NHỮNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XNK TẠP PHẨM - TOCONTAP.
Trang 1Ch ơng i : một số vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở
các doanh nghiệp thơng mại.
I Khái quát vốn kinh doanh trong thơng mại.
1 Khái niệm vốn kinh doanh.
Để kinh doanh hàng hóa dịch vụ, các doanh nghiệp cần phải có một
số tiền vốn nhất định, gọi là vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh của doanh nghiệp thơng mại ( DNTM ) làbiểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản và các nguồn lực mà doanh nghiệp
sử dụng trong hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Tài sản hiện vật nh nhà kho, cửa hàng, hàng hóa dự trữ
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng và đá quý
- Bản quyền sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình khác
2 Vai trò của vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại có vai trò quyết địnhtrong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệptheo luật định Nó là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời,tồn tại phát triển của các doanh nghiệp Tuỳ theo nguồn của vốn kinhdoanh, cũng nh phơng thức huy động vốn mà doanh nghiệp có tên là công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, doanhnghiệp nhà nớc, doanh nghiệp liên doanh
Vốn kinh doanh của DNTM lớn hay nhỏ là một trong những điềukiện quan trọng nhất để xếp doanh nghiệp vào loại quy mô lớn, trung bìnhhay nhỏ, siêu nhỏ và cũng là một trong những điều kiện để sử dụng cácnguồn tiềm năng hiện có và tơng lai về sức lao động, nguồn hàng hóa, mởrộng và phát triển thị trờng, mở rộng lu thông hàng hóa, là điều kiện đểphát triển kinh doanh
Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải của xã hội đợc tích luỹlại, tập trung lại Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy
Trang 2mạnh hoạt động kinh doanh Tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi biếtquản lý, sử dụng chúng một cách đúng hớng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệuquả.
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, huy động đợc vốn mới chỉ
là bớc đầu, quan trọng hơn là quyết định hơn là nghệ thuật phân bố, sửdụng số vốn với hiệu quả cao nhất ảnh hởng đến vị thế của doanh nghiệptrên thơng trờng bởi vậy cần phải có chiến lợc bảo toàn và sử dụng có hiệuquả vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của DNTM là yếu tố về giá trị Nó chỉ phát huy tácdụng khi bảo tồn đợc và tăng lên đợc sau mỗi chu kỳ kinh doanh Nếu vốnkhông đợc bảo toàn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn đã bịthiệt hại, đó là hiện tợng mất vốn Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệpmất khả năng thanh toán sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức là vốnkinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả
3 Khái niệm và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
3.1 Khái niệm hiệu quả.
- Quan niệm về hiệu quả kinh tế :
+ Theo nghĩa tổng quát : hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình
độ và năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụkinh tế - xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất
+ Theo nghĩa toàn diện : hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất lợngphản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để thu đợc kếtquả đó Nếu chi phí bỏ ra càng ít mà kết quả thu đợc càng nhiều thì điều đó
có nghĩa là hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại
Đối với mỗi doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh cần phải có hiêụquả cao Trớc hết cần phải tổ chức bộ máy quản lý tài chính thật tốt, đúngchế độ hạch toán kết toán của Nhà nớc, đồng thời với việc phân tích, đánhgiá sử dụng đồng vốn có hiệu quả, cùng với việc đẩy nhanh hoạt động sảnxuất với phát triển thị trờng tiêu thụ, hạn chế ảnh hởng xấu tới môi trờng,
đẩy mạnh quan hệ xã hội
- Quan điểm về hiệu quả : khi xem xét hiệu quả kinh tế chúng ta phải
đứng trên các quan điểm sau :
+ Bảo đảm thống nhất giữa mục đích kinh tế và mục đích chính trị+ Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống (tức là việc nâng cao hiệu quảkinh tế của một cá biệt phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế ngành, xã hội)
Trang 3+ Bảo đảm kết hợp hài hoà 3 loại lợi ích : Nhà nớc, tập thể, cá nhânngời tiêu dùng.
+ Bảo đảm tính thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
+ Bảo đảm chất lợng phục vụ yêu cầu của xã hội
+ Bảo đảm đúng tiến độ, kế hoạch
3.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù phản ánh nhữnglợi ích đạt đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khixem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thờng ngời ta đứng trên haigóc độ :
- Hiệu quả kinh tế : là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng nhất đối với
mỗi doanh nghiệp Nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc về mặtkinh tế với các chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó sau một quá trình kinhdoanh
- Hiệu quả xã hội : của một quá trình kinh doanh đợc thể hiện ở mức
độ tham gia của doanh nghiệp vào các chơng trình kinh tế xã hội Thôngqua các hoạt động kinh doanh của mình thực hiện các chính sách, phânloại, tạo việc làm cho ngời lao động, môi trờng công bằng xã hội
Việc kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội chỉ là một, sẽ cho ta
đánh giá hiệu quả một cách đúng đắn bởi một hoạt động sản xuất kinhdoanh mạng lại nhiều lợi nhuận (hiệu quả kinh tế cao) mà không gây táchại đến cộng đồng, môi trờng thiên nhiên thì nó đợc đánh giá là có hiệuquả và không bị ngăn chặn, và ngợc lại
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng mối quan hệgiữa các chỉ tiêu kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó
