Hơn bao giờ hết, thuốc là một trong những yêu cầu quantrọng trong sự nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe của nhân dân nên việc cung cấpđầy đủ về mặt số lượng, đảm bảo về mặt chất lượng là tr
Trang 1BÁO CÁO: CÁC DẠNG THUỐC TRONG BÀO CHẾ i
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ v
1 MỞ ĐẦU 1
2 MỘT SỐ DẠNG THUỐC TRONG BÀO CHẾ 3
2.1 DẠNG BÀO CHẾ THUỐC CỐM 3
2.2 DẠNG BÀO CHẾ VIÊN NÉN 3
2.3.DẠNG BÀO CHẾ SIRO 4
2.5.DẠNG BÀO CHẾ THUỐC NANG 7
2.6 DẠNG BÀO CHẾ THUỐC MỠ 8
2.7 DẠNG BÀO CHẾ THUỐC TIÊM 9
3.KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PL-1
Trang 2Hình 2.7: Dạng Bào Chế Thuốc Tiêm
Sơ Đồ 2.6: Quy Trình Bào Chế Thuốc Mỡ
Sơ đồ 2.7: Quy trình Bào chế thuốc tiêm dạng dung dịch
Sơ đồ 2.8: Quy trình bào chế thuốc nhỏ mắt
Trang 31 MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta đang không ngừng phát triển có sự quản lý của nhànước Trong sự nghiệp đổi mới kinh tế đòi hỏi người tham gia kinh doanh phảinhanh chóng tiếp cận với những thay đổi và cạnh tranh khốc liệt của thị trường Mỗibiến động của thị trường đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngành kinhdoanh nói chung và kinh doanh thuốc nói riêng Bởi thuốc cũng chỉ là một là mộtloại hàng hóa như tất cả các loại hàng hóa khác được bày bán trên thị trường nênhoạt động kinh doanh thuốc cũng phải tuân thủ quy luật cạnh tranh của thị trường
để phát triển và tồn tại Hơn bao giờ hết, thuốc là một trong những yêu cầu quantrọng trong sự nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe của nhân dân nên việc cung cấpđầy đủ về mặt số lượng, đảm bảo về mặt chất lượng là trách nhiệm của ngành y tế.Làm thế nào để thuốc đến tay người dân tiện lợi và chất lượng được đảm bảo tốtnhất Để đáp ứng được những yêu cầu đó thì dạng thuốc trong bào chế góp phần rấtquan trọng trong quá trình tạo thuốc đến tay người sử dụng
Dạng thuốc là sản phẩm cuối cùng (thành phẩm) của quá trình bào chế, đạtcác tiêu chuẩn chất lượng quy định, được dùng để đưa dược chất vào cơ thể nhằmmục đích phòng hay chữa bệnh Dạng thuốc được bào chế để phát huy tối đa hiệulực chữa bệnh, tiện lợi trong sử dụng và bảo quản
Trong bào chế hiện đại, dạng thuốc được coi là các “Hệ đưa thuốc” vào cơ thể(Drug Delivery Systems) hoặc “Hệ trị liệu” (Therapeutic Systems) hay “thiết bị”mang thuốc (Devices) Nói cách khác, dạng thuốc là giá mang dược chất, là sảnphẩm của ngành dược đưa đến người bệnh, là cầu nối giữa dược sĩ và người bệnh Với cùng một dược chất, khi bào chế dưới các dạng thuốc khác nhau dùng theocác đường dùng khác nhau có thể dẫn đến tác dụng lâm sàng khác nhau Thí dụ:magnesi sulfat dùng dưới dạng bột để uống thì có tác dụng nhuận tràng, nhưng khitiêm lại có tác dụng chống co giật Vì vậy, việc hướng dẫn sử dụng đúng dạng thuốc
là hết sức quan trọng Vì vậy việc hướng dẫn sử dụng đúng dạng thuốc là hết sứcquan trọng Một chế phẩm thuốc được bào chế tốt nhưng hướng dẫn sử dụng khôngtốt cũng sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí còn có thể gây nguy hiểm cho ngườibệnh
Dạng thuốc phải được bào chế sao cho tiện bảo quản, vận chuyển, sử dụng an toàn,hiệu quả và kinh tế Ta thấy được tầm quan trọng của dạng thuốc trong thực tế mọiloại thuốc sẽ có dạng khác nhau để cho thuốc phát huy tác dụng tốt nhất và bảoquản vận chuyển thuận lợi
Nắm bắt được tình hình đó, Trường Đại Học Lạc Hồng đã kết hợp học đi đôivới hành, ngoài những giờ học lý thuyết trên lớp do các giảng viên là những dược sĩtiến sĩ và thạc sĩ nhiều năm giảng dạy ở các trường y dược uy tín trong cả nước, cácsinh viên được thực tập tại các bệnh viện đa khoa, được đi vào các nhà máy, doanhnghiệp sản xuất, điều chế dược phẩm, được thực hành bán thuốc để lấy kinh nghiệm
Trang 4Sau thời gian, Trường tổ chức những môn học đi thực tế tại công ty sản xuấtthuốc, khoa dược bệnh viện và các kiến thức thầy cô giảng dạy tại trường thì nhóm
em đã hoàn thành bài báo cáo “MỘT SỐ DẠNG THUỐC TRONG BÀO CHẾ” với:
Mục đích của bài báo cáo.
