Sau hai năm gia nhập WTO mọi mặt đời sống xã hội kinh tế của nước ta đã có những chuyển biến thay đổi mạnh mẽ. Những cơ hội và thách thức mà WTO mang lại đặt ra cho các doanh nghiệp đòi hỏi phải luôn tự đổi mới mình, phát triển toàn diện nâng cao năng lực cạnh tranh tạo thế đứng cho mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, gay gắt hơn. Nó đặt các doanh nghiệp luôn phải đứng trước các yêu cầu như: cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín trên thị trường…Vì vậy để có thể đứng vững, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có một lượng vốn nhất định - số vốn này thể hiện toàn bộ giá trị tài sản và các nguồn lực của doanh nghiệp, không có vốn thì không thể tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Mặt khác trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động chiếm một vai trò hết sức quan trọng do đó mà việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp . Để sử dụng và quản lí vốn lưu động có hiệu quả các doanh nghiệp phải làm gì? Đó là cả một quá trình nghiên cứu, tìm tòi, phân tích, đánh giá tình hình mua sắm vật tư, tiến hành sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình cũng như tình hình thị trường, tình hình của các đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế xã hội…Từ đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp với sự hiểu biết, nhạy bén của mình để xác định phương hướng quản lí và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả nhất trong điều kiện cho phép. Làm tốt công tác quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có nghĩa là doanh nghiệp đã khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình. Ngược lại nếu không làm tốt công tác đó tức là doanh nghiệp đang tự gạt mình ra khỏi thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn lưu động của doanh nghịêp, bằng kiến thức đã học được ở trường và đi sâu nghiên cứu về mảng tài chính, em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty LILAMA3“ với mục đích tăng thêm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chính trong một doanh nghiệp, nắm bắt được các vấn đề thực tiễn và tìm kiếm những giải pháp có tính tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 LỜI NÓI ĐẦU Sau hai năm gia nhập WTO mọi mặt đời sống xã hội kinh tế của nước ta đã có những chuyển biến thay đổi mạnh mẽ. Những cơ hội và thách thức mà WTO mang lại đặt ra cho các doanh nghiệp đòi hỏi phải luôn tự đổi mới mình, phát triển toàn diện nâng cao năng lực cạnh tranh tạo thế đứng cho mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, gay gắt hơn. Nó đặt các doanh nghiệp luôn phải đứng trước các yêu cầu như: cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín trên thị trường…Vì vậy để có thể đứng vững, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có một lượng vốn nhất định - số vốn này thể hiện toàn bộ giá trị tài sản và các nguồn lực của doanh nghiệp, không có vốn thì không thể tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Mặt khác trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động chiếm một vai trò hết sức quan trọng do đó mà việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp . Để sử dụng và quản lí vốn lưu động có hiệu quả các doanh nghiệp phải làm gì? Đó là cả một quá trình nghiên cứu, tìm tòi, phân tích, đánh giá tình hình mua sắm vật tư, tiến hành sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình cũng như tình hình thị trường, tình hình của các đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế xã hội…Từ đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp với sự hiểu biết, nhạy bén của mình để xác định phương hướng quản lí và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả nhất trong điều kiện cho phép. Làm tốt công tác quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có nghĩa là doanh nghiệp đã khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình. Ngược lại nếu không làm tốt công tác đó tức là doanh nghiệp đang tự gạt mình ra khỏi thị trường. 1 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn lưu động của doanh nghịêp, bằng kiến thức đã học được ở trường và đi sâu nghiên cứu về mảng tài chính, em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty LILAMA3“ với mục đích tăng thêm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chính trong một doanh nghiệp, nắm bắt được các vấn đề thực tiễn và tìm kiếm những giải pháp có tính tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về VLĐ và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ ở Công ty LILAMA3 Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Công ty LILAMA3. Do trình độ lý luận và nhận thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô trong khoa Ngân hàng - Tài Chính và bạn đọc. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo-ThS.Nguyễn Thuỳ Dương đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em viết báo cáo thực tập, ban lãnh đạo công ty và các cán bộ trong phòng kế toán tài chính Công ty Xây LILAMA3 đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. 