1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN KTXD 2017

97 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 402,7 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG ĐƯỢC BIÊN SOẠN CHI TIẾT KỸ LƯỠNG THEO ĐỀ CƯƠNG CHUNG CỦA NGÀNH , HY VỌNG ĐỀ CƯƠNG NÀY SẼ GIÚP ÍT CÁC BẠN BẠN TRONG VIỆC SOẠN VÀ HỌC ĐƯỢC TỐT HƠN . CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT

Trang 1

TÂM MINH NGUYÊN _KTXD.K56

-Câu 1: Nh ng đ c đi m ktkt c a XDGT (s n ph m và quá trình s n xu t ) và ữ ặ ể ủ ả ẩ ả ấ

nh h ng c a nó đ n quá trình đ u t & xây d ng

Sản phẩm của XDGT chịu ảnh hưởng của địa lý,tự nhiên và kinh tế- xã hội:

Thời gian use dài ,trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao:

Chi phí lớn và khác biệt của từng công trình ; có khối lượng lớn ; time sản xuất ( time thi công ) dài

Chi phí XD từng công trình,từng hạng mục là khác nhau; đối tượng tiêu thụ chủ yếu

II Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của XDGT:

1 Việc sx chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng ( khi có hợp đồng xây dựng ) của người mua sản phẩm (chủ đầu tư ) Trong

quá trình sản xuất nhà thầu => chủ đầu tư có sự giám sát của người mua ( chủ đầu tư ) (giám sát chất lượng ; tiến độ ;chi phí )

2 QTSX luôn di động,hệ số biến động lớn; sản phẩm cố định , dây chuyền sản xuất di động

3.Thời gian XD kéo dài

4.Sản xuất tiến hành ngoài trời

5.Kỹ thuật thi công phức tạp,trang bị tốn kém; chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện thời tiết , khí hậu

III. Ảnh hưởng của nó đến quá trình đầu tư & xây dựng

▪ Để đáp ứng được nguyên tắc khi xây dựng cơ cấu quản lý gọn nhẹ , hiệu quả kinh tế có các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu

▪ Phụ thuộc vào quy mô DN : lớn , vừa , nhỏ , tập đoàn kinh tế

▪ Chức năng , nhiệm vụ hoạt động của DN : thi công , khảo sát , thiết kế

▪ Thi công việc thực hiện

▪ Chất lượng nguồn nhân lực , trình độ quản lý

▪ Trình độ tổ chức quản lý , kỹ thuật và công nghệ quản lý

▪ Việc phân bố các công trình mà DN thực hiện đảm nhận ( phân bố theo lãnh thổ)

▪ Mức độ cạnh tranh trên thị trường

Trang 2

TÂM MINH NGUYÊN _KTXD.K56

Trang 3

TÂM MINH NGUYÊN _KTXD.K56

Câu 2 :Trinh bày b n ch t và n i dug qu n lý XDGT ả ấ ộ ả

Bản chất : Bản chất quản lý XDGT là việc thiết lập các mối quan hệ có mục đích có ý nghĩa giữa những người tham gia vào quá trình đầu tư và xây dựng công trình GTVT nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

Quản lý XDGT là tác động có mục đích của cơ quan quản lý đối với tập thể những con người đang hoạt động trong lĩnh vực nhằm đảm bảo cho các hoạt động đầu tư và xây dựng được tiến hành bình thường và thực hiện được những mục tiêu đã đề ra

Nội dung quản lý XDGT :

Theo các hoạt động quá trình đầu tư

- Đầu tư vốn và vốn đầu tư

- Tư vấn khảo sát thiết kế thi công

- Thực hiện đầu tư và kết thúc xây dựng ( nghiệm thu )

Theo trạng thái hệ thống :

- Trạng thái tĩnh : chức năng quản lý , cơ quan quản lý ; kỹ thuật quản lý ; pp quản lý

- Trạng thái động : xác định mục đích quản lý , ra quyết định quản lý ; tính chất quản lý , tính chất các mối quan hệ , công nghệ quản lý

Theo mối quan hệ trong hệ thống: theo ngành; theo DNXD Theo Doanh nghiệp xây dựng