Bài báo cáo được thực hiện với mục đích tìm hiểu về một số dạng thuốc, cáchbào chế, cách dung như thế nào có trên thị trường Dạng thuốc ảnh hưởng của đốichất lượng thuốc khi người sử dụng, bảo quản, vận chuyển trong thực tế
Đối tượng báo cáo.
Đối tượng của bài báo cáo là các dạng thuốc trong bào chế và một số kỹ thuậttrong bào chế
Phạm vi báo cáo.
Về không gian: Các dạng trong bào chế có trên thị trường mà người dân thường
sử dụng qua các tài liệu về dược khoa, kiến thức thực tế
Kết cấu báo cáo.
Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Hữu Hiệp , khoa Dược trường Đại HọcLạc Hồng Qua thời gian đi thực tế em đã tìm hiểu về các dang thuốc của công tyHasan, khoa dược bệnh viện và những kiến thức thầy cô giảng dạy trong thời gầnđây để hoàn thành bài báo cáo với nội dung gồm 2 phần:
+ Phần 1: Một Số Dạng Thuốc Trong Bào Chế
+ Phần 2: Kết Luận
Trang 52 MỘT SỐ DẠNG THUỐC TRONG BÀO CHẾ
2.1 DẠNG BÀO CHẾ THUỐC CỐM
Định nghĩa:
Thuốc cốm là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp
Tên tiếng Latinh: Granulae
Tên tiếng Anh: Granule
Ưu/nhược điểm:
Điều chế đơn giản, dễ đóng gói,
Trang 62.2 DẠNG BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Định nghĩa:
Viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, dùng để uống, nhai,ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa
Tên tiếng Latinh: Comprimes
Tên tiếng Anh: Tablets
Ưu/nhược điểm:
Đã được chia liều 1 lần tương đối
viên nén dùng để uống, trên viên nén
thường có chữ dễ nhận biết tên thuốc
Không phải tất cả các dược chấtđều chế thành được viên nén
Khó uống với trẻ em, người lớntuổi,người đang bị hôn mê
Trang 7Viên để nhai Viên đặt dưới lưỡi
Tên tiếng Latinh: Syrop
Tên tiếng Anh: Syrup
Ưu/nhược điểm:
Thuốc có đường ngọt, một số
có mùi thơm hoa quả nên dễ
uống, đặc biệt là cho trẻ em
Tỳ lệ đường cao nên bảo quản
Trang 8Tên tiếng Latinh: Poudre
Tên tiếng Anh: Powder
Ưu/nhược điểm:
Hấp thụ nhanh, dễ dùng cho mọi
lứa tuổi
Bào chế đơn giản, kết hợp được
nhiều loại dược liệu với nhau
Dễ phân liều, dễ đóng gói và
dễ mốc, mọt, mất mùichóng bịhỏng
Cách bào chế:
Dụng cụ điều chế thuốc bột bao gồm: Thuyền tán, cối, chày, rây
Nghiền tán trực tiếp:
Nghiền tán gián tiếp qua chất trung gian:
Áp dụng: Những dược liệu có thể chất mềm dẻo như mạch môn, thiên môn, thụcđịa, hoàng tinh; nhựa như nhũ hương, một dược; các loại cao mềm, dược liệu chưanhiều dầu mỡ (Ba đậu, Hạnh nhân ); dược liệu độc cần thêm chất màu; dược liệu
có màu để tránh gây bẩn; dược liệu quí như Xạ hương, Băng phiến; dược liệu
quí hiếm như Sừng tê giác, Hùng đởm (mật gấu)…
Trang 9Nguyên tắc