4 Phân loại vốn kinh doanh trong thơng mại.
Vốn kinh doanh của DNTM có thể đợc xem xét, phân loại theo cáctiêu thức và giác độ khác nhau:
- Trên giác độ pháp luật chia thành:
+ Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanhnghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề, và từng loại hình sởhữu doanh nghiệp Dới mức vốn pháp định thì không thể đủ điều kiện đểthành lập doanh nghiệp
Trang 4+ Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và đợc ghi vào
điều lệ của doanh nghiệp Tuỳ theo ngành , nghề và loại hình doanh nghiệpnhng vốn điều lệ không đợc nhỏ hơn vốn pháp định
- Trên giác độ hình thành vốn kinh doanh, vốn của DNTM gồm có:
+ Vốn đầu t ban đầu: là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp,tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc số vốn góp của công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân hoặc vốn donhà nớc giao
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: gồm vốn đóng góp của tất cảcác thành viên phải đợc đóng góp ngay khi thành lập công ty
Đối với công ty cổ phần: Vốn điều lệ của công ty đợc chia thànhnhiều phàn bằng nhau gọi là cổ phần Giá trị của mỗi cổ phần đợc gọi làmệnh giá cổ phiếu
+ Vốn bổ sung: Là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, donhà nớc bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn, do sự đónggóp của các thành viên, do bán trái phiếu
+ Vốn do liên doanh: Là số vốn đóng góp do các bên cùng cam kếtliên doanh với nhau để hoạt động thơng mại hoặc dịch vụ
+ Vốn đi vay: Trong hoạt động kinh doanh ngoài số vốn tự có và coi
nh tự có, doanh nghiệp còn sử dụng một khoản vốn đi vay khá lớn của ngânhàng Ngoài ra, còn có khoản chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồnhàng khách hàng và bạn hàng
- Trên giác độ chu chuyển vốn kinh doanh :
Trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh vận động khác nhau.Xét trên giác độ luân chuyển của vốn, ngời ta chia toàn bộ vốn của DNTMthành hai loại là vốn lu động và vốn cố định
5 Vốn kinh doanh của DNTM.
Trang 5doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, nên giá trị của nó đợcchuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm.
TSCĐ của DNTM phản ánh cơ sở vật chất kỹ thuật của doanhnghiệp, phản ánh năng lực kinh doanh hiện có và trình độ tiến bộ khoa học
kỹ thuật của doanh nghiệp Mọi t liệu lao động và mọi khoản chi phí thực
tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà đồng thờithoả mãn hai điều kiện: Có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên và có giátrị từ 5 triệu đồng trở lên thì đều đợc coi là tài sản cố định
Vốn cố định đợc biểu hiện dới hai hình thái:
- Hình thái hiện vật: Đó là toàn bộ tài sản cố định dùng trong kinhdoanh của các doanh nghiệp bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc vàthiết bị, công cụ, thiết bị đo lờng thí nghiệm, phơng tiện vận tải, bốc dỡhàng hóa
- Hình thái tiền tệ: Đó là giá tài sản cố định cha khấu hao và vốnkhấu hao khi cha đợc sử dụng để sản xuất tài sản cố định, là bộ phận vốn
cố định đã hoàn thành vòng luân chuyển và trở về hình thái tiền tệ ban đầu
Vốn của toàn bộ các loại tài sản cố định khác nhau chính làthành phần của nó
Theo công dụng, TSCĐ của DNTM đợc chia thành:
- Nhà làm việc hành chính, nhà kho, nhà cửa hàng, nhà để sửa chữa,
để sản xuất năng lợng (máy nổ hoặc máy điện), nhà để xe, phòng thínghiệm
- Các công trình xây dựng và vật kiến trúc để tạo điều kiện để cầnthiết cho thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong kinh doanh thơng mạinh: cầu để bốc dỡ vật t hàng hóa, đờng ô tô đi vào và ra, đờng dây tải điện
- Các công cụ, máy móc, thiết bị, phơng tiện cân đo, bảo quản, cha
đựng dùng trong kinh doanh nh các loại cân, các giá để chứa hàng, cầntrục, cần cẩu, máy chuyển tải (băng chuyền), phơng tiện tính toán, báo
động cứu hoả
- Các dụng cụ đồ nghề chuyên dùng để đóng gói hàng hóa, tháo mởbao bì, phân loại, chuẩn bị hàng hóa
Trang 6- Các loại phơng tiện vận chuyển nh ô tô tải, ô tô chuyên dùng, rơmóc, xe chuyển hàng kéo tay, chạy điện.