- Tổ chức quản lý doanh nghiệp

- Tài sản và vốn sản xuất

- Nguồn nhân lực lao động tự làm , tự lập

- Cung ứng vật tư kỹ thuật

- Hạch toán kinh doanh ; Giá thành lợi nhuận

Theo ngành Quy hoạch phát triển theo ngành

- Quy chuẩn tiêu chuẩn

- Quy chuẩn quy trình quy phạm danh

Trang 4

TÂM MINH NGUYÊN _KTXD.K56

- Dự án đầu tư và hoạt động đầu tư vốn ngân sách

- Kinh tế định mức giá dự toán tiến bộ công nghệ chất lượng xây dựng

Theo cơ chế quản lý

Trang 5

TÂM MINH NGUYÊN _KTXD.K56

Câu 3 : Ph ươ ng pháp qu n lý ( khái ni m , phân lo i ) , B n ch t , yêu c u , áp ả ệ ạ ả ấ ầ

d ng c a PP hành chính & kinh t ụ ủ ế

Khái niệm : PP quản lý là tổng thể những cách thức tiến hành hoạt động quản lý dựa trên cơ sở sử dụng các biện phương

tiện kỹ thuật , biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế và các biện pháp khác

Phân loại : PP quản lý

- Theo cơ chế quản lý : pp hành chính , pp kinh tế , pp tổ chức

- Theo chức năng quản lý : pp kế hoạch , pp tổ chức , pp hạch toán , pp kiểm tra

- Theo tính chất và nội dung hoạt động quản lý : pp hành chính , pp kiểm tra , pp pháp luật , pp giào dục

PP kinh tế :

Bản chất :

- Chủ thể quản lý tác động gián tiếp lên đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế

- Tác động thông qua việc lựa chọn và sử dụng các công cụ đòn bẫy kinh tế như : giá cả , lãi suất , tiền lương

- Trách nhiệm kinh tế của cá nhân được tăng lên

PVAD : Khi nhận thức của đối tượng quản lý cao , khi tổ chức đã ổn định

PP hành chính :

Bản chất :

- Dựa vào quyền uy của chủ thể quản lý

- Găn liền vs việc xác lập các cơ cấu tổ chức , cơ chế vận hành của tổ chức

- PP chỉ có hiệu quả khi sử dụng đầy đủ và chính xác quyền hạn và trách nhiệm của mỗi thành viện , mỗi cấp

- Tính mệnh lệnh cao , tạo sự bắt buộc và cưỡng chế

Trang 6

T TÂM MINH NGUYÊN _ KTXD.K56

Câu 4: Khái ni m,ý nghĩa và phân lo i ho t đ ng đ u t ? ệ ạ ạ ộ ầ ư

1 Khái niệm:

Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình

thức khác nhau

Đầu tư XDCB : là hoạt động bỏ vốn nhằm tạo ra các tài sản cố định cho nền kinh tế

Vốn đầu tư XDCB là toàn bộ chi phí để đạt được mục đích đầu tư

Mục đích đầu tư thể hiện mục đích của chủ đầu tư : lợi ích công tác xã hội , lợi ích trực tiếp hoặc gián

tiếp , lợi ích trước mắt , lâu dài , lợi ích kinh tế-tài chính

2.Ý nghĩa:

- Đầu tư cơ bản có ý nghĩa quyết định đến quy mô XD và tốc độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn bộ nền ktế

quốc dân và từng ngành ktế

- Đầu tư XDCB góp phần cân đối lại lực lượng lao động XH,phân bố hợp lý sức sx

3.Phân loại hoạt động đầu tư:

3.1 Theo đối tượng đầu tư: vật chất , tài chính

- Đầu tư trực tiếp

- Đầu tư gián tiếp

3.2 Theo chủ đầu tư:

- Chủ đầu tư là nhà nước: Đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội do vốn của Nhà nước.

- Chủ đầu tư là các DN: Các DN Nhà nước, ngoài Nhà nước,độc lập và liên doanh,trong nc và ngoài nc.

- Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ

3.3 Theo nguồn vốn:

- Trong nước: Bao gồm vốn NSNN, vốn tín dụng do Nhà nc bảo lãnh,vốn tín dụng thương mại,vốn tự huy động, vốn

đóng góp của nhân dân vào các công trình phúc lợi công cộng…

- Ngoài nước: Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức ODA, vốn đầu tư trực tiếp của nc ngoài FDI.

