoài những đặc điểm chung vốn có của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh , vốn trong DN du lịch có những đặc điểm cơ bản khác biệt sau: - Trong cơ cấu vốn kinh doanh của các DN du lịch , bộ phận VCĐ thờng chiếm tỷ trọng lớn . Bộ phận này tập trung chủ yếu là nhà cửa , phơng tiện vận chuyển , các tiện nghi trong phòng ngủ , phòng ănNói chung những tài sản này thuộc loại hiện đại , đắt tiền và phục vụ cho nhu cầu sang trọng . Ngày nay , cơ sở vật chất kỹ thuật càng cần đợc đầu t mạnh , đổi mới th- ờng xuyên và bổ sung kịp thời ăn khớp với tiến bộ xã hội , văn minh xã hội , tránh tụt hậu không đáp ứng đợc nhu cầu du lịch . Đồng thời khi DN có đợc cơ sở vật chất khang trang , đồng bộ sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng , tăng uy tín cho DN của mình . Để làm đợc điều này , các DN khách sạn du lịch cần phải huy động đợc vốn kịp thời nhằm đáp ứng tốt cầu du lịch . Bên cạnh đó , cơ sở vật chất kỹ thuật trong DN khách sạn du lịch phải đợc sử dụng tối đa khả năng của nó - Vốn trong DN du lịch chịu ảnh hởng nhiều của tính thời vụ và cầu du lịch . Nên mỗi DN cần có phơng pháp kinh doanh cụ thể trong những tháng chính vụ cũng nh trái vụ. Để phục vụ nhu cầu của khách trong những tháng thời vụ thì các DN không những phải nâng cấp , đổi mới trang thiết bị , cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn phải tăng thêm nguồn nhân lực , và khi đó nhu cầu về nguyên vật liệu cũng tăng , khi đó vốn đợc sử dụng 1 cách triệt để. Tuy nhiên trong những tháng trái vụ khi mà cầu du lịch giảm thì lúc đó vốn lại rất nhàn rỗi. Do đặc điểm này, DN cần có những điều chỉnh vốn một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN mình. 1.1.2 Phân loại vốn Trong DN kinh doanh nói chung và các DN du lịch nói riêng có rất nhiều loại vốn khác nhau tùy theo chức năng, nguồn hình thành hay đặc điểm tuần hoàn. Thông thờng vốn trong DN kinh doanh khách sạn du lịch đợc phân loại nh sau : 4 a) Căn cứ vào nguồn hình thành vốn của DN du lịch đợc chia ra : - Vốn chủ sở hữu : Nguồn vốn của DN thể hiện trách nhiệm pháp lý của DN đối với từng loại tài sản của DN. Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyền sở hữu của ngời chủ về các tài sản hiện có của DN. Vốn chủ sở hữu đợc tạo nên từ các nguồn sau : + Nguồn thứ nhất đó là số tiền đóng góp của các nhà đầu t, ngời chủ sở hữu của DN + Nguồn thứ hai tạo nên vốn chủ sở hữu là tổng số tiền đợc tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, số này gọi là lãi lu giữ hoặc lãi cha phân phối. + Ngoài ra vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp - Nguồn vốn đi vay: trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hầu nh không một DN nào chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn tự có mà đều phải hoạt động bằng nhiều nguồn vốn, trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể Vốn vay có ý nghĩa quan trọng không những chỉ ở khả năng tài trợ các nhu cầu bổ sung cho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mô kinh doanh bằng việc hoàn trả các khoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay. Nguồn vốn vay đợc thể hiện qua 3 phơng thức chủ yếu sau : + Tín dụng Ngân hàng : là các khoản mà DN vay của Ngân hàng thơng mại hoặc của các tổ chức tín dụng khác. + Phát hành trái phiếu : theo luật Công ty của nớc ta bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào cũng có thể vay vốn Ngân hàng, các Công ty tài chính, các tổ chức kinh tế dới hình thức hợp đồng tín dụng, chỉ có DN Nhà nớc, công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu mới có quyền vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu. Trái phiếu là một tờ phiếu mà công ty phát hành để vay vốn và là vốn vay 5 dài hạn, hay còn gọi là văn tự nợ giữa con nợ là công ty và chủ nợ là những ngời vay vốn. + Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà DN, đợc biểu hiện dới hình thức mua bán chịu bằng hàng hóa đợc thực hiện giữa ngời mua và ngời bán. b) Căn cứ vào đặc điểm tuần hoàn : vốn có 2 loại - Vốn cố định : là số tiền ứng trớc về tài sản cố định (TSCĐ) phục vụ kinh doanh khách sạn du lịch nhằm thực hiện các chức năng cơ bản và chức năng bổ sung. VCĐ có đặc điểm là chuyển dần giá trị trong mỗi kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thành một lần luân chuyển khi giá trị tài sản cố định đợc