- Các loại TSCĐ khác không ở các nhóm kể trên ng bao bì tài sản,côngtenơ
Theo mục đích sử dụng, các TSCĐ dùng trong kinh doanh đợc phânthành các nhóm sau:
- TSCĐ dùng trong kinh doanh là những TSCĐ đang dùng trong kinhdoanh, sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ dùng làm việc hànhchính, sự nghiệp nh nhà làm việc hành chính, nhà tiếp khách, cơ quan củacác đoàn thể, nhà của y tế, văn hóa, thể dục thẻ thao
- TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ dùng cho nhu cầu phúc lợi côngcộng của doan nghiệp nh nhà điều dỡng nghỉ mát, nhà ở của công nhânviên của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự xây dựng, các phơng tiện vậnchuyển của doanh nghiệp đa đón công nhân đi làm và về nhà
- TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùnghoặc h hỏng đang chờ giải quyết để thanh lý
Trong các DNTM không phải lúc nào, ở doanh nghiệp nào cũng có
đủ các thành phần nói trên của TSCĐ Lúc đầu, TSCĐ thờng chỉ có một vàiloại nh nhà vừa làm việc vừa làm nhà kho hoặc cửa hàng, vừa làm nơi ở chongời độc thân Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp nhà nớc đợcnhà nớc, cấp trên đầu t thêm TSCĐ đợc tăng thêm nhờ xây dựng, cải tạo,
mở rộng hoặc mua sắm mới Sự xuất hiện ngày càng nhiều các loại TSCĐmới nh các máy móc, thiết bị, công cụ cân, đo, đong, xuất, nhập mới làmcho thành phần của TSCĐ ngày càng phong phú Điều đó chứng tỏ cơ sởvật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng hiện đại
TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất của nó trong thời gian dài.TSCĐ chỉ tăng lên khi có xây dựng cơ bản mới hoặc mua sắm TSCĐ haomòn dần Hao mòn có hai loại: hao mòn hữu hình ( hao mòn kinh tế) vàhao mòn vô hình Hao mòn vô hình chủ yếu do tiến bộ khoa học công nghệmới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định Hao mòn hữu hìnhphụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trơng TSCĐ và các điều kiện khác có
ảnh hởng đến độ bền lâu dài của TSCĐ nh:
Trang 7+ Các điều kiện tự nhiên và môi trờng.
Hiện nay, vốn cố định của DNTM chiếm khoảng 1/3 toàn bộ vốnkinh doanh của doanh nghiệp Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng loạivật t hàng hóa và sự cần thiết đáp ứng nhu cầu khách hàng, các DNTM có
tỷ lệ vốn cố định ít nhiều khác nhau, từ 10% đến 50% Tuy nhiên một sốdoanh nghiệp TSCĐ còn thiếu, lại quản lý sử dụng không tốt, lãng phí, có
ảnh hởng rất lớn đến chất lợng và hiệu quả của kinh doanh
Cơ cấu TSCĐ của các DNTM thờng đợc tính bằng các loại, số lợngTSCĐ và tỷ trọng của mỗi loại so với toàn bộ tài sản cố định của doanhnghiệp Cơ cấu đó và sự thay đổi của nó là những chỉ tiêu quan trọng nóilên trình độ kỹ thuật và khả năng phát triển hoạt động kinh doanh củangành lu thông hàng hóa Nó phản ánh đặc điểm hoạt động của từng doanhnghiệp và giúp cho việc xác định phơng hớng tái sản xuất mở rộng TSCĐ
Giá trị một loại TSCĐ
Chỉ tiêu cơ cấu TSCĐ = * 100% Giá trị toàn bộ TSCĐ
5.2 Vốn lu động.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn luthông Vốn lu động luôn luôn biến đổi hình thái từ tiền sang hàng và từhàng sang tiền Vốn lu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định Vốn lu
động bao gồm: vốn dự trữ hàng hóa, vốn bằng tiền và các tài sản có khác
Tài sản lu động của các DNTM gồm vật liệu đóng gói, bao bì, nhiênliệu, dụng cụ và các thứ khác gọi chung là vật t dùng cho hoạt động muabán Nội dung vật chất của vốn lu thông trong DNTM là hàng hóa để kinh
Trang 8doanh, tiền nhờ ngân hàng thu và vốn bằng tiền Nếu nh vốn lu động cầnthiết đối với doanh nghiệp sản xuất để mua vật t cho sản xuất và tiêu thụsản phẩm, thì đối với doanh nghiệp thơng mại, vốn lu động cần thiết để dựtrữ hàng hóa phục vụ0 kinh doanh để tổ chức công tác mua bán hàng hóa.