- Tán riêng rẽ từng dược liệu một
- Rây qua rây cùng cỡ số cho có độ mịn như nhau
- Trộn đếu các bột thuốc trong cối theo nguyên tắc, thuốc nào ít cho vào trước rồicho từng ít một những thuốc có bột nhiều vào sau, mỗi lần cho bột vào phải trộnđều rồi mới cho thêm lượt khác (mỗi lần cho thêm bột vào bằng lượng bột đã cótrong cối )
- Trộn xong rây hỗn hợp lại một lần nữa
Chú ý: Khi bào chế thuốc độc A, B thì cần có thêm bột màu (nếu dược liệu không
có màu đặc trưng) để xem thuốc đã phân tán đều chưa Lượng thuốc độc A, B quá ítthì phải cho thêm bột trơ để láng cối
Bột kép để 2 – 3 tháng phải đảo lại cho đều
Bảo quản và đóng gói:
- Để trong chai lọ hoặc kín, nơi thật khô ráo, mát
- Cần đóng liều nhất định cho người bệnh dễ sử dụng
Cách dùng:
Uống (Pha với nước), pha tiêm hoặc dùng ngoài như bôi ngoài da,…
Một số chế phẩm:
Trang 10Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn (bột, cốm, pellet ) hay lỏng, nửa rắn(hỗn dịch, nhũ tương, bột nhão )
Tên tiếng Latinh: Capsule
Tên tiếng Anh: Capsule
Ưu/nhược điểm:
Dễ uống, có thể che giấu được
Với dạng bào chế này, thuốc có thể che giấu được mùi vị khó chịu, làm cho thuốc
dễ uống, tránh được các tác động bên ngoài, bảo vệ thuốc không bị dịch vị phá huỷ
Vì vậy, không nên nhai để tránh làm hỏng vỏ nang, không tách bỏ vỏ nang để lấyphần dược chất bên trong để uống Riêng đối với người lớn tuổi, phản xạ nuốt cóthể giảm và có hiện tượng giảm tiết nên khi uống, ngậm viên thuốc trong miệng đểlàm mềm vỏ nang rồi nuốt với nước nhằm tránh hiện tượng thuốc dính ở thực quản
Một số chế phẩm:
Trang 11Hình 2.5: Dạng Bào Chế Thuốc Nang
2.6 DẠNG BÀO CHẾ THUỐC MỠ
Định nghĩa:
Thuốc mỡ có thể chất mền, dùng để bôi lên da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da hoặcđưa thuốc thấm qua da Thuốc bôi da là loại thuốc mỡ có chứa một tỉ lệ lớn dượcchất rắn không tan trong tá dược Kem bôi da có thể chất mền và mịn màng do sửdụng các tá dược nhũ tương chứa một lượng chất lỏng đáng kể
Tiếng Latinh: Onguent
Tiếng Anh: Ointment
Ưu/ nhược điểm:
Ít gây kích ứng da
Tác dụng điều trị tại chỗ: Sát
khuẩn, giảm đau
Dễ bắt dính da và hấp thu tốt lên
da, dược chất sẽ hấp thu
Dễ vấy bẩn gây khó chịu
Giải phóng hoạt chất chậm
Cách bào chế: Theo phương pháp hòa tan
Sơ Đồ 2.6: Quy Trình Bào Chế Thuốc Mỡ
Kiểm nghiệm sản phẩm Kiểm nghiệm sản phẩm
dán nhãn, đóng gói dán nhãn, đóng gói Đóng thuốctuýp thuốc
Hòa tan Hòa tan
thuốc mỡ
Chuẩn Bị Chuẩn Bị
Trang 12Bôi trực tiếp lên vị trí tổn thương cách 4 giờ một lần (5 đến 6 lần mỗi ngày) trong 5đến 7 ngày, bắt đầu ngay từ khi xuất hiện triệu chứng.
