1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển Giao Công nghệ

18 468 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

Công nghệ chip SG8V1...10 3.Đánh giá ưu nhược điểm của việc áp dụng công nghê nội sinh trong sản xuất bong đèn led của công ty Điện Quang...12 III.CHUYỂN GIAO CÔNG NGHÊ TRONG DÂY CHUYỀN

Trang 1

MỤC LỤC 1

I.CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2

1 Khái niệm và đối tượng chuyển giao công nghệ 2

1.1 Khái niệm 2

1.2.Đối tượng chuyển giao 3

2.Nguyên nhân dẫn đến chuyển giao công nghệ 3

2.1.Nguyên nhân khách quan 3

2.2.Nguyên nhân chủ quan 4

3.Các hình thức chuyển giao công nghệ 4

3.1.Dựa vào chủ thể tham gia chuyển giao 4

3.2.Dựa vào loại hình công nghệ chuyển giao 5

3.3.Dựa vào hình thái công nghệ chuyển giao 5

4 Khái quát về công nghệ nội sinh và ngoại sinh 5

II CÔNG NGHÊ NỘI SINH TRONG SẢN XUẤT BÓNG ĐÈN LED CỦA CÔNG TY ĐIỆN QUANG 7

1.SỰ HỢP TÁC CỦA ĐIỆN QUANG VÀ IDREC 7

2 Công nghệ chip SG8V1 10

3.Đánh giá ưu nhược điểm của việc áp dụng công nghê nội sinh trong sản xuất bong đèn led của công ty Điện Quang 12

III.CHUYỂN GIAO CÔNG NGHÊ TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA CỦA THTRUE MILK 13

1 Giới thiệu về hệ thống quản lí trang trại bò sữa mới theo Afimilk 13

2 Chuyển giao công nghệ 16

IV Kết luận 18

Trang 2

I.CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Chuyển giao công nghệ là tất yếu của quy luật phát triển của nền kinh tế thế giới Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của nền công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn

1 Khái niệm và đối tượng chuyển giao công nghệ

1.1 Khái niệm

Bất kì một quốc gia, địa phương, ngành, cơ sở, tổ chức hay cá nhân nào cũng cần có một hay nhiều công nghệ để triển khai Đó có thể là công nghệ nội sinh (công nghệ tự tạo) hay công nghệ ngoại sinh (công nghệ có được từ nước ngoài) Trong một số điều kiện nhất định, nhu cầu chuyển giao công nghệ được đặt ra Theo quan niệm của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế: Chuyển giao công nghệ là chuyển và nhận công nghệ qua biên giới Điều đó có nghĩa là công nghệ được chuyển và nhận qua con đường

thương mại quốc tế, qua các dự án đầu tư nước ngoài, qua chuyển và nhận tự giác hay không tự giác ( tình báo kinh tế, hội thảo khoa học…)

Ngoài ra, còn một vài định nghĩa về chuyển giao công nghệ như là: “Chuyển giao công nghệ là một quá trình học tập trong đó tri thức về công nghệ được tích lũy một cách liên tục và nguồn tài nguyên con người đang được thu hút vào các hoạt động sản xuất, một sự chuyển giao công nghệ thành công cuối cùng sẽ đạt tới sự tích lũy tri thức sâu và rộng hơn.” Cách nhìn nhận mới về chuyển giao công nghệ đứng trên góc độ của một quốc gia

đã và đang có những hoạt động chuyển giao công nghệ tích cực vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam cho ta thấy sự đánh giá của họ về hiệu quả chuyển giao công nghệ, đặc biệt là yếu tố con người

1.2.Đối tượng chuyển giao

Công nghệ gồm có hai phần: Phần cứng và phần mềm Sự phức tạp khó khăn không thẻ hiện nhiều ở phần cứng mà tập trung vào phần mềm.Bởi phần mềm rất trừu tượng, bí ẩn

và khó định giá Về vấn đề này, pháp luật của nước ta đã quy định hoạt động chuyển giao công nghệ bao gồm:

 Quyền sử dụng, quyền sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp

 Chuyển giao thông qua mua bán, cung cấp các đối tượng (giải pháp kĩ thuật, bí quyết kĩ thuật, phương án công nghệ, quy trình công nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kĩ thuật.)