Trong DNTM, vốn lu động là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất Đó
là đặc điểm khác biệt của doanh nghiệp thơng mại đối với các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh khác ở một thời điểm nhất định, vốn củaDNTM thờng thể hiện ở các hình thái khác nhau nh hàng hóa dự trữ, vật tnội bộ, tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ, các khoản phải thu và cáckhoản phải trả Cơ cấu của chúng phụ thuộc rất lớn vào phơng thức thanhtoán
Vốn lu động của DNTM chu chuyển gồm 2 giai đoạn:
- Mua hàng hóa (T-H), tức là biến tiền tệ thành hàng hóa
- Bán hàng hóa (H-T’), tức là biến hàng hóa thành tiền tệ ( T’ =T+T)
Đầu tiên vốn lu động biểu hiện dới hình thức tiền tệ và khi kết thúccũng lại bằng hình thức tiền tệ Điều đó có nghĩa là: hàng hóa đợc mua vàokhông phải để doanh nghiệp sử dụng mà để bán ra Hàng hóa bán ra đợctức là đợc khách hàng chấp nhận và DNTM nhận đợc tiền doanh thu bánhàng và dịch vụ Toàn bộ vòng chu chuyển của vốn lu động thể hiện bằngcông thức chung T-H-T’, trong đó : T’ =T +T
Sự vận động của vốn lu động trong hoạt dộng kinh doanh thơng mạiluôn luôn trái với vận động của hàng hóa Khi hàng hóa mua về doanhnghiệp thì phải trả tiền, khi xuất hàng ra khỏi doanh nghiệp thì đợc nhậntiền Kết quả của quá trình vận động tiền tệ lại phản ánh đúng kết quả củahoạt động kinh doanh: Kinh doanh lãi hay lỗ, mức độ lãi, lỗ
Trong các DNTM có các đơn vị sản xuất phụ thuộc (xí nghiệp, xởng,
tổ, đội sản xuất) thì vốn lu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc gồm có:nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, vốn tiền tệ và tài sản có kết toán.Vốn lu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc phải trải qua ba giai đoạn
- Biến tiền tệ thành dự trữ nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, phụtùng
Trang 9- Biến nguyên nhiên vật liệu chính, phụ thành thành phẩm hàng hóanhờ kết hợp sức lao động và công cụ lao động (máy móc, thiết bị ).
- Biến thành phẩm hàng hóa thành tiền tệ Vốn lu động phục vụ chohai giai đoạn trên là vốn sản xuất Vốn lu động ở giai đoạn thứ ba là vốn luthông
Nh vậy vốn lu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc gồm có:
Vốn lu động
của đơn vị = Vốn lu động sản xuất + Vốn lu thông.sản xuất
Xét về mặt kế hoạch hóa, vốn lu động của DNTM đợc chia thànhvốn lu động định mức và vốn lu động không định mức
Vốn lu động định mức là vốn lu động tối thiểu cần thiết để hoànthành kế hoạch lu chuyển hàng hóa và kế hoạch sản xuất, dịch vụ phụthuộc Vốn lu động định mức gồm có vốn dự trữ hàng hóa và vốn phi hànghóa
+ Vốn dự trữ hàng hóa là số tiền dự trữ hàng hóa ở các kho, trạm,cửa hàng, trị giá hàng hóa trên đờng vận chuyển và trị giá hàng hóa thanhtoán bằng chứng từ Nó nhằm bảo đảm lợng hàng hóa bán bình thờng chocác nhu cầu sản xuất và tiêu dùng Vốn dự trữ hàng hóa chiếm 80- 90%vốn lu động định mức và 50 - 70% trong toàn bộ vốn kinh doanh củaDNTM
+ Vốn phi hàng hóa là số tiền định mức của vốn bàng tiền, baogồm vốn bằng tiền và các tài sản khác
Vốn lu động không định mức là số vốn lu động thờng phát sinh trongquá trình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhng không đủcăn cứ để tính toán đợc Vốn lu động không định mức gồm có vốn bằngtiền ( tiền mua hàng và giao cho nhân viên đi mua hàng), tiền gửi vào ngânhàng, tài sản có kết toán (các khoản nợ nhờ ngân hàng thu, các khoản nợphải đòi khách hàng, tiền ứng trớc để mua hàng,…), các phế liệu thu nhặttrong ngoài vốn, tài sản chờ thanh lý
6 Đặc điểm vốn kinh doanh của DNTM.