chuyển dịch hết vào giá trị hàng hóa và dịch vụ qua nhiều chu kỳ kinh doanh. Vốn cố định trong DN khách sạn du lịch đợc hình thành từ các nguồn sau đây : + Nguồn vốn pháp định : khi DN đợc thành lập cũng nh trong quá trình hoạt động, DN cần phải có một lợng VCĐ tối thiểu theo quy định của Nhà nớc, đó là mức vốn pháp định tối thiểu. Mức vốn vay tùy thuộc vào quy mô, loại hình kinh doanh của DN, nó giúp cho việc thực hiện các chức năng của DN cũng nh đảm bảo quyền lợi của những tập thể hoặc cá nhân có quan hệ với DN. Đối với DN Nhà nớc, vốn này chính là nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp phát ban đầu khi DN mới đi vào hoạt động.Toàn bộ tiền trích khấu hao cơ bản tài sản cố định đều đợc để lại cho DN, DN có trách nhiệm bảo toàn và phát triển số vốn này. Đối với DN cổ phần, nguồn vốn pháp định là nguồn vốn do các cổ đông đóng góp thông qua việc mua các cổ phiếu. Đối với DN t nhân, nguồn vốn này là số vốn của chủ DN bỏ ra ban đầu để kinh doanh + Nguồn vốn DN tự bổ sung : trong quá trình hoạt động không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô kinh doanh là mục tiêu của mỗi DN trong nền kinh tế thị trờng. Điều đó đòi hỏi DN phải đầu t thờng xuyên thêm vốn bằng cách lấy lợi nhuận để lại DN sau khi đã bù đắp những chi phí trong quá trình kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà n- ớc 6 + Nguồn vốn liên doanh : là nguồn vốn mà các đơn vị liên doanh với DN đóng góp. Hiện nay, ở các DN liên doanh với nớc ngoài từ phía Việt Nam tham gia góp vốn chủ yếu bằng giá trị các khách sạn, nhà cửa, đất đai, còn phía nhà đầu t nớc ngoài thì góp vốn chủ yếu bằng máy móc, trang thiết bị, vật t, tiền mặt + Nguồn vốn đi vay: trong kinh doanh nói chung và đối với ngành kinh doanh khách sạn du lịch nói riêng, nếu các nguồn vốn trên thiếu thì DN có thể vay ngân hàng theo chế độ tín dụng dài hạn để đầu t xây dựng cơ bản các tài sản cố định đáp ứng nhu cầu kinh doanh của DN. - Vốn lu động : vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu thông và tài sản lu động cần thiết của DN. Toàn bộ vốn lu động trong DN kinh doanh khách sạn du lịch đợc chia ra làm 2 bộ phận là vốn lu động định mức và vốn lu động không đinh mức + Vốn lu động định mức : là số vốn lu động cần thiết, thờng xuyên đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DN tiến hành đợc bình thờng, liên tục và có đủ căn cứ để tính toán định mức, số vốn mà thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn lu động của DN, nó bao gồm vốn nguyên liệu hàng hóa và vốn nguyên liệu phi hàng hóa . + Vốn lu động không định mức : bao gồm các khoản tiền khác nh tồn kho tiền gửi ngân hàng, tiền giao cho cán bộ đi mua hàng, các khoản vốn kết toán nh các khoản thanh toán khách hàng nợ, khách hàng có, các khoản phải thu, phải trả, tài sản thừa, thiếu cha rõ nguyên nhân Vốn lu động không định mức là các khoản vốn phát sinh trong quá trình kinh doanh những biến động lên xuống thất thờng, không có đủ căn cứ để tính toán định mức đợc. Do đó, đòi hỏi ngời quản lý vốn phải hạn chế tới mức thấp nhất các khoản vốn mà tránh sự ảnh hởng tới các loại vốn khác trong định mức của DN. 7 1.2 Tầm quan trọng của vốn cố định đối với DN khách sạn du lịch 1.2.1 Khái niệm vốn cố định . Theo quy định hiện hành của Việt Nam VCĐ là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, hay VCĐ là toàn bộ giá trị bỏ ra để đầu t vào tài sản cố định nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Vốn cố định trong DN khách sạn du lịch là số tiền ứng trớc về TSCĐ phục vụ kinh doanh khách sạn du lịch, đặc điểm của nó là chuyển dần từng giá trị trong mỗi chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thành một lần luân chuyển khi giá trị TSCĐ đợc chuyển dịch hết vào giá trị hàng hóa và dịch vụ qua nhiều chu kỳ kinh doanh. Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu. Chúng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Tài sản cố định không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời gian sử dụng, cho đến lúc h hỏng hoàn toàn. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hao mòn dần, phần giá trị hao mòn sẽ chuyển dần vào giá trị mới tạo ra của sản phẩm và đợc bù đắp lại bằng tiền khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Tài sản cố định cũng là một loại hàng hóa có giá trị sử dụng và giá trị. Nó là sản phẩm của lao động và đợc mua bán, trao đổi trên thị trờng sản xuất. Vậy giữa tài sản cố định và vốn cố định có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định . 