1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề kiểm tra HKII môn âm nhạc khối THCS

8 286 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

SKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCS

Trang 1

MÔN: ÂM NHẠC 6 Tiết 34 Thời gian: 45 phút

A- Lí thuyết:

1/ Viết đúng vị trí tên nốt trên khuông nhạc? (Âm chủ Đô)

2/ Nêu khái niệm về nhịp 3/4 ? Cho ví dụ?

3/ Nêu đôi nét về nhạc sĩ: Văn Chung?

4/ Chép lời ca bài hát Ngày đầu tiên đi học (Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện)?

Tiết 35

B- Thực hành:

Học sinh bốc thâm và thực hiện một trong những yêu cầu sau:

1/ Đọc đúng cao độ, trường độ và hát thuộc lời ca bài:

+ Tập đọc nhạc: TĐN Số 7;

TĐN Số 8;

TĐN Số 9;

TĐN Số 10

2/ Hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát:

+ Niềm vui của em;

+ Ngày đầu tiên đi học;

+ Tia nắng hạt mưa

Trang 2

ĐÁP ÁN MÔN: ÂM NHẠC 6 A- Lí thuyết:

1/ Kẽ khuông nhạc và viết đúng vị trí 7 bậc âm tự nhiên trên khuông nhạc?

2/ Khái niệm nhịp 3/4: Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng hình nốt đen, phách thứ nhất mạnh, hai phách sau nhẹ

Ví dụ: Học sinh kẽ khuông nhạc cho ví dụ đảm bảo mỗi nhịp đủ 3 phách, giá trị mỗi phách bằng hình nốt đen

3/ Nhạc sĩ: Văn Chung tên Mai Văn Chung Sinh ngày 20- 06- 1914 Quê ở Phù tiên- Hưng Yên Ông bắt đầu viết ca khúc năm 1936 Ông mất ngày 27- 08- 1984 tại Hà Nội 4/ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC

Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện

Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đến trường, em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương Ngày đầu tiên đi học, em mắt ướt nhạt nhòa Cô vỗ về an ủi, chao ôi sao thiết tha

Ngày đầu như thế đó, cô giáo như mẹ hiền, em bây giờ cứ ngỡ cô giáo là cô tiên

Em bây giờ khôn lớn bỗng nhớ về ngày xưa Ngày đầu tiên đi học, mẹ cô cũng vỗ về

B- Thực hành:

Học sinh bốc thâm và thực hiện một trong những yêu cầu sau:

1/ Đọc đúng cao độ, trường độ và hát thuộc lời ca bài:

+ Tập đọc nhạc: TĐN Số 7;

TĐN Số 8;

TĐN Số 9;

TĐN Số 10

2/ Hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát:

+ Niềm vui của em;

+ Ngày đầu tiên đi học;

+ Tia nắng hạt mưa

Học sinh thực hiện cả 2 phần lý thuyết và thực hành đạt:

Từ 5-6 điểm: Đạt TBình

Từ 7-8 điểm: Đạt Khá

Từ 9-10 điểm: Đạt Giỏi

(Kiểm tra thực hành theo nhóm)

-Giáo viên: Trương Thị Mỹ Dung- Trường THCS Sơn Nguyên

Trang 3

-MÔN: ÂM NHẠC 7 Thời gian: 45 phút Tiết 34

A- Lí thuyết:

1/ Nêu khái niệm về Quãng?

2/ Biễu diễn thang 5 âm (âm chủ La) ?

3/ Viết công thức cấu tạo gam trưởng? Biễu diễn gam trưởng trên khuông nhạc?

4/ Nêu đôi nét về nhạc sĩ Huy Du?

5/ Chép lời bài hát Tiếng ve gọi hè (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn)?

Tiết 35

B- Thực hành:

Học sinh bốc thâm và thực hiện một trong những yêu cầu sau:

1/ Đọc đúng cao độ, trường độ và hát thuộc lời ca bài:

+ Tập đọc nhạc: TĐN Số 7;

TĐN Số 8;

TĐN Số 9;

2/ Hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát:

+ Đi cắt lúa;

+ Khúc ca bốn mùa;

+ Tiếng ve gọi hè

Trang 4

ĐÁP ÁN MÔN: ÂM NHẠC 7

A- Lí thuyết:

1/ Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng lúc

2/ Kẽ khuông nhạc và viết đúng 5 âm: La- Đô- Rê- Mi- Son- La

3/ Công thức cấu tạo gam trưởng:

I II III IV V VI VII (I)

1c - 1c - 1/2c - 1c -1c -1c - 1/2c

Biểu diễn trên khuông nhạc

4/ Nhạc sĩ Huy Du tên Nguyễn Huy Du, bút danh Huy Cầm Sinh 01/12/1926, quê ở Tiên Du- Bắc Ninh Ông tốt nghiệp đại học âm nhạc tại nhạc viện Bắc Kinh Là nhạc sĩ quân đội, hàm đại tá và nguyên là tổng thư ký Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa III Đã nghỉ hưu, hiện

cư trú tại Láng Hạ- Quận Đống Đa- Hà nội

5/ Bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ

(Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn)