- Do nhiệm vụ của DNTM là thực hiện lu chuyển hàng hóa và thựchiện các hoạt động dịch vụ, vì vậy cơ cấu và tính chất lu chuyển của vốn
Trang 10khác hẳn so với các đơn vị sản xuất Trong cơ cấu vốn của DNTM, vốn lu
động chiếm tỷ lệ lớn hơn so với vốn cố định và lu chuyển nhanh hơn Vốn
lu động chiếm 70 - 80% vốn kinh doanh, trong vốn lu động bộ phận dữ trữhàng hóa chiếm tỷ lệ cao Nh vây, đối với DNTM nói đến quản lý vốn trớchết phải chú ý tới tổ chức điều khiển bộ phận dự trữ hàng hóa để vừa đảmbảo bán hàng liên tục đều đặn thờng xuyên cho khách hàng lại vừa tránh đ-
- Tuỳ từng doanh nghiệp tuỳ thuộc phơng thức và lĩnh vực kinhdoanh mà vốn lu động của DNTM sẽ trải qua các thời kỳ chu chuyển khácnhau Ví dụ vốn của DNTM có sản xuất gia công chế biến, khác với đơn vịbán buôn, đơn vị chuyên bán qua kho sẽ khác với đơn vị chỉ bán hàngchuyển thẳng
- Trong tình hình hiện nay ở Việt Nam, Các DNTM thờng có nguồnvốn của chủ sở hữu nhỏ hơn so với phần vốn vayvaf vốn liên doanh liênkết, tình trạng này bất lợi trong việc giảm chi phí kinh doanh, nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
II Nguồn gốc hình thành vốn kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trớc tiên doanh nghiệpcần có vốn, vốn đầu t ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất kinhdoanh Vốn kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Songcăn cứ vào nội dung kinh té có thể chia làm hai nguồn hình thành cơ bản đólà:
Trang 11trọng hơn là khối lợng tài sản do doanh nghiệp đang nắm giữ và sử dụng
đ-ợc hình thành từ các nguồn nào Nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiệntrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với từng loại tài sản của doanhnghiệp
Nguồn vốn chủ sỡ hữu biểu hiện quyền sỡ hữu của ngời chủ về cáctài sản hiện có ở doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu Đối vớidoanh nghiệp nhà nớc chủ sở hữu doanh nghiệp là nhà nớc Đối với xínghiệp liên doanh hay công ty liên doanh thì chủ sở hữu là các nthành viêntham gia góp vốn Đối với công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữuhạn thì chủ sở hữu là các cổ đông Đối với doanh nghiệp t nhân cá thể thìchủ sỡ hữu là một cá nhân, đó là ông chủ
Vốn chủ sỡ hữu đợc tạo từ các nguồn:
- Số tiền đống góp của các nhà đầu t- ngời chủ sỡ hữu doanh nghiệp,
+ Đối với doanh nghiệp liên doanh: nguồn này đợc biểu hiện dớihình thức vốn liên doanh, vốn này đợc hình thành do sự đóng góp giữa cácchủ đầu t hoặc các doanh nghiệp để hình thành một doanh nghiệp mới
+ Đối với công ty cổ phần: đợc biểu hiện dới hình thứcvốn cổ phần,vốn này do những ngời sáng lập công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để huy
động thông qua việc bán những cổ phiếu đó
- Nguồn vốn chủ sỡ hữu còn do tổng số tiền đợc tạo ra từ kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số này gọi là lãi lu giữhoặc lãi cha phân phối
- Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tàisản, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự trữ, chênh lệch tỷ giá, quỹkhen thởng, quỹ phúc lợi, vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí sự nghiệp
Trang 122 Nguồn vốn vay.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hầu nh không một doanhnghiệp nào chỉ hoạt động kinh doanh bằng nguồn vốn tự có mà phải hoạt
động bằng nhiều nghuồn vốn, trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể
Vốn vay có ý nghĩa quan trọng không chỉ ở khả năng tài trợ các nhucầu bổ sung cho việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của công
ty mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mô kinh doanhbằng việc hoàn trả các khoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay
Nguồn vốn vay đợc thực hiện dới các phơng thức chủ yếu sau:
- Tín dụng ngân hàng: là các khoản mà doanh nghiệp vay của cácngân hàng thơng mại hoặc của các tổ chức tín dụng khác Tín dụng ngânhàng có nhiều dạng, song có các dạng quan trọng nhất là:
+ Tín dụng ứng trớc: là một thể thức cho vay đợc thực hiện trên cơ sởhợp đồng tín dụng, trong đó doanh nghiệp (khách hàng) đợc sử dụng mộtmức cho vay trong một thời hạn nhất định
+ Thấu chi (tín dụng hạn mức) là hình thức cấp tín dụng ứng trớc đặcbiệt đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó doanh nghiệp đợcphép sử dụng d nợ trong một giới hạn và thời hạn nhất định trên tài khoảnvãng lai
Thấu chi chỉ đợc áp dụng đối với doanh nghiệp (khách hàng) có uytín và có khả năng tài chính lành mạnh
+ Chiết khấu thơng phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đódoanh nghiệp chuyển nhợng quyền sở hữu thơng phiếu cha đáo hạn chongân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ đi lãichiết khấu và hoa hồng phí
+ Tín dụng thuê mua: Là hình thức tín dụng trung, dài hạn đợc thựchiện thông qua việc cho thuê máy móc- thiết bị, các động sản và bất độngsản khác