 Các hình thức hỗ trợ tư vấn

Trang 3

 Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất

2.Nguyên nhân dẫn đến chuyển giao công nghệ

2.1.Nguyên nhân khách quan

- Không một quốc gia nào trên thế giới có đủ nguồn lực để phát triển chỉ công nghệ nội sinh do đó phát sinh ước muốn có một công nghệ thường cân nhắc giữa phương pháp nội sinh và phương thức chuyển giao

- Sự phát triển công nghệ không đồng đều của các quốc gia trên thế giới (85% các sáng chế nằm trong tay 6 nước), nhiều nước không có khả năng tạo ra công nghệ mình cần và buộc phải tiếp nhận công nghệ để đáp ứng những nhu cầu cần thiết

- Xu thế mở rộng hợp tác, khuyến khích thương mại tạo thuận lợi cho cả 2 bên giao và nhận công nghệ

- Quá trình tạo ra và phân phối các sản phẩm hiện đại xảy ra ở nhiều quốc gia, điều này là cho công nghệ di chuyển đến các quốc gia mà ở đó tồn tại lợi thế đối với công nghệ

- Các thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại làm rút ngắn tuổi thọ của các công nghệ, khiến nhu cầu đổi mới công nghệ tăng cao

2.2.Nguyên nhân chủ quan

BÊN GIAO CÔNG NGHÊ

- Thu lợi nhuận cao hơn ở địa phương hay chính quốc do giảm chi phí nguyên vật liệu,

nhân công và các chi phí cao về cơ sở hạ tầng khác.Chấp nhận cạnh tranh về sản phẩm

để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, do đó có điều kiện đổi mới công nghệ

- Thu được các lợi ích khác như bán nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng thay thế, tận dụng nguồn chất xám ở địa phương, thâm nhập vào thị trường bên nhận công nghệ

- Tránh được các rào cản thương mại như thuế quan hay hạn ngạch

- Hưởng lợi từ các cải tiến công nghệ từ bên nhận

Trang 4

BÊN NHẬN CÔNG NGHỆ

- Thông qua chuyển giao, tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài, tạo điều kiện đẩy nhanh tăng trưởng

- Tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa được khai thác do thiếu công nghệ cần thiết, tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi

- Nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu cấp bách như đổi mới công nghệ để đáp ứng sức

ép của cạnh tranh

- Nâng cao trình độ công nghệ từ các phương pháp quản lý tiên tiến

- Tránh được các rủi ro nếu phải tự làm nhờ mua license công nghệ

- Nếu thành công có cơ hội rút ngắn thời gian công nghiệp hóa

3.Các hình thức chuyển giao công nghệ

3.1.Dựa vào chủ thể tham gia chuyển giao

- Chuyển giao nội bộ doanh nghiệp hay tổ chức (giữa cơ quan nghiên cứu và triển khai của công ty với các thành viên của nó trong một nước hay nhiều nước)

- Chuyển giao trong nước ( giữa các doanh nghiệp, các cơ quan Nghiên cứu và triển khai trong nước)

- Chuyển giao với nước ngoài (bên giao và bên nhận thuộc hai quốc gia khác nhau hoặc qua ranh giới khu chế xuất)

3.2.Dựa vào loại hình công nghệ chuyển giao

- Chuyển giao công nghệ sản phẩm, gồm công nghệ thiết kế sản phẩm và công nghệ sử dụng sản phẩm

- Chuyển giao công nghệ thiết kế, chủ yếu là phần mềm thiết kế bao gồm thông tin cơ

sở để thiết kế, các kỹ thuật mô phỏng và trình tự phân tích để dự đoán hoạt động của sản phẩm, các công cụ CAD, các nhu cầu của khách hàng, thông tin khác (back-up)

- Chuyển giao công nghệ sử dụng chủ yếu là phần mềm sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm như: trình tự thao tác, các phần mềm sử dụng sản phẩm, các sổ tay để bảo dưỡng, sửa chữa, liệt kê các sự cố có thể xảy ra, các thông tin nâng cao hiệu quả sử dụng như vận hành tối ưu, nâng cấp…