2 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.1.KháI niệm vốn lưu động . Theo lý thuyết kinh tế học, bất cứ một doanh nghiệp nào muốn phát triển đều phải giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản là: Quyết định sản xuất cái gì, quyết định sản xuất như thế nào và quyết định sản xuất cho ai. Còn nếu xét theo lý thuýet về quản trị tài chính thì 3 vấn đề trên trở thành: Thứ nhất: Nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn. Thứ hai: Nguồn vốn đầu tư mà nhà doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn nào. Thứ ba: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào. Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp, nhưng đó là ba vấn đề lớn nhất và quan trọng nhất. Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết 3 vấn đề đó. Là một trong 3 vấn đề trên, vốn được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính chất quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vốn là một phạm trù kinh tế, gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn là vốn, tiền trở thành vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lưu thông. 3 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, vốn kinh doanh được chia thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong các nghành sản xuất, tài sản lưu động chia thành 2 bộ phận: TSLĐ sản xuất bao gồm: vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, chi phí trả trước; Tài sản lưu thông bao gồm: thành phẩm, hàng hoá chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, nợ phải thu. Đặc điểm nổi bật của VLĐ là luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình tạo ra sản phẩm. Vì vậy, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm. Đặc điểm này đã quyết định đến sự vận động của vốn lưu động, hình thái giá trị của tài sản lưu động. Có thể tóm tắt như sau: - Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lưu động được dùng để mua sắm các đối tượng lao động trong khâu dự trữ sản xuất( nguyên nhiên vật liệu). ở giai đoạn này vốn đã thay đổi từ hình thía vốn tiền tệ sang vốn vật tư ( T- H). - Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn sản xuất: Qua công nghệ sản xuất các vật tư dự trữ được chế tạo thành bán thành phẩm và thành phẩm (- H…SX… H’). - Kết thúc vòng tuần hoàn, sản phẩm sau khi được tiêu thụ, hình thái hiện vật lại đuợc chuyển sang vốn tiền tệ như ban đầu (H’ – T’). Như vậy, giá trị của vốn lưu động sẽ được bù đắp khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm. Trong quá trình chu chuyển vốn lưu động luôn thay đổi 4 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 thình thái biểu hiện. Đối doanh nghiệp sản xuất sự chu chuyển vốn lưu động được thể hiện qua công thức sau: T – H…SX…H’- T’ Đối với doanh nghiệp thương mại, quá trình chu chuyển vốn lưu động biểu hiện như sau: T – H - T’ Trong thực tế do hoạt động sản xuất kinh doanh diẽn ra liên tục, xen kãe nhau chu kỳ này chưa kết thúc đã bắt đầu chu kỳ sau, nên sự vận động của vốn lưu động không diễn ra tuần tự như trên. Vốn liên tục được tuần hoàn, các giai đoạn vận động đan xen vào nhau. Nó thường xuyên tồn tại trong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng của sản xuất là tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, Vốn lưu động (VLĐ) của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thnàh nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục; VLĐ chu chuyển toàn bộgiá trị ngay trong một lần và đựơc thu hồi toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh. 1.1.2. Phân loại vốn lưu động. Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại VLĐ. Có nhiều cách phân loại mỗi cách có tác dụng riêng nhưng nhìn chung chúng đều giúp cho người quản lý TCDN đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn ở những kì trước trên những góc độ khác nhau của mục đích nghiên cứu, rút ra những bài học kinh nghiệm để đề ra những biện pháp quản lý và hiệu quả sử dụng vốn ở những kì tiếp theo.Thông thường người ta chia theo các tiêu thức sau: 5 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 1.1.2.1. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này, VLĐ của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại: - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ. - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền( kể cả vàng bạc, đá quý…); các khoản vốn ngắn hạn( đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…) các khoản chế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán( các khoản phải thu, các khoản tạm ứng…). Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của VLĐ trong từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 1.1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện. Theo cách này VLĐ có thể chia thành hai loại: - Vốn vật tư hàng hóa: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. - Vốn bằng tiền và nợ phải thu: Bao gồm các khoản vốn như: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản nợ phải thu, các khoản đầu tư ngắn hạn… 6 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 1. 1.3. Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng. Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số VLĐ của công ty. Phân tích kết cấu VLĐ giúp doanh nghiệp thấy được tình hình phân bổ và tỷ trọng mỗi khoản vốn trong quá trình sản xuất. Từ đó xác định đúng trọng điểm và các biện pháp quản lý có hiệu quả hơn với từng khoản vốn cụ thể. Mặt khác thông qua sự thay đổi kêt cấu VLĐ tong các thời kỳ khác nhau, ta có thể đánh giá được những biến đổi tích cực hay hạn chế về chất lượng công tác quản lý VLĐ của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau do có sự khác biệt về đặc điểm quá trình sản xuất đã dẫn đến sự khác nhau về kết cấu VLđ. Có thể trong một doannh nghiệp nhưng ở nhữn thời kỳ khác nhau thì kết cấu VLĐ cúng không giống nhau. Kết cấu VLĐ chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố song có thể chia chúng thành ba nhóm sau: + Những nhân tố về mua sắm vật tư và dự trữ sản xuất. Để sản xuất doanh nghiệp thường sử dụng nhiều loại vật tư khác nhau của nhiều nhà cung cấp. Khoảng cách giữa các doanh nghiệp với kỳ hạn giao hàng, chủng loại, số lượng, giá cả Đều ảnh hưởng đến tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ. Những doanh nghiệp có vốn cung cấp và khoảng cách từ doanh nghiệp đến nơi cung ứng gần thì vốn dự trữ có tỷ trọng nhỏ và ngược lại. + Những nhân tố về mặt sản xuất: Các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, trình độ phức tạp của quy trình sản xuất, độ dài ngắn của chu kỳ sản xuất cũng như những yêu cầu đặc biệt về nguyên vật liệu, điều kiện sản xuất có ảnh hưởng nhiều đến sự khác nhau về tỷ trọng VLĐ bỏ vào các khâu sản xuất và lưu thông. Với các doanh 7 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 nghiệp có quy mô lớn, tính chất sản xuất phức tạp, chu kỳ sản xuất dài thường đòi hỏi số vốn ở khâu dự trữ chiếm tỷ trọng lớn và ngược lại. + Những nhân tố về mặt tiêu thụ thanh toán. Điều kiện tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng nhất định đến kết cấu VLĐ. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ mỗi lần nhiều hay ít, khoảng cách từ nơi tiêu htụ gần hay xa đều ảnh hưởng trực tiếp đến VLĐ trong lưu thông. Những doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán hợp lý, giải quyết thanh toán kịp thời thì tỷ trọng vốn trong lưu thông sẽ thay đổi. Đồng thời việc chấp hành kỷ luật thanh toán xủa khách hàng, tổ chức thủ tục thanh toán cũng ảnh hưởng tới tỷ trọng bỏ vốn vào khâu sản xuất và lưu thông. Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn ảnh hưởng bởi tính chất thời vụ của sản xuất, trình độ tổ chức quản lý… Việc phân loại VLĐ cũng như phân tích tác động của nhũng nhân tố ảnh hưởng kết cấuvVLĐ giúp doanh nghiệp xem xét huy động vốn tối ưu các nguồn vố đảm bảo cho nhu cầu VLĐ thường xuyên , ổn định và cần thiết tương ứng với quy mô kinh doanh. Doanh nghiệp cần dự tính nhu cầu VLĐ trong kế hoạch dài hạn cũng như trong từng kỳ để đạt được hiệu quả cao nhất. 1.1.4. Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu VLĐ, doanh nghiệp phải tìm các nguồn vốn tài trợ khác nhau. Nguồn vốn lưu động là các nguồn vốn hình thành nên tài sản lưu động. Ta có thể phân loại nguồn vốn lưu động theo 3 cách sau 1.1.4.1. Phân loại theo phạm vi huy động vốn. Theo cách phân loại này, nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: 8 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 * Nguồn vốn lưu động bên trong: Khi thiếu vốn trước hết doanh nghiệp phải xem xét khả năng bên trong của mình. - Nguồn vốn điều lệ: Là số VLĐ được hình thành từ các nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. - Nguồn vốn tự bổ sung: Các doanh nghiệp tự bổ sung VLĐ chủ yếu là phần lợi nhuận ( thu nhập) hàng năm để lại nhằm tăng thêm vốn mở rộng kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể tự bổ sung VLĐ của mình bằng quỹ khấu hao tài sản cố định chưa dùng đến. * Nguồn vốn lưu động bên ngoài: Sau khi xem xét khả năng huy động nguồn VLĐ từ bên trong, nếu số VLĐ còn thiếu so với nhu cầu, doanh nghiệp phải tìm nguồn tài trợ từ bên ngoài. Nguồn VLĐ bên ngoài của doanh nghiệp có thể bao gồm các nguồn sau: - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số VLĐ được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hóa…theo thỏa thuận của các bên liên doanh. - Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thương mại, vốn vay bằng phát hành trái phiếu… - Nguồn vốn phát hành thêm trái phiếu, cổ phiếu. - Nguồn vốn tín dụng: là vốn hình thành từ việc vay của các ngân hàng thương mại hoặc của các tổ chức tín dụng, vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác. 9 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 1.1.4.2. Phân loại vốn lưu động theo thời gian huy động và sử dụng vốn. Theo cách phân loại này, nguồn vốn lưu động được chia thành 2 loại: - Nguồn vốn lưu động thường xuyên: Đây là nguồn vốn lưu động đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp với quy mô xác định và khá ổn định. - Nguồn vốn lưu động tạm thời: Nguồn vốn lưu động này nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động tạm thời, doanh nghiệp thường chỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn. 1.1.4.