- Phát hành trái phiếu công ty: Chỉ có các doanh nghiệp thơng mạinhà nớc, các công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu mới có quyền vay vốnbằng cách phát hành trái phiếu Trái phiếu thực chất là một tờ phiếu màcông ty phát hành phát hành để vay vốn và là vốn dài hạn
Trang 13- Tín dụng thơng mại: Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp
đựoc thể hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hóa Tín dụng thơng mạixuất hiện trên cơ sở sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do đặc
điểm thời vụ trong sản xuất và mua bán sản phẩm, do vậy xảy ra hiện tợngmột số doanh nghiệp có hàng hóa muốn bán trong lúa có một số doanhnghiệp khác muốn mua nhng không có tiền Trong điều kiện này, doanhnghiệp với t cách là ngời bán muốn thực hịên đợc sản phẩm của mình, họ
có thể bán chịu hàng hóa cho ngời mua
- Vốn đầu t nớc ngoài: Bao gồm vốn đầu t gián tiếp và vốn đầu t trựctiếp
Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, tổ chức quốc tế và tổchức phi chính phủ thực hiện dói dạng viện trợ, vốn cho vay u đãi với thờigian dài, lãi suất thấp của các tổ chức tài chính quốc tế, vốn vay tín dụng từcác ngân hàng thơng mại nớc ngoài, vốn do phát hành trái phiếu, cổ phiếu
ra nớc ngoài Vốn này thờng có quy mô lớn nên có tác động nhanh vàmạnh đối với việc giải quyết các nhu cầu phát triển của nớc nhà nhng cũnggắn với các điều kiện chính trị và tình trạng vay nợ chồng chất nếu chúng
ta không biết sử dụng chúng có hiệu quả
Vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp hoặc các cá nhânngời nớc ngoài đầu t vào nớc ta Những doanh nghiệp và cá nhân này trựctiếp tham gia quản lý và thu hồi vốn đó Vốn đầu t trực tiếp thờng có quymô nhỏ hơn nhng nó mang theo toàn bộ “năng lực kinh doanh” nên có thểthúc đẩy các ngành nghề mới phát triển, đa công nghệ mới và kinh nghiệmquản lý doanh nghiệp hiện đại vào nớc ta góp phần đào tạo các nhà quản lý
và kinh doanh phù hợp với điều kiện mới của kinh tế thị trờng
Iii Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Một doanh nghiệp đợc xem là có hiệu quả khi sử dụng các yếu tố cơbản của quá trình kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là sử dụng vốn kinhdoanh Để đánh giá có khoa học hiệu quả kinh doanh của DNTM, cần phảixây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm có chi tiêu tổng quát và chỉ tiêuchi tiết cụ thể để tính toán Các chỉ tiêu này phải phù hợp, phải thống nhấtvới công thức đánh giá hiệu quả chung:
Kết quả thu đợcHiệu quả kinh doanh =
Trang 14a Hiệu suất vốn kinh doanh (VKD).
Doanh thu thuần trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
Để có một đồng doanh thu phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn
c Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh.
Vòng quay Doanh thu thuần
toàn bộ =
VKD Tổng số vốn
Phản ánh 1 đồng vốn đợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinhdoanh tạo ra đợc mấy đồng doanh thu, là chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụngvốn
d Tỷ suất lợi nhuận Vốn kinh doanh.
Lợi nhuận (trớc, sau thuế)
Tỷ suất lợi nhuận VKD =
Vốn bình quân sử dụng trong kỳ
Phản ánh mỗi 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuân (trớc và sau thuế)
Muốn biết tình hình sử dụng vốn kinh doanh thế nào cần phân tích cụthể đối với từng loại vốn: Vốn cố định và vốn lu động
2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trang 15Trong hoạt động sản xuất kinh doanh việc kiểm tra và đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn cố định là nội dung cần thiết và quantrong của hoạt động tài chính doanh nghiệp Thông qua đó doanhnghiệp có các căn cứ xác đáng để đ a ra các quyết dịnh nhằm điềuchỉnh lại quy mô, cơ cấu vốn đầu t , và đa ra chính sách tài chínhphù hợp, khai thác có hiệu quả các tài sản hiện có nhờ đó nângcao hiệu quả sử dụng vốn Thông th ờng có các chỉ tiêu đánh giásau:
a Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Tổng doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá bình quân của TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lạibao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này biểu hiện mức tăng kết quảkinh doanh của mỗi đơn vị giá trị TSCĐ nhng chỉ tiêu phản ánh hiệu quảkinh tế tổng hợp nhất của vốn cố định thờng đợc sử dụng là mức doanh lợi
b Mức doanh lợi của vốn cố định.
Lợi nhuận hoặc lãi thực hiện
Mức doanh lợi của VCĐ =
VCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số tièn lãi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một
đồng tiền vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiét để tạo ra 1 đồng lợinhuận hoặc lãi thực hiện Chỉ tiêu này có thể so sánh với kỳ trớc hoặc kếhoạch để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
c Sức hao phí TSCĐ.
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Sức hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ
3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trang 16a Mức doanh lợi của vốn lu động.