Trang 5

- Chuyển giao công nghệ quá trình (công nghệ để chế tạo sản phẩm đã được thiết kế) Công nghệ quá trình có thể gồm bốn thành phần tương tác với nhau để thực hiện thiết kế,

đó là phần vật tư kĩ thuật, phần con người, phần thông tin và phần tổ chức Cũng có thể phân loại thành công nghệ sản xuất và công nghệ dịch vụ

3.3.Dựa vào hình thái công nghệ chuyển giao

- Chuyển giao dọc: Là sự chuyển giao các công nghệ hoàn toàn mới mẻ, đòi hỏi các bước đi khác đồng bộ từ nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai sản xuất thử đến sản xuất

hàng loạt để đảm bảo độ tin cậy về kinh tế và kĩ thuật

- Chuyển giao ngang: Là sự chuyển giao công nghệ đã hoàn thiện từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác, từ nước này sang nước khác So với chuyển giao dọc, kiểu

chuyển giao này ít rủi ro hơn nhưng thường phải tiếp nhận một công nghệ dưới tầm khác, không hoàn toàn mới mẻ

4 Khái quát về công nghệ nội sinh và ngoại sinh

- Công nghệ nội sinh: là công nghệ được nghiên cứu thành công và triển khai

áp dụng lần đầu ngay tại chính quốc gia đó

Sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh

 Công nghệ ngoại sinh: là công nghệ có được thông qua mua công nghệ do nước ngoài sản xuất

Sơ đồ phát triển công nghệ ngoại sinh

 So sánh công nghê ngoại sinh và công nghê nội sinh

nghiên cứu thị

trường nghiên cứu tạo công nghệ triển khai áp dụng cải tiến

nghiên cứu thị trườngđánh giá lựa chọn công nghệ chuyển giao công nghệ thích nghi hóa triển khai ứng dụng cải tiến

Trang 6

Công nghệ nội sinh Công nghệ ngoại sinh

hiểu tình hình thực tế nên có thể tạo ra những công nghệ phù hợp với doanh nghiệp, quốc gia

 Người sử dụng dễ dàng làm chủ được công nghệ

 Tiết kiệm được ngoại tệ

 Không phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài

 Tận dụng nguồn lực sẵn có

ở địa phương mình

 Có thể bán công nghệ ra nước ngoài

 Tiếp thu, khai thác, kế thừa kinh nghiệm của nhiều nước có trình độ công nghệ cao

 Tạo môi trường học tập, rèn luyện nâng cao trình độ công nghệ thông qua công nghệ ngoại nhập

 Có đủ khả năng để hòa nhập với cộng đồng quốc tế

 Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài

 Thực hiện nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

một công nghệ cần nhiều thời gian, tiền của và nhân lực, do đó nếu chỉ dựa hoàn toàn vào công nghệ nội sinh thời gian công nghiệp hoá sẽ bị kéo dài;

 Nếu trình

độ nghiên cứu và triển khai không cao, công nghệ tạo ra sẽ ít giá trị,

 Dễ bị phụ thuộc vào nước ngoài

 Nếu trình

độ không đủ thì

dễ mua phải công nghệ lạc hậu, gây hại cho môi trường, năng suất kém

 Dễ bị ảnh hưởng tiêu cực từ công nghệ ngoại nhập

 Có thể tiếp

Trang 7

công nghệ lạc hậu tạo ra sản phẩm không thể cạnh tranh trên thị trường ngay ở trong nước

nhận phải các công nghệ có tác động và gây hậu quả xấu đến văn hoá, quốc phòng,

an ninh quốc gia, trật tự và an toàn

xã hội Việt Nam

 Cấu trúc

hạ tầng công nghệ yếu kém nên khó có thể làm chủ công nghệ

II CÔNG NGHÊ NỘI SINH TRONG SẢN XUẤT BÓNG ĐÈN LED CỦA CÔNG

TY ĐIỆN QUANG

1.SỰ HỢP TÁC CỦA ĐIỆN QUANG VÀ IDREC

Biết đến thương hiệu “Điện Quang” mạnh như hiện nay, ít ai ngờ rằng suốt gần 2 thập

kỷ sau khi thành lập (1973-1990), công ty gần như không phát triển, chỉ tập trung sản xuất bóng đèn với rất ít cải tiến Từ thập niên 1990, cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến Điện Quang gặp khó khăn, có những thời điểm khủng hoảng do mất hợp đồng Để thích ứng, năm 2012, Điện Quang thành lập trung tâm R&D và thay đổi cách thức hoạt động