3.4 Theo cơ cấu đầu tư:

Trang 7

T TÂM MINH NGUYÊN _ KTXD.K56

- Đầu tư theo các n gành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,…

- Đầu tư theo các v ùng lãnh thổ: Mỗi vùng lãnh thổ khác nhau về đkiện tự nhiên, vhoá xh,có đặc trưng và thế mạnh

riêng

- Đầu tư theo các t hành phần kinh tế: ktế nhà nước, tư nhân,…

3.5 Theo góc độ tái sản xuất TSCĐ:

- Đầu tư mới: XD,mua sắm TSCĐ loại mới.

- Đầu tư lại: Thay thế,cải tạo TSCĐ hiện có.

3.6 Theo góc độ trình độ kỹ thuật:

- Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu

- Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho các thành phần mua sắm thiết bị, xây lắp và chi phí đầu tư khác

3.7 Theo thời đoạn kế hoạch:

- Đầu tư ngắn hạn: Dưới 1 năm

- Đầu tư trung hạn: 1 đến 5 năm

- Đầu tư dài hạn: Trên 5 năm

3.8 Theo tính chất và quy mô của dự án:

- Tính chất : + DA quan trọng quốc gia ; + DA Ko quan trọng quốc gia

- Quy mô : + Dự án nhóm A (>1000 tỷ đồng) ,B (1000< TMĐT<50 tỷ đồng),C ( TMPT<50 tỷ đồng )

Trang 8

Câu 5 : Trình bày ý nghĩa , nhi m v và nguyên t c đ u t XDGT ệ ụ ắ ầ ư

Ý nghĩa:

+ Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản là một trong những kế hoạch quan trọng của nền kinh tế quốc dân

+ Kế hoạch đầu tư xây dựng quyết định quy mô, số lượng các cơ sở hạ tầng trong nền kinh tế, quyết định đến nhịp độ tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, đồng thời là cơ sở thiết lập quan hệ hợp lý giữa các ngành, các vùng lãnh thổ

và góp phần bổ sung lực lượng sản xuất của đất nước

+ Kế hoạch đầu tư XDGT góp phần xây dựng cho đất nước những công trình giao thông to đẹp hơn, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu di lại, vận chuyển của nền kinh tế nước nhà khi bước vào thời kỳ CNH-HĐH

+ Phản ánh và thực hiện chiến lược đầu tư, dự án đầu tư của nhà nước, của ngành trong từng thời kỳ kế hoạch

+ Làm cơ sở cho lập kế hoạch sản xuất xây dựng

+ Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng giao thông của các chủ đầu tư phải phản ánh được các nguồn vốn đầu tư

Nguyên tăc:

+ Đảm bảo tính đồng bộ cân đối, tính tối ưu của cơ cấu đầu tư

+ Kết hợp kế hoạch hóa đầu tư theo ngành và theo vùng lãnh thổ

+ Ưu tiên ngành mũi nhọn

+ Đảm bảo hiệu quả cao trên các mặt kinh tế, xã hội, chính trị và quốc phòng

+ Phù hợp với tiềm năng vật chất trên các phương diện cung ứng vật tư kỹ thuật, khỏa sát thiết kế, năng lực xây lắp

có xét đến tỷ lệ hợp lý giữa khối lượng vốn đầu tư và khối lượng công trình đưa vào kế hoạch xây dựng

+ Có luận chứng kỹ thuật, kết hợp đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu

+ Tính đến nhân tố quốc tế trong điều kiện kinh tế mở cửa

Trang 9

CÂU 6 : Qúa trình đ u t & xây d ng (n i dung các giai đo n đ u t xây d ng ) ầ ư ự ộ ạ ầ ư ự

Theo luật xây dựng ( Ban hành 10/12/2003 ) và các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dựng hiện hàng , thì mọi công việc

đầu tư và xây dựng đều phải được tiến hành đúng theo trình tự là 3 giai đoạn sau

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

+ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư

+ Tiếp xúc thăm dò thị trường trong nước hoặc ngoài nước để tìm nguồn cung ứng vật tư thiết bị xác định nhu cầu tiêu thụ khả năng cạnh tranh của sản phẩm xem xét khả năng có thể huy động các nguồn vốn để đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư

+ Tiến hành điều tra khảo sát và lựa chọn địa điểm xây dựng

+ Lập báo cáo đầu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật lập dự án đầu tư

+ Gửi hồ sơ dự án và các văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư

Giai đoạn thực hiện đầu tư : chia thành hai giai đoạn nhỏ chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình

Giai đoạn chuẩn bị xây dựng : ở giai đoạn này chủ đầu tư có trách nhiệm

* Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của nhà nước

* Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên

* Chuẩn bị mặt bằng xây dựng

* Mua sắm thiết bị và Công nghệ

* Thực hiện Khảo sát thiết kế xây dựng

* Thẩm định phê duyệt thiết kế tổng dự toán dự án công trình

* Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị thi công xây lắp công trình

* Ký kết hợp đồng với nhà thầu đã thực hiện dự án

Các nhà thầu có trách nhiệm :

- Chuẩn bị các điều kiện cho thi công xây lắp : san lấp mặt bằng xây dựng , điện nước, công xường , kho lán trại và các công trình tâm phục vụ thi công

- Chuẩn bị VL xây dựng

Trang 10

- Chuẩn bị xây dựng những công trình có liên quan trực tiếp

Ở giai đoạn thi công xây lắp công trình

▪ Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra thực hiện việc kết hợp đồng

▪ Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật chất lượng công trình theo đúng chức năng hoạt động đã ký kết

▪ Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công trình như đã ký kết trong hợp đồng

Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng như

- Nghiệm thu bàn giao công trình

- Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình

- Vận hành công trình bày hướng dẫn sử dụng công trình

- Bảo hành Công trình

- Quyết toán vốn đầu tư ; Phê duyệt quyết toán

Trang 11

-Câu 7: Các ch tiêu đánh giá hi u qu đ u t theo ph ỉ ệ ả ầ ư ươ ng di n tài chính “Ch ệ ỉ tiêu tĩnh”?

2 Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư:

a.Chỉ tiêu tĩnh: Chỉ tiêu tĩnh là chỉ tiêu không thay đổi theo thời gian, sử dụng cho các dự án ngắn hạn bé hơn 1 năm

hoặc sử dụng cho các dự án nghiên cứu tiền khả thi tức là dự án không đòi hỏi mức độ chính xác cao

*Chỉ tiêu chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm: Csp = (V cđ + V lđ )/N sp => min

N là số lượng sp sx trong năm

r là lãi suất vay vốn

*Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm (Lao động):

Lao động = D sp – C sp => max Dsp : giá bán 1 đơn vị sản phẩm trừ đi

Csp : chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm

*Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư (MVĐT) được tính bằng tỉ lệ giữa LN của 1 năm hoạt động vs tổng chi phíđầu tư cho dự án Mức doanh lợi càng lớn càng tốt

DL = LN năm / VĐT => max

* Thời gian thu hồi vốn đầu tư:

- Thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận: T = VĐT/ L

- Thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận và khấu hao T = VĐT/ (LN + KH) => min

Ưu, nhược điểm của các chỉ tiêu tĩnh:

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán

- Nhược điểm: Không xét biến động tiền tệ theo thời gian,Độ chính xác Ko cao.

- PVAD: Khâu lập dự án tiền khả thi.Dự án nhỏ, ngắn hạn.

Trang 12

Câu 8: Các nhân t a/hg đ n hi u qu d u t và ph ố ế ệ ả ầ ư ươ ng h ướ ng nâng cao hi u ệ

qu đ u t XD ả ầ ư

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư:

- Nhóm nhân tố chủ quan và khách quan:

o Nhân tố chủ quan: Trình độ lập và thực hiện các p/án đầu tư kể từ khi xác định đường lối chiến lược đầu tư cho đến khâu sử dụng

các công trình đã được xây dựng.

o Nhân tố khách quan: Tình hình tài nguyên, điều kiện khí hậu và dân số, trình độ phát triển ktế và kỹ thuật của đất nước, khả năng

cung cấp vốn, các nhân tố ktế đối ngoại, các nhân tố phi ktế và ngẫu nhiên khác.

- Nhóm nhân tố trực tiếp và gián tiếp:

o Nhân tố trực tiếp: Giải pháp thiết kế công trình, mức giá tính toán vốn đầu tư cơ bản và giá thành phẩm của công trình, trình độ sử

dụng thực tế công trình.

o Nhân tố gián tiếp: Cơ chế quản lý ktế, cơ chế đầu tư tác động lên quá trình đầu tư

2 Phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng :

2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

- Xác định đường lối và chiến lược đầu tư : có ý nghĩa quan trọng

o Vận dụng sáng tạo lý luận ktế Chính trị học Mác – Lênin: sx cái gì (cầu hầm, cầu thép, bê tông), sx cho ai (sx đường cho xe

ô tô hay xe máy,…), sx ntn (biện pháp thi công).

o Học tập kinh nghiệm đầu tư của các nước.

o Vận dụng vào hoàn cảnh VN.