Lợi nhuận thuần hay lãi gộp
Mức doanh lợi của VLĐ =
Tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng luân chuyển cần bao nhiêu
đồng vốn lu động Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ trình độ sử dụngvốn lu động của doanh nghiệp cao
c Số vòng quay của vốn lu động.
Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay của VLĐ =
VLĐ bình quân
Chỉ số này phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vốn và đợc hiểu là 1
đồng vốn lu động tạo ra mấy đồng doanh thu trong 1 kỳ kinh doanh, đồngthời phản ánh số vòng quay của tài sản lu động trong 1chu kỳ kinh doanh.Nếu số vòng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao vàngợc lại
d Thời gian của một vòng luân chuyển (T).
Thời gian theo lịch trong kỳ
T =
Số vòng quay của VLĐ trong kỳ
Thời gian của một vòng luân chuyển thể hiện số ngày cần thiết đểcho vốn lu động quay đợc một vòng Thời gian một vòng quay càng nhỏ thìtốc độ luân chuyển vốn lu động càng lớn
Trang 17e Số lần chu chuyển vốn lu động trong một thời kỳ (gọi là vòng
Trong đó: Vbc: Số vòng quay tính bằng ngày trong kỳ báo cáo
Vkh: số vòng quay tính bằng ngày trong kỳ kế hoạch
Mkh: tổng mức lu chuyển vốn lu động kỳ kế hoạch
T: số ngày trong kỳ
Trang 18Chỉ tiêu này cho biết số vốn lu động tiết kiệm đợc trong kỳ, nếu càngcao thì số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều, kinh doanh càng có hiệu quả vàngợc lại.
g Hệ số bảo toàn giá trị tài sản lu động.
Để đánh giá đợc tổng quát tính hiệu quả của việc sử dụng tài sản lu
động, ngời ta còn dùng thêm chỉ tiêu nữa là hệ số bảo toàn giá trị tài sản l u
+ Hệ số này < 1 thì doanh nghiệp không bảo toàn đợc giá trị TSLĐ
IV Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Khi xét đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì một điềukhông thể bỏ qua đó là xét đến các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp.Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp cả các nhân tố chủ quan và khách quan, nhng ở đây
- ứng với cơ cấu vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để có đợc nguồn vốn
đó cũng là khác nhau, điều này sẽ đợc xét cụ thể ở phần sau
- Cơ cấu vốn khác nhau khì xét đến tính hiệu quả của công tác sửdụng vốn ngời ta tập trung vào các khía cạnh khác nhau; chẳng hạn nh đối
Trang 19với doanh nghiệp thơng mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốn ngời ta chủyếu tập trung vào xét hiệu quả sử dụng vốn lu động.
2 Chi phí vốn.
Chi phí vốn đợc hiểu là: chi phí trả cho nguồn vốn huy động và sửdụng, nó đợc đo bằng tỷ suất doanh lợi mà doanh nghiệp cần phải đạt đợctrên nguồn vốn huy động đễ giữ không làm thay đổi tỷ lệ sinh lời cần thiếtdành cho cổ đông cổ phiếu thờng hay vốn tự có của doanh nghiệp
Liên quan đến các nguồn vốn huy động bởi các nguồn khác nhau làcác chi phí vốn khác nhau mà doanh nghiệp phải bỏ ra
Tuy nhiên, ở đây chỉ xét đến chi phí vốn liên quan đến hai nguồnvốn huy động chính của các doanh nghiệp là vốn vay ngân hàng và vốn doNhà nớc cấp
- Chi phí có liên quan đến vốn vay ngân hàng:
+ Chi phí trớc thuế (t): đó chính là lãi suất mà các doanh nghiệp phảitrả cho khoản vay ngân hàng của mình
+ Chi phí nợ vay sau thuế: vì nợ vay đợc tính vào chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp cho nên ta phải xác định nợ vay sau thuế bởi công thức
Kd = t(1-T) Với Kd: nợ sau thuế; T: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
- Chi phí liên quan đến vốn ngân sách Nhà nớc cấp: theo luật khi sửdụng vốn ngân sách Nhà nớc thì các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớchàng năm phải trả 6% trên tổng số vốn Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp, và6% đợc coi là chi phí sử dụng vốn do Nhà nớc cấp của doanh nghiệp
Từ hai yếu tố trên, ta xác định đợc chi phí bình quân gia quyền củavốn theo công thức: WACC = Wd.Kd + Ws Ks
Trong đó: Wd: Tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn
Ws: Tỷ trọng lợi nhuận giữ lại để tái đầu t trong tổng nguồn vốn
Ks: Chi phí lợi nhuận giữ lại
WACC ảnh hởng trực tiếp đến hiệu qủa sử dụng vốn của doanhnghiệp, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các doanh nghiệpphải tạo ra đợc tỷ suất lợi nhuận tối thiểu là WACC, có nghĩa là tỷ suất lợinhuận của doanh nghiệp phả lớn hơn hoặc bằng WACC thì việc sử dụngvốn của doanh nghiệp mới đợc coi là có hiệu quả
Từ hai nhân tố trên sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đợc cho mìnhmột cơ cấu vốn tối u là cơ cấu vốn đạt đến sự cân gằng giữa lãi suất và rủi
ro làm cho chi phí vốn thấp nhất (điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp nếu
Trang 20cần mở rộng quy mô huy động vốn mà vẫn giữ nguyên tỷ trọng này thì chiphí vốn vẫn là thấp nhất, một trong những nhân tố giúp doanh nghiệp nângcao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
3 Thị trờng của doanh nghiệp.
Tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị ờng đều chịu sự tác động của nhân tố thị trờng Có thể nói , nếu vốn giúpcho doanh nghiệp bớc vào hoạt động thì thị trờng là nhân tố quyết định sựtồn tại của doanh nghiệp, nó ảnh hởng đến "đầu ra" doanh thu của doanhnghiệp Sự tác động của nó đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thểhiện ở một số khía cạnh cơ bản sau:
tr Nếu doanh nghiệp huy động vốn hay để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh nhng hàng sản xuất ra hay nhập về lại không tiêu thụ đợc,
điều này làm cho vốn lu động của doanh nghiệp không luân chuyển đợc,vốn không sinh lời trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải trả lãi vay, mục tiêukinh doanh của doanh nghiệp không những không đạt đợc mà còn đứng tr-
ớc nguy cơ thua lỗ
- Sự biến động của thị trờng cũng là nhân tố ảnh hởng đến hiệu qủa
sử dụng vốn của doanh nghiệp Sự biến động của thị trờng thể hiện ở cả đầu
ra và đầu vào của doanh nghiệp Sự biến động của thị trờng đầu vào các yếu
tố sản xuất, giá cả biến động lớn dẫn đến giá bán sản phẩm hàng hoá củadoanh nghiệp không đủ bù đắp chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đ-
ợc các hàng hoá đó Sự biến động của thị trờng đầu ra nh thay đổi của nhucầu ngời tiêu dùng, hàng hoá bán đợc nhng không đủ bù đắp chi phí Tấtcả các yếu tố này tác động đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp từ đótác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Chính vì vậy, yếu tố thị trờng cũng là nhân tố cực kỳ quan trọng đốivới hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nó đóng vai trò là nơi táitạo nguồn vốn để doanh nghiệp thực hiện hoạt động tái sản xuất kinh doanh
mở rộng, trên cơ sở đó đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình
Trang 21Các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc là:
- Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng
- Vốn chủ sở hữu
- Các nguồn vốn khác
a Đối với nguồn vốn vay từ ngân hàng.
Doanh nghiệp phải chịu một khoản chi phí nh đã nói, tỷ lệ này thờngxuyên thay đổi tuỳ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế và số lợng vốn vaycủa doanh nghiệp, và không phải là doanh nghiệp muốn vay bao nhiêucũng đợc vì nếu vợt qua một mức giới hạn "hạn mức" thì ngân hàng có thể
sẽ không cho vay nữa Vì vậy, khi huy động nguồn vốn từ phía ngân hàngcác doanh nghiệp phải tính đến chi phí của khoản vay cũng nh các điềukiện ràng buộc mà ngân hàng đặt ra đối với doanh nghiệp, tất cả những vấn
đề này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của các doanhnghiệp
b Đối với nguồn vốn chủ sở hữu.
Đối với nguồn vốn này các doanh nghiệp cũng phải trả chi phí choviệc sử dụng nó (6%/năm nếu là doanh nghiệp Nhà nớc, tỷ lệ lợi tức yêucầu của các nhà đầu t nếu là công ty cổ phần ) Và việc huy động cácnguồn vốn này cũng phải có điều kiện của nó nh: nếu là doanh nghiệp Nhànớc thì phải làm ăn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn Nhànớc đã giao thì Nhà nớc mới cấp vốn bổ sung cho doanh nghiệp; đối vớicông ty cổ phần thì phải cam kết kiếm đợc một tỷ suất doanh lợi cao hơn tỷ
lệ mà các nhà đầu t yêu cầu
c Các nguồn vốn khác.
ở đây bao gồm: vốn chiếm dụng của các cá nhân, đơn vị khác trong
và ngoài doanh nghiệp, vốn liên doanh - liên kết tất cả các nguồn vốn nàykhi sử dụng doanh nghiệp đều phải trả giá cho nó bằng chi phí và uy tíncủa mình
Chính vì vậy, khi lựa chọn nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn của mình,các doanh nghiệp phải cân nhắc, so sánh lợi thế và chi phí phải bỏ ra để có
đợc chúng để từ đó xác định cho mình đợc một cơ cấu vốn tối u với chi phíthấp nhất Xác định và tìm đợc nguồn tài trợ hợp lý sẽ là nhân tố giúp chodoanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh của mình trên cơ sở đó sẽ tạo
điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
5 Rủi ro trong kinh doanh.