Về phía ICDREC,thành lập năm 2005, trực thuộc Đại học Quốc gia TP HCM, 3 năm sau ICDREC công bố chế tạo thành công chip xử lý 8 bit đầu tiên của Việt Nam có tên SigmaK3 Một năm sau, trung tâm tiếp tục cho ra đời chip vi xử lý VN801, phiên bản có tính năng cao hơn, hiệu suất tốt hơn so với chip SigmaK3 Hơn 150.000 con chip SG8V1

do trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Thiết kế vi mạch (ICD REC) sản xuất lần đầu ở Việt Nam được đưa ra thị trường tiêu thụ cuối năm 2014 Chip “made in Vietnam” có tính năng và thông số vượt trội so với chip cùng loại của hãng Microchip (ông vua ngành sản xuất chip thế giới) nhưng giá bán thấp hơn 30.000 đồng

Sau 4 năm, chip SG8V1 có 8 bit, RAM 16 kb, bộ nhớ chương trình 128 kb ra đời Con chip có tốc độ xử lý nhanh và được thử nghiệm khá lâu trước khi đưa ra thị trường Mỗi con chip SG8V1 được bán giá 45.000 đồng (với đơn hàng từ 1.000 chip trở lên) và có nhiều mức giá khác nhau theo từng số lượng đặt hàng Cuối năm 2014, chip SG8V1 được trao giải nhất “Nhân tài Đất Việt” cho sản phẩm công nghệ thông tin thành công

Chip 8 bit thế giới làm đã lâu nhưng lại ứng dụng trên nhiều sản phẩm như máy điều hòa, máy đo huyết áp, điện kế điện tử, thiết bị giám sát hành trình Và ở các lĩnh vực giàu tiềm năng như điện lực với modem thu thập dữ liệu điện kế từ xa, điện kế điện tử 1

Trang 8

pha và 3 pha Trong lĩnh vực giao thông, sẽ ứng dụng vào các thiết bị giám sát hành trình ôtô, hộp đen xe máy, khóa điện tử định vị container…Ở lĩnh vực quản lý là thiết bị giám sát và định vị nguồn phóng xạ, thiết bị giám sát container lạnh, hệ thống quản lý sản xuất PMS, đầu đọc RFID dùng để quản lý vào, ra…

Sau khi thương mại hoá chính thức chip SG8V1 vào năm 2014 và áp dụng vào nhiều lĩnh vực giám sát hành trình, điện kế điện tử, thiết bị thu thập dữ liệu… chip Việt sắp tới

sẽ được áp dụng vào lĩnh vực công nghệ chiếu sáng thông minh được biểu hiện bằng việc vàongày 22/3/2016, Trung tâm Nghiên cứu & Đào tạo Thiết kế vi mạch TPHCM

(ICDREC) và Công ty CP bóng đèn Điện Quang đã có buổi lễ ký kết thỏa thuận về

“Chương trình hợp tác nghiên cứu, chế tạo và sản xuất sản phẩm sử dụng vi mạch Việt”

Về mục đích của việc hợp tác giữa IDREC với Điện Quang đó làsẽ góp phần vào mục tiêu làm chủ công nghệ, tạo ra những sản phẩm mới sử dụng vi mạch Việt cho lĩnh vực chiếu sáng, điều khiển giao thông.Đồng thời, sự hợp tác này còn góp phần nâng cao hàm lượng chất xám trong sản phẩm nội địa và giúp ngành công nghiệp vi mạch của Việt Nam phát triển hơn trong thời gian tới