Trang 13Tiếng Latinh: Injectiones, infusions
Tiếng Anh: Injection
Ưu/ nhược điểm:
Tiêm trực tiếp vào mạch máu,
hấp thu nhanh
Kiểm soát được liều lượng
Phải thực hiện nghiêm ngặt cácyêu cầu vệ sinh vô khuẩn khitiêm thuốc
Mất nhiều thời gian hơn cácđường dùng khác và phải theo dõitrong suốt quá trình tiêm
Giá thành cao
Cách bào chế: Bào chế thuốc tiêm dạng dung dịch
Đối với một chế phẩm thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền dạng dung dịch và sảnphẩm thuốc được tiệt khuẩn bằng nhiệt sau khi đóng ống thì có thể thực hiện cácbước theo quy trình pha chế ở sơ đồ sau:
Trang 14Sơ đồ 2.7: Quy trình Bào chế thuốc tiêm dạng dung dịch
Cách dùng:
Tiêm bắp
Tiêm bắp nông:
Cơ delta cách ụ vai 5 cm
Lượng thuốc không quá 1 ml
Không dùng tiêm thuốc dầu
Không dùng cho cơ delta chưa phát triển (trẻ < 2 tuổi, liệt)
Không dùng cho cơ mông chưa phát triển (trẻ < 2 tuổi, liệt)
Lượng thuốc tiêm không quá 3 ml
Tiêm dưới da (SUBCUTANEOUS) S/C Tiêm vào mô liên kết lỏng lẽo dưới da
Chuẩn bị bao bì
Tiệt khuẩn
Kiểm nghiệm thành phẩm
Ghi nhãn, đóngNhập kho
Trang 16- Cơ delta: đầu dưới cơ delta
Hai bên bả vai
Hai bên rốn cách rốn 5 cm
1/3 giữa mặt ngoài, trước cuả đùi
Tiêm tĩnh mạch (Intravenous) IV Cho thuốc trực tiếp vào mạch máu
− Cỡ kim: 19-21 G, dài: 2,5-4 cm
− Góc độ tiêm: 30-40 độ so với mặt da tùy theo vị trí tĩnh mạch
− Vị trí tiêm: các tĩnh mạch ngoại biên Ưu tiên chọn các tĩnh mạch
To, rõ, ít di động
Mềm mại, không gần khớp
Tiêm trong da T (INTRADERMAL) I/D
Tiêm vào lớp dưới thượng bì có tác dụng chủng ngừa hoặc thử phản ứng thuốc
− Cỡ kim: 26- 27 G, dài: 0,6-1,3 cm
− Góc độ tiêm: 15 độ so với mặt da
− Vị trí: tiêm vào vùng dưới thượng bì, chọn vùng da ít va chạm, trắng, không sẹo,lông
1/3 trên mặt trong cẳng tay (thông dụng nhất)
Hai bên cơ ngực lớn
Hai bên bả vai
Một số chế phẩm:
Hình 2.7: Dạng Bào Chế Thuốc Tiêm
Trang 182.8 DẠNG BÀO CHẾ THUỐC NHỎ MẮT
Định nghĩa:
Thuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch vô khuẩn của mộthay nhiều hoạt chất, dùng để nhỏ vào mắt Chế phẩm cũng có thể được bào chếdưới dạng khô (bột, bột đông khô, viên nén) vô khuẩn, được hòa tan hoặc phân tánvào một chất lỏng vô khuẩn thích hợp khi dùng
Tiếng Latinh: Collyrium
Tiếng Anh: Eye drops
Ưu/ nhược điểm:
Thuận tiện, bệnh nhân có thể tự
Cách bào chế: Hòa tan
Lọc dung dịch Tiệt khuẩn
- Nhỏ thuốc vào góc trong của mắt
Với dung dịch dạng treo:
- Cần lắc kỹ trước khi nhỏ
- Khẽ kéo mi dưới xuống để thuốc lan ra khắp mắt
- Không nên vừa nhỏ vừa kéo, dễ gây khó chịu cho mắt
- Lau các giọt thừa nếu có
Với thuốc mỡ:
- Bạn nên nhỏ trước khi đi ngủ, tư thế nằm sẽ tạo cảm giác thoải mái nhất
- Bóp thuốc mỡ vào mi dưới khoảng 3 - 5cm
- Giữ mi đứng yên, tránh để chớp khiến thuốc rơi ra ngoài
- Sau khi thấy phần thuốc mỡ loang ra khắp mắt, nhẹ nhàng đóng hai mi lại
Trang 19bổ ích liên quan tới ngành Dược để tạo nền tảng vững chắc cho quá trình học tậpsau này của chúng em Trong quá trình thực hiện báo cáo, nhóm chúng em cònnhiều thiếu sót do kiến thức chuyên môn còn hạn chế Rất mong quý thầy cô thôngcảm và góp ý Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://tailieu.vn
Ebook Dược điển Việt Nam 3
Giáo trình công nghệ bào chế dược phẩm -Hoàng Minh Châu (chủ biên)
Dược thư Việt Nam
Bào chế và sinh học dược (Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa)