Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Kim khí Hà Nội
LỜI NĨI ĐẦU Trong những năm qua thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Nước ta đang bắt đầu tiến hành cơng nghiệp hố - hiện đại hố thì nhu cầu về vốn càng trở nên cấp bách hơn. Nhưng khi đã có vốn rồi thì việc sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngày nay một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp đó phải biết sử dụng vốn triệt để và khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh mà đặc biệt là vốn lưu động. Vốn lưu động là bộ phận rất quan trọng trong vốn sản xuất kinh doanh và nó thường chiếm tỷ trọng rất lớn ở những doanh nghiệp thương mại. Có thể nói trong doanh nghiệp thương mại vốn lưu động là bộ phận sinh lời nhiều nhất. Chỉ khi nào doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp đó mới có vốn để tái đầu tư giản đơn và tái đầu tư mở rộng nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp trong hành lang pháp lý về tài chính và tín dụng mà Nhà nước đã quy định. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng là sự sống còn của các doanh nghiệp khi tìm chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đang là vấn đề bức thiết đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề đang được quan tâm. Nhìn chung hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính của các doanh nghiệp ở Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước còn đang ở mức thấp so với các doanh nghiệp trên thế giới. Nếu chúng ta khơng có giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính thì doanh nghiệp sẽ khó đứng vững được trong mơi trường cạnh tranh quốc tế và sẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhận thức được vai trò của vốn lưu động và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn lưu động đối với doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Cơng ty Kim khí Hà Nội được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến thơng qua nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty Kim khí Hà Nội". Mục đích của chun đề này là thơng qua các phương pháp phân tích và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động để tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn trong doanh nghiệp nói chung và tại Cơng ty Kim khí Hà Nội nói riêng. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GỒM BA PHẦN: Chương 1: Vốn lưu động trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cơng tác sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty Kim khí Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty Kim khí Hà Nội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I: VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm thì phải cần có đủ ba yếu tố cơ bản của q trình sản xuất đó là: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó sức lao động là tổng hợp thể lực, trí lực của con người là điều kiện tiên quyết của mọi q trình sản xuất xã hội. Mọi q trình vận động phát triển sản xuất kinh doanh đều đòi hỏi sức lao động ngày càng có chất lượng cao hơn. Đối tượng lao động là hết thảy những vật mà con người tác động vào nhằm biến đổi nó phù hợp với mục đích sử dụng. Đối tượng lao động trong doanh nghiệp biểu hiện thành hai bộ phận: một bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho q trình sản xuất được diễn ra liên tục (ngun nhiên vật liệu .); một bộ phận khác gọi là vật tư đang trong q trình chế biến (sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm .) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch tồn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Hai bộ phận này biểu hiện hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động. Để phục vụ cho q trình sản xuất còn cần phải dự trữ một số cơng cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế . cũng được coi là TSLĐ. Doanh nghiệp nào cũng có một số vốn thích ứng để đầu tư vào các TSCĐ số tiền ứng trước về những tài sản đó được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về TSLĐ để đảm bảo cho q trình tái sản xuất của doanh nghiệp diễn ra thường xun, liên tục. Vốn lưu động ln chuyển tồn bộ giá trị ngay một lần, tuần hồn liên tục và hình thành một vòng tuần hồn sau một chu kỳ sản xuất. Vốn lưu động là tiền đề vật chất khơng thể thiếu được của q trình tái sản xuất. Trong cùng một lúc vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp giai đoạn ln chuyển THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN và tồn tại dưới những hình thái khác nhau. Muốn cho q trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư vào các hình thái khác nhau khiến cho các hình thái đó có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Điều đó sẽ khiến cho việc chuyển hố hình thái của vốn trong q trình ln chuyển được thuận lợi. Nếu như doanh nghiệp nào đó khơng có đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp khó khăn, q trình sản xuất sẽ bị trở ngại hoặc gián đoạn. 1.1.2.Vai trò của vốn lưu động: Vốn lưu động được coi là nguồn lực quan trọng nhất trong doanh nghiệp. Vốn là tiền đề khơng thể thiếu đối với sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp, vốn lưu động có vai trò chủ yếu sau: Một là: Vốn lưu động giúp các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục có hiệu quả. Nếu vốn lưu động bị thiếu hay ln chuyển chậm sẽ hạn chế việc thực hiện mua bán hàng hố, làm cho các doanh nghiệp khơng thể mở rộng được thị trường hay có thể bị gián đoạn sản xuất dẫn đến giảm sút lợi nhuận gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hai là: Do đặc điểm của vốn lưu động là phân bổ khắp trong và ngồi doanh nghiệp, đồng thời chúng lại chu chuyển nhanh nên thơng qua quản lý và sử dụng vốn lưu động, các nhà tài chính doanh nghiệp có thể quản lý tồn diện tới việc cung cấp, sản xuất và phân phối của doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể nói rằng vốn lưu động là một cơng cụ quản lý quan trọng. Nó kiểm tra, kiểm sốt, phản ánh tính chất khách quan của hoạt động tài chính thơng qua đó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong kinh doanh như khả năng thanh tốn, tình hình ln chuyển vật tư, hàng hố, tiền vốn, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Ba là: Vốn lưu động là tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng và phát triển của các doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại và các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN doanh nghiệp nhỏ, bởi các doanh nghiệp này vốn lưu động chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn, sự sống còn của các doanh nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động. Mặc dù, hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố chứ khơng phải là do quản trị vốn lưu động tồi. Nhưng cũng thấy rằng, sự bất lực của một số cơng tác trong việc hoạch định và kiểm sốt chặt chẽ vốn lưu động và các khoản nợ ngắn hạn hầu như là ngun nhân dẫn tới thất bại của họ. Thứ tư: Vốn lưu động còn là nguồn lực quan trọng để thực hiện các chiến lược, sách lược, kinh doanh nhằm phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp đưa hàng hố từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thơng, giải quyết được mâu thuẫn vốn có giữa sản xuất và tiêu dùng. Tóm lại, vốn lưu động có một vai trò rất quan trọng trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động như thế nào cho có hiệu quả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu chung của doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại vốn lưu động: Phân loại vốn lưu động cần căn cứ vào một số tiêu thức nhất định để sắp xếp vốn lưu động theo từng loại, từng nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và mục đích sử dụng. Vì vậy, việc phân loại vốn lưu động có thể căn cứ vào một số tiêu thức sau: 1.1.3.1. Căn cứ vào đặc điểm ln chuyển của vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm ln chuyển của vốn lưu động chịu sự chi phối bởi đặc điểm của tài sản lưu động.Vì vậy, vốn lưu động của các doanh nghiệp khơng ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh bao gồm: - Vốn lưu động trong khâu sản xuất như: vốn sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ. - Vốn lưu động trong khâu dự trữ gồm: vốn ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Vốn lưu động trong khâu lưu thơng gồm: vốn thành phẩm, vốn trong thanh tốn, vốn bằng tiền. Các q trình trên diễn ra thường xun liên tục lặp đi, lặp lại theo chu kỳ và được gọi là q trình tuần hồn, chu chuyển của vốn lưu động. Do các nhà doanh nghiệp sản xuất hoạt động theo phương thức T-H-sx-H’-T’ nên hình thái ban đầu của vốn lưu động là tiền tệ rồi chuyển sang hình thái ngun vật liệu dự trữ. Qua giai đoạn sản xuất, ngun vật liệu được đưa vào chế tạo thành sản phẩm hoặc bán thành phẩm. Kết thúc q trình vận động, sau khi sản phẩm đã được tiêu thụ vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ. Như vậy, vốn lưu động ln có mặt ở tất cả các giai đoạn của q trình sản xuất và thường xun chuyển từ dạng này sang dạng khác. Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của vốn lưu động là khác nhau. Chẳng hạn, trong các doanh nghiệp thương mại thì phương thức vận động của vốn là T-H-T’. Do vậy, bắt đầu q trình vận động vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái hàng hố và kết thúc lại trở về hình thái tiền tệ chứ khơng qua giai đoạn sản xuất, chế biến. Như vậy, chúng ta có thể khái qt những nét đặc thù về sự vận động của vốn lưu động trong q trình sản xuất kinh doanh như sau: a) Giá trị của vốn lưu động được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc điểm này đã quyết định sự vận động của vốn lưu động. Có thể xem xét như sau: Khởi đầu vòng tuần hồn vốn lưu động chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hố sau khi sản phẩm được tiêu thụ vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu của nó. b) Q trình vận động của vốn lưu động tạo nên một luồng tiền thu về lớn hơn tiền bỏ ra ban đầu. Việc thu hồi vốn lưu động sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp vì có thu hồi được vốn thì mới có điều kiện về tài chính phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. c) Vốn lưu động được chuyển dịch một lần tồn bộ và một lần vào giá trị sản phẩm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN d) Vốn lưu động vận động thường xun và nhanh hơn vốn cố định. vốn lưu động biến đổi từ hình thái này qua hình thái khác và sau đó sẽ chuyển về hình thái ban đầu. Qua q trình vận đơng vốn lưu động khơng chỉ biến đổi về hình thái mà quan trọng hơn nó còn tạo nên sự biến đổi về giá trị. e) Các giai đoạn vận động của vốn lưu động được đan xen vơí nhau, các chu kỳ sản xuất được lặp đi, lặp lại vốn lưu động hình thành một vòng tuần hồn sau một chu kỳ sản xuất. Những thơng tin về sự biến đổi này rất cần thiết cho sự tìm ra phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Mặt khác, việc thu hồi vốn lưu động sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh có tác dụng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp vì thu hồi được vốn lưu động thì doanh nghiệp mới có thể tiến hành mua sắm vật tư, thiết bị, trang trải nợ nần phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. 1.1.3.2. Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn lưu động: Theo tiêu thức này thì vốn lưu động bao gồm: - Vốn lưu động vật tư hàng hố: Là các khoản vốn lưu động bằng hình thái hiện vật hàng hố cụ thể như ngun nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm hàng hố. - Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản vốn trong thanh tốn. - Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn: đó là các chứng khốn ngắn hạn Trong các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khác nhau, việc phân tích kết cấu vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số vốn lưu động mà mình đang quản lý và sử dụng, từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lưu động có hiệu quả hơn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mặt khác, thơng qua việc thay đổi két cấu vốn lưu động của mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ khác nhau ta có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thể thấy được những biến đổi tích cực hay những hạn chế về mặt chất lượng trong cơng tác quản lý vốn lưu động của từng doanh nghiệp. 1.1.3.3. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động Vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu được trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để đảm bảo cho chu kỳ kinh doanh được tiến hành một cách thường xun liên tục thì trong quản lý người ta cần xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động cần thiết và các nguồn bù đắp. Như vậy, các nhà quản lý cần nắm rõ được các nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp và có các chính sách tài chính nhất định phù hợp với nguồn vốn hiện có. Thơng thường vốn lưu động được hình thành từ các nguồn: - Nguồn vốn chủ sở hữu - Nguồn vốn vay ngắn hạn Ngồi ra còn có: - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách. - Nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung - Nguồn vốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác Về nguồn vốn chủ sở hữu: Đối với một doanh nghiệp, tổng số tiền lớn hay nhỏ là rất quan trọng song trong nền kinh tế thị trường, điều quan trọng hơn là khối lượng vốn do doanh nghiệp đang nắm giữ được hình thành từ nguồn nào. Nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm pháp lý và quyền sở hữu của người chủ về các tài sản hiện có của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu được tạo nên từ các nguồn sau: a) Vốn đầu tư ban đầu của chủ sở hữu: Là số tiền đóng góp của các nàh đầu tư - người chủ sở hữu doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào loại hình của doanh nghiệp: - Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Nguồn vốn chủ sở hữu do Nhà nước (hay ngân sách Nhà nước) cấp phát nên được gọi là vốn ngân sách Nhà nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Đối với cơng ty cổ phần: Nguồn vốn này biểu hiện dưới hình thức vốn cổ phần, vốn này do người sáng lập cơng ty phát hành cổ phiếu để huy động thơng qua việc bán các cổ phiếu đó. - Đối với doanh nghiệp tư nhân: Nguồn vốn này do chủ doanh nghiệp đầu tư hay các hội viên liên kết cùng nhau bỏ ra để hình thành doanh nghiệp nên được gọi là vốn tự có. - Đối với doanh nghiệp liên doanh: Nguồn vốn này được biểu hiện dưới hình thức vốn liên doanh, vốn này được hình thành do sự đóng góp giữa các chủ đầu tư hoặc các doanh nghiệp để hình thành các doanh nghiệp mới. b) Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: Là số vốn được bổ sung hàng năm từ lợi nhuận hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp. Ngồi ra cần phải kể đến số vốn do các chủ sở hữu mở rộng quy mơ, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp. Về nguồn vốn tín dụng (vốn vay) Trong nền kinh tế thị trường, ngồi vốn chủ sở hữu, nguồn vốn tín dụng vẫn được coi là nguồn vốn quan trọng thường xun và hiệu quả đối với hầu hết các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cả trên lý thuyết cũng như trên thực tế. Vốn vay có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ ở khả năng tài trợ các nhu cầu bổ sung cho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mơ kinh doanh bằng việc hồn trả các khoản nợ đến hạn và giảm số lượng vốn vay. Nguồn vốn tín dụng được thể hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: - Vốn tín dụng ngân hàng: là các khoản vốn mà các doanh nghiệp vay các ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm hay các tổ chức kinh doanh khác . theo ngun tắc hồn trả theo thời hạn quy định. Tín dụng ngân hàng là hình thức tíndụng quan trọng nhất. Nó có quan hệ với các thành phần kinh tế trong xã hội và thoả mãn phần vốn khá lớn đối với THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp khắc phục được những khó khăn về vốn mà có tác dụng phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, để sử dụng nguồn vốn tín dụng có hiệu quả, doanh nghiệp cũng cần phải có những phân tích đánh giá nhiều mặt khi có quyết định sử dụng nguồn vốn này, đặc biệt là việc lựa chọn ngân hàng cho vay, khả năng trả nợ và chi phí sử dụng vốn vay từ các ngân hàng. - Vốn tín dụng thương mại: tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hố, mua bán trả góp, trả chậm hàng hố, nguồn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn khơng chỉ với doanh nghiệp mà còn đối với cả nền kinh tế. Quy mơ của nguồn vốn tín dụng phụ thuộc vào số lượng hàng hố dịch vụ mua chịu và thời hạn mua chịu của khách hàng. Thời hạn mua chịu càng dài thì nguồn vốn tín dụng càng lớn. - Vốn chiếm dụng của các đối tượng khác: bao gồm các khoản phải trả cán bộ cơng nhân viên, phải trả thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước nhưng chưa đến hạn phải trả, phải nộp hay các khoản tiền đặt cọc. Mặc dù doanh nghiệp có quyền được vốn này vào các hoạt động kinh doanh mà khơng phải trả lãi nhưng nguồn vốn này khơng lớn và khơng có kế hoạch trước mà chỉ cần đáp ứng vốn lưu động tạm thời. - Vốn do phát hành trái phiếu: Là nguồn vốn doanh nghiệp thu được do phát hành trái phiếu ngắn hạn ra thị trường nhằm thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội. Việc phát hành trái phiếu cho phép phân phối rộng rãi, người vay tránh được các khó khăn và sự ràng buộc của ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, khơng phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể phát hành trái phiếu. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường, vốn lưu động được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bằng các hình thức huy động vốn rất đa dạng và phong phú. Mỗi hình thức có ưu điểm, nhược điểm nhất định. Vì vậy, các nhà THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... v : “Cơng ty thu h i ph li u kim khí và “Trung tâm giao d ch d chv v t tư ng ln chuy n” thành Cơng ty V t tư th li u Hà N i Cơng ty là ơn v tr c thu c T ng cơng ty Kim khí Vi t Nam, h ch tốn c l p và có tư cách pháp nhân - Ngày 28/05/1993, B Thương m i ra Quy t y nh s 600TM - TCCB thành l p Cơng ty V t tư th li u Hà N i tr c thu c T ng cơng ty Thép Vi t Nam (trư c kia là T ng cơng ty Kim khí Vi t... cơng ty Thép Vi t Nam) vào Cơng ty V t tư th li u Hà N i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Ngày 05/06/1997, theo Quy t qu n tr T ng cơng ty Thép Vi t Nam nh s 1022/Q -H QT c a H i ng i tên Cơng ty V t tư th li u Hà N i thành Cơng ty Kinh doanh thép và V t tư Hà N i - Ngày 12/11/2003, B Cơng nghi p ra Quy t nh s 182/2003/Q -BCN v vi c sáp nh p Cơng ty Kinh doanh thép và V t tư Hà N i vào Cơng ty Kim khí Hà. .. vào Cơng ty Kim khí Hà N i, theo ó n ngày 1/1/2004 Cơng ty m i l y tên là Cơng ty Kim khí Hà N i Hi n nay tr s chính t i 20 Tơn Th t Tùng - qu n ng a - Hà N i 2.1.2 M ng lư i kinh doanh c a Cơng ty Cơng ty Kim khí Hà N i có y ut i a bàn kinh doanh r ng nhưng t p trung ch a bàn Hà N i Tr c thu c cơng ty có các ơn v sau: 1 Xí nghi p kinh doanh kim khí và vòng bi 2 Xí nghi p kinh doanh thép ch t o 3 Xí... hình thành và phát tri n c a Cơng ty tr i qua các giai o n sau: - Cơng ty ư c thành l p năm 1972 v i tên là “Cơng ty thu h i ph li u kim khí là ơn v tr c thu c T ng cơng ty Kim khí Vi t Nam - B V t tư Cơng ty có ch c năng thu mua ph li u trong nư c t o ngu n cung c p ngun li u cho vi c n u luy n thép nhà máy Gang thép Thái Ngun - Nh m nâng cao hi u qu ho t ng c a Cơng ty và áp ng m i u c u v ngu n cung... Tóml i, v n lưu ng là m t b ph n v n quan tr ng c a doanh nghi p, vi c nâng cao hi u qu s d ng v n lưu ng là m t nhân t quy t kinh doanh chung c a doanh nghi p Do ó, quy t c a doanh nghi p nh hi u qu nh s t n t i và phát tri n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2: TH C TR NG CƠNG TÁC S D NG V N LƯU NG T I CƠNG TY KIM KHÍ HÀ N I 2.1 GI I THI U V CƠNG TY KIM KHÍ HÀ N I 2.1.1 Q trình hình thành và phát... i ho t ng qu n tr T ng cơng ty thép b i di n cho pháp nhân cơng ty, i u hành m i ng c a cơng ty theo úng chính sách và pháp lu t c a Nhà nư c, ch u trách nhi m trư c 2 cơng ty và Nhà nư c v m i ho t ng c a cơng ty nk t qu cu i cùng - Phó Giám c cơng ty: Do T ng giám mi n nhi m Phó Giám ho t c ư c giám c Cơng ty thép b nhi m và c u quy n i u hành m t s lĩnh v c ng c a cơng ty và ch u trách nhi m v k... doanh c a Cơng ty Cơng ty Kim khí Hà N i là m t ơn v thương m i kinh doanh có quy mơ l n, m ng lư i kinh doanh c a Cơng ty ư c tr i r ng kh p thành ph Hà N i, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng ty chun bán bn, bán l các m t hàng thép, v t li u xây d ng và kinh doanh các m t hàng ph tùng thơng qua h th ng các c a hàng, xí nghi p, chi nhánh c a Cơng ty M t hàng kinh doanh c a cơng ty bao g m: - Dây thép en,... Cơng ty còn kinh doanh các m t hàng khác như: ng Vinapipe, xi măng, ph tùng, vòng bi, gang ph c v cho xây d ng Hơn n a, Cơng ty còn t ch c các ho t ng d ch v như: cho th kho bãi, ki t, c a hàng, tài s n và còn có d ch v g i hàng Ngu n hàng do Cơng ty khai thác tương i a d ng nhưng ch y u là khai thác ngu n hàng s n xu t trong nư c t các nhà máy s n xu t (Vi t Úc, Thái Ngun ) như: m t hàng kim khí, ... Xí nghi p kim khí và v t tư chun dùng 7 Xí nghi p Kinh doanh khai thác v t tư 8 Xí nghi p Gia cơng ch bi n Văn i n 9 Xí nghi p kinh doanh kim khí d ch v s 1 10 Xí nghi p kinh doanh kim khí d ch v s 2 11 Xí nghi p kinh doanh thép xây d ng 12 Chi nhánh Cơng ty t i TP HCM Các ơn v tr c thu c Cơng ty u có con d u riêng theo quy nh c a Nhà nư c và h ch tốn báo s v Cơng ty Cơng ty giao v n b ng hàng cho các... Cơng ty - Ch p hành và th c hi n nghiêm ch nh các chính sách, ch c a ngành, c a pháp lu t Nhà nư c, th c hi n t t nghĩa v n p ngân sách Nhà nư c - Xây d ng k ho ch ào t o, b i dư ng i ngũ cán b cơng nhân viên nh m áp ng u c u kinh doanh và u c u qu n lý c a Cơng ty, th c hi n các chính sách, ch thư ng ph t m b o quy n l i cho ngư i lao ng trong Cơng ty c) c i m ho t ng kinh doanh c a Cơng ty Cơng ty Kim