Về những dự định ban đầu, Điện Quang và ICDREC (thuộc Đại học Quốc gia TPHCM)

sẽ hợp tác sản xuất các sản phẩm sử dụng vi mạch như chế tạo các thiết bị dùng công nghệ giao tiếp không dây cho các hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh của Điện Quang Cụ thể là các vi mạch trong hệ thống điều khiển đèn đường, đèn giao thông, chiếu sáng dân dụng, công nghiệp Những sản phẩm này sẽ được phát triển trên cơ sở chip SG8V1 mà ICDREC đã nghiên cứu chế tạo thành công trong thời gian qua.goài ra, trong chương trình hợp tác giữa hai bên, ICDREC cũng sẽ phát triển các dòng chip chuyên dụng LED driver cho sản phẩm đèn LED của Điện Quang Ngoài ra, trong chương trình hợp tác giữa hai bên, ICDREC cũng sẽ phát triển các dòng chip chuyên dụng LED driver cho sản phẩm đèn LED của Điện Quang

Hiện nay hầu hết các sản phẩm vi mạch được ứng dụng trong sản xuất của doanh

nghiệp Điện Quang được nhập từ Mỹ, Nhật và Đài Loan Theo ông Hoàng, việc hợp tác này nếu thành công không những giúp ngành công nghiệp vi mạch TPHCM phát triển trong lĩnh vực chiếu sáng mà còn giảm ngoại tệ nhập khẩu vi mạch cũng như giúp giảm giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất

Theo ông Hồ Quỳnh Hưng, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Bóng đèn Điện Quang, hiện mỗi năm, Điện Quang phải nhập khẩu cả triệu con chip các loại để phục vụ cho hoạt động sản xuất bóng đèn của mình Do đó, hợp tác 5 năm giữa Điện Quang và ICDREC được kỳ vọng là sẽ đóng góp cho sự phát triển của ngành vi mạch Việt, thúc đẩy ứng dụng công nghệ tiên tiến tạo ra các sản phẩm công nghệ cao thương hiệu Việt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu

Trang 9

2 Công nghệ chip SG8V1

Hình ảnh của chip SG8V1

Hình ảnh phác họa đơn giản mạch của chip SG8V1:

Các module của chip SG8V1:

Trang 10

Một số thông số của chip SG8V1

Tần số clock ngoài: 0 MHz – 20 MHz

 63 lệnh

 19 nguồn ngắt

 2 mức ưu tiên ngắt khác nhau

 15 mức stack

 Hỗ trợ truy xuất stack bằng phần mềm

 Bộ nhớ chương trình bên trong: 64K x 16

 Bộ nhớ dự liệu: Flash 3KB và RAM 16KB

 Bộ nhân 8 x 8 (thực hiện trong 1 chu kỳ)

 Watchdog Timer (WDT) sử dụng clock hệ thống

 Tích hợp sẵn bộ lập trình theo kiểu nối tiếp

 Hỗ trợ chế độ tự lập trình

 Hỗ trợ Compiler ASM/C

 Mã bảo vệ lập trình

 Hỗ trợ chế độ tiết kiệm năng lượng

 Điện áp hoạt động: 3.3V

 Package: LQFP 48 chân

Ngoại vi

 Watchdog Timer: 16-bit Timer

 Timer0: 8-bit timer/counter với 8-bit prescaler

 Sử dụng clock hệ thống hoặc clock ngoài

 Timer1: 16-bit timer/counter với prescaler

 Sử dụng clock hệ thống hoặc clock ngoài

 Hỗ trợ Capture/Compare mode

 Timer2: 10-bit timer/counte

 Hỗ trợ prescaler và postscaler

 Sử dụng clock hệ thống

 Timer3: 10-bit timer/counte

 Hỗ trợ prescaler và postscaler

 Sử dụng clock hệ thống

 4 GPIO Port 8 bit

 PWM1: độ phân giải 10 bit

 PWM2: độ phân giải 10 bit

 3 UART (UART1, UART2 and UART3)

 Truyền nhận song công, 2 mức FIFO nhận

 SPI: truyền nhận song công

 Hỗ trợ 2 mode: Master và Slave

 I2C: hỗ trợ Standard-Speed Mode và Fast Mode

 Master/Slave; 7-bit và 10-bit địa chỉ

Ngày đăng: 02/02/2018, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w