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn: Theo cách này người ta chia VLĐ thành hai loại: - Vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần… - Các khoản nợ: Là các khoản VLĐ được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có thể sử dụngtrong một thời hạn nhất định. Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó các quyết định trong hoạt động và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp. 10 [...]... đến hoạt động kinh doanh nói chung và công tác quản lý VLĐ nói riêng Từ đó tìm cách phát huy mhững nhân tố tích cực và hạn chế những nhân tố tiêu cực, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ Ở CÔNG TY LILAMA3 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần LILAMA3 thuộc Tổng Công ty LILAMA... chức quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ Vốn là tiền đề của hoạt động sản xuất kinh doanh, song việc sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp Với ý nghĩa do việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng là nội dung rất quan trọng trong công tác quản lý TCDN Sự cần thiết phải nâng cao hiệu. .. làm cho hệ số vốn chủ sở hữu tăng lên, hệ số vốn chủ sở hữu tăng lên là do vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm 2007 đã tăng mạnh hơn 400% so với năm 2006 Hệ số vốn chủ sở hữu tăng thể hiện khả năng tự chủ tài chính của Công ty được nâng cao b Nguồn VLĐ của công ty Để phân tích và đánh giá tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ ta cần xem xét đánh giá chung về nguồn VLĐ của công ty 29 B¸o c¸o... doanh, Công ty không ngừng đổi mối cách thức quản lý, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA3 2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn * Nhân tố thuận lợi : - Về đội ngũ cán bộ và trình độ quản lý: Có thể nói Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ năng động, yêu nghề hết lòng vì công việc và lợi ích chung Hàng năm công ty cử cán bộ công. .. phí sử dụng vốn, tạo điều kiện tăng lợi nhuận Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là đảm bảo số vốn hiện có bằng các biện pháp quản lý tổng hợp, khai thác triệt để khả năng vốn có để có thể mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp sử dụng VLĐ để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được bình thường liên tục, doanh nghiệp sử dụng VLĐ càng hiệu quả. .. tựu đã đạt được công ty vẫn còn một số khó khăn nhất định - Khó khăn lớn nhất của công ty trong những năm vừa qua là: vấn đề vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh là rất lớn trong khi đó nguồn vốn tự có của công ty không đủ đáp ứng do đó công ty phải đi vay với một lượng vốn khá lớn để phục vụ cho sản xuất Do đó hàng năm công ty phải trả chi phí vay vốn với một lượng khá... ph¹m minh tÊn K17 Như chúng ta đã biết, nguồn VLĐ của công ty chia theo thời gian huy động và sử dụng vốn bao gồm: nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời Việc xem xét nguồn vốn theo tiêu thức này giúp cho công ty huy động các nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng kịp thời VLĐ cho sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ Tổng VLĐ năm 2007 đã tăng thêm 105.347.000.000đ... đi học để nâng cao tay nghề, trình độ quản lý, tiếp thu những kiến thức mới, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên - Công ty được sự quan tâm của TCT về vốn, KHKT tuy nó không phải là lớn song đã góp phần làm giảm bớt sự căng thẳng về vốn - Về mặt pháp lý: Công ty là Công ty cổ phần được hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân Công ty được mở tài khoản tại ngân hàng... tại quỹ Số vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2006 vốn bằng tiền là: 8.443.775.844đ 11.657.592.968đ chiếm chiếm 8.4%% tổng VLĐ, còn năm 2007 con số này là 6.6% tổng VLĐ của công ty Tiền mặt của công ty chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn bằng tiền và không tăng theo một quy luật nào Năm 2006 tiền mặt là: 1.045.658.635đ chiếm 12% vốn bằng tiền của công ty Năm 2007 tiền mặt của công ty. .. 82% tổng nguồn vốn Năm 2007 nguồn vốn thường xuyên của công ty là 172.000.000.000 chiếm 69% tổng nguồn vốn 28 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp ph¹m minh tÊn K17 + Nguồn vốn tạm thời: Năm 2003 nguồn vốn tạm thời của Công ty là 103.123.978.842đ chiếm 78% tổng nguồn vốn Năm 2004 nguồn vốn tạm thời của công ty là 208.471.031.739 chiếm 84% * Xem xét hệ số nợ của công ty cho thấy: 117.338.958.925 Hệ số nợ năm 2006 . phương hướng quản lí và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả nhất trong điều kiện cho phép. Làm tốt công tác quản lí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có. pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty LILAMA3 với mục đích tăng thêm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chính trong một doanh