1.2.2 Phân loại vốn cố định Để quản lý và sử dụng VCĐ có hiệu quả ngời ta nghiên cứu các phơng pháp phân loại và nghiên cứu khấu hao TSCĐ. a) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện Theo cách này toàn bộ số TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình - Tài sản cố định hữu hình : Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất. Nó bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phơng tiện vận tảiTài 8 sản cố định hữu hình trong quá trình sử dụng không bị thay đổi hình thái vật chất nhng giá trị sử dụng và giá trị của nó bị giảm dần do bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình và đợc bù đắp bằng vốn khấu hao. - Tài sản cố định vô hình: Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhng có giá trị sử dụng và thời gian sử dụng nh tài sản cố định khác: Bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí lợi thế thơng mại Trong ngành kinh doanh du lịch, TSCĐ hữu hình là chủ yếu, ít có TSCĐ vô hình. Mặt khác, nhu cầu của khách ngày càng cao do vậy những TSCĐ hữu hình có giá trị, lịch sự, sang trọng luôn luôn đợc bổ sung và đổi mới. Đòi hỏi DN phải có chính sách đầu t cho phù hợp vơi nhu cầu của khách du lịch. b) Phân loại TSCĐ theo tính chất, công dụng kinh tế. - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ do DN sử dụng nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng: là những TSCĐ do DN quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong DN. - TSCĐ bảo quản hộ, gửi hộ, cất giữ hộ Nhà nớc là những TSCĐ DN bảo quản, giữ hộ cho các đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Nói chung tùy thuộc theo yêu cầu quản lỳ của từng DN , DN tự phân loại chi tiết hơn các TSCĐ của DN theo từng nhòm cho phù hợp. c) Phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng Theo cách này TSCĐ của DN chia thành: - TSCĐ đang sử dụng: Đây là những tài sản đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm. Trong DN, tỷ trọng TSCĐ đã đa vào sử dụng so với toàn bộ TSCĐ hiện có càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao. 9 - TSCĐ cha sử dụng: Đây là những tài sản DN do những nguyên nhân chủ quan, khách quan cha thể đa vào sử dụng nh: TS dự trữ, TS mua sắm, xây dựng thiết kế cha đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp, chạy thử - TSCĐ không cần dùng chờ thanh toán: Đây là những tài sản đã h hỏng, không sử dụng đợc hoặc còn sử dụng đợc nhng lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang chờ đợi để giải quyết. Nh vậy có thể thấy rằng cách phân loại này giúp ngời quản lý tổng quát tình hình và tài năng sử dụng tài sản, thực trạng về TSCĐ trong DN. Nhờ có cách phân loại này, ngời quản lý nắm đợc một cách tổng quát tình hình, cơ cấu, tỷ trọng của từng loại TSCĐ hiện có so với tổng nguyên giá TSCĐ. Trên cơ sở đó, giúp cho công tác quản lý TSCĐ cũng nh VCĐ trong và ngoài sản xuất kinh doanh của DN để từ đó có biện pháp tăng cờng khai thác năng lực của TSCĐ hiện có cũng nh quản lý TSCĐ chặt chẽ hơn. d) Phân loại tài sản cố định theo cách khác. Toàn bộ tài sản cố định đợc phân thành các loại sau: - Tài sản cố định cố định tài chính: là các khoản đầu t dài hạn, đầu t vào chứng khoán và các giấy tờ có giá trị khác. Các loại tài sản này đợc DN mua và giữ lâu dài nhằm mục đích thu hút và các mục đích khác nh chiếm dụng u thế quản lý, hoặc đảm bảo an toàn cho DN. - Tài sản cố định phi tài chính: bao gồm các tài sản cố định cố định khác phục vụ cho lợi ích của DN nhng không đợc chuyển nhợng trên thị trờng tài chính. Trong nền kinh tế thị trờng để thuận lợi cho việc hạch toán ngời ta thờng phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu t. Theo cách phân loại này, tài sản cố định của DN đợc chia ra làm 4 loại sau: + Tài sản cố định hữu hình + Tài sản cố định vô hình + Tài sản cố định thuê tài chính + Tài sản cố định tài chính 10 . III : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại Công ty DL - DV Hồng Hà 2 Chơng I : Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn cố định trong. : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty DL - DV Hồng Hà làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nhằm