Khắp phố phường tiếng ve kêu hè hè hè, và trong những tàn lá ve kêu hè hè hè Chạy theo tiếng ve, từng cơn mưa về giọt mưa long lanh trên lá tiếng ve bay dày trong gió Giọt mưa long lanh trên những cánh hoa phượng thắm như màu ngọn cờ Em hát mừng tiếng ve kêu ngày hè về, và em vẫy chào tiếng ve sau một mùa hè

B- Thực hành:

Học sinh bốc thâm và thực hiện một trong những yêu cầu sau:

1/ Đọc đúng cao độ, trường độ và hát thuộc lời ca bài:

+ Tập đọc nhạc: TĐN Số 7;

TĐN Số 8;

TĐN Số 9;

2/ Hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát:

-Giáo viên: Trương Thị Mỹ Dung- Trường THCS Sơn Nguyên

Trang 5

-Học sinh thực hiện cả 2 phần lý thuyết và thực hành đạt:

Từ 5-6 điểm: Đạt TBình

Từ 7-8 điểm: Đạt Khá

Từ 9-10 điểm: Đạt Giỏi

(Kiểm tra thực hành theo nhóm)

Trang 6

Phòng GD ĐT Sơn Hòa

Trường THCS Sơn Nguyên

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: ÂM NHẠC 8 Thời gian: 45 phút Tiết 34

A- Lí thuyết:

1/ Nêu khái niệm về nhịp 6/8? Cho ví dụ?

2/ Viết công thức cấu tạo gam thứ? Biễu diễn gam thứ trên khuông nhạc?

3/ Nêu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ?

4/ Chép lời ca (đoạn 1 và lời 1) bài hát Ngôi nhà của chúng ta (Nhạc và lời: Hình Phước Liên)?

5/ Thế nào là hình thức hát bè? Kể tên một số bài hát có thể trình bày bằng hình thức hát bè?

Tiết 35

B- Thực hành:

Học sinh bốc thâm và thực hiện một trong những yêu cầu sau:

1/ Đọc đúng cao độ, trường độ và hát thuộc lời ca bài:

+ Tập đọc nhạc: TĐN Số 6;

TĐN Số 7;

TĐN Số 8;

2/ Hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát:

+ Khát vọng mùa xuân;

+ Nổi trống lên các bạn ơi!;

+ Ngôi nhà của chúng ta;

+ Tuổi đời mênh mông

-Giáo viên: Trương Thị Mỹ Dung- Trường THCS Sơn Nguyên

Trang 7

-A- Lí thuyết:

1/ Khái niệm nhịp 6/8: Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng hình nốt móc đơn Mỗi nhịp

có 2 trọng âm, trọng âm thứ nhất nhấn vào phách thứ nhất, trọng âm thứ hai nhấn vào phách thứ tư

Ví dụ: Học sinh kẽ khuông nhạc cho ví dụ đảm bảo mỗi nhịp đủ 6 phách, giá trị mỗi phách bằng hình nốt móc đơn

2/ Công thức cấu tạo gam thứ:

I II III IV V VI VII (I)

1c - 1/2c – 1c - 1c - 1/2c – 1c - 1c

3/ Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10-3-1929, quê ở Hà Nội Ông vừa là nhạc sĩ vừa

là họa sĩ Tháng 8-1945 ông tham gia kháng chiến và bắt đầu viết bài hát đầu tiên Ca ngợi cuộc sống mới Âm nhạc của ông phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật 4/ NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

(Nhạc và lời: Hình Phước Liên)

Ngôi nhà chung của chúng ta là Trái Đất màu xanh bao la Ngôi nhà chung của chúng ta là Trái Đất màu xanh hiền hòa

Mặt trời lên cho ta nắng mai, và biển luôn ngân nga sóng reo Dòng sông trắng, cánh rừng xanh dệt nên nhưng bức tranh đẹp xinh Hạt sương lung linh trên cánh hoa, một giọng chim trong veo thiết tha Ngọn lửa ấm hòn sỏi con cùng như muốn hát chung một lời

5/ Hát bè: Là khi hát phải có từ 2 người trở lên, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ Các giọng hát của các bè cùng vang lên, có lúc giống nhau, có lúc khác nhau Mỗi bè

có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hổ trợ cho bè chính tạo nên âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẽ…

- Một số bài hát có thể trình bày bằng hình thức hát bè: Tiếng chày trên sóc Bom-bo; Nổi trống lên các bạn ơi!; Hành khúc tới trường; Tiếng hát giữa rừng Pắc-Pó

B- Thực hành:

Học sinh bốc thâm và thực hiện một trong những yêu cầu sau:

1/ Đọc đúng cao độ, trường độ và hát thuộc lời ca bài:

+ Tập đọc nhạc: TĐN Số 6;

TĐN Số 7;

TĐN Số 8;

Trang 8

+ Khát vọng mùa xuân;

+ Nổi trống lên các bạn ơi!;

+ Ngôi nhà của chúng ta;

+ Tuổi đời mênh mông

Học sinh thực hiện cả 2 phần lý thuyết và thực hành đạt:

Từ 5-6 điểm: Đạt TBình

Từ 7-8 điểm: Đạt Khá

Từ 9-10 điểm: Đạt Giỏi

(Kiểm tra thực hành theo nhóm)

-Giáo viên: Trương Thị Mỹ Dung- Trường THCS Sơn Nguyên

Ngày đăng: 01/02/2018, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w