- Lập kế hoạch đầu tư:

o Giải quyết nhiệm vụ ktế chính trị.

o Giải quyết hợp lý vấn đề cơ cấu đầu tư.

- Trình tự ưu tiên đầu tư: Lựa chọn công trình trọng điểm để thực hiện trước.

2.2 Giai đoạn khảo sát thiết kế:

- Đây là giai đoạn quan trọng nhất vì các công trình đc thiết kế sẽ là biểu hiện cụ thể của đường lối phát triển ktế và đường lối phát triển khoa học kỹ thuật của Đảng và Nhà nước.

- Lựa chọn giải pháp thiết kế về quy hoạch mặt bằng, về dây chuyền công nghệ.

- Nâng cao chất lượng khảo sát thiết kế bằng cách triệt để áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật lớn, nâng cao trình độ của cán

bộ và cơ quan thiết kế.

- Tăng cường áp dụng thiết kế mẫu, điển hình và việc hoàn thiện các định mức giá cả.

2.3 Giai đoạn xây dựng:

- Áp dụng các biện pháp tổ chức và công nghệ XD có tính ktế cao, rút ngắn thời hạn thi công.

- Phân kỳ và phân đoạn XD hợp lý, giảm bớt khối lượng thi công giở dang.

- Tăng cường đảm bảo chất lượng XD công trình và việc phối hợp chặt chẽ giữa các khâu trong thi công

Trang 13

Câu 9 : Khái ni m k ho ch – k ho ch hóa Phân lo i k ho ch ệ ế ạ ế ạ ạ ế ạ

Khái niệm :

 Kế hoạch là quá trình để ra quyết định quản lý , quá trình để ra mục tiêu và lựa chọn con đường để đạt mục tiêu đó

 Kế hoạch hóa là 1 bản giải trình bằng lời văn, hình vẽ , bằng các bảng biểu , con số để thực hiện mục tiêu phấn đấu và kèm theo đó là các biện pháp kinh tế - kỹ thuât để thực hiện các mục tiêu ấy

Phân loại :

Theo góc độ nền kinh tế quốc dân : kế hoạch theo ngành kinh tế (KH ngành XD cơ bản , KH ngành vận tải , KH ngành

NN ,CN ) , KH khoa học - kỹ thuật , KH phát triển kinh tế xã hội , kế hoạch phát triển nguồn nhân lực

• Theo góc độ của DN : kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , kế hoạch vật tư , kế hoạch lao động tiền lương , kế hoạch đầu tư

• Theo cấp độ xây dựng và quản lý : KH nền kinh tế quốc dân , KH bộ - ngành - địa phương , KH doanh nghiệp-công ty ,

KH các tổng – cục công ty

• Theo nội dung kế hoạch của các DN : KH sx tiêu thụ sản phẩm ; KH VT-KT ; KH lao động tiền lương ; KH đầu tư DN ;

KH nghiên cứu ứng dụng và ứng dụng các tiến bộ KH-KT ; KH tiết kiệm và hạ giá thành sp ; KH lợi nhuận ; KH tài chính ứng dụng ; KH đời sống VH-XH

Theo thời gian thực hiện

+ KH pháp lệnh: theo qđ của PL: cấp trên giao nvụ xuống

+ KH tự cân đôi: DN tự tìm kiếm HĐ ở ngoài

Trang 14

+ KH Tiết kiệm và hạ giá thành sp

+ KH nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ KHKT

+ KH văn hóa - đời sống - XH

Trang 15

Câu 10 : Hãy nêu vai trò c a k ho ch hóa và th tr ủ ế ạ ị ườ ng trong n n kinh t ề ế

th tr ị ườ ng M i quan h gi a k ho ch và th tr ố ệ ữ ế ạ ị ườ ng

Mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường :

▪ Kế hoạch sx phải được xây dựng trên cơ sở nhu cầu thị trường

▪ Kế hoạch phải coi trọng cả giá trị và GTSD của hàng hóa Nghĩa là phải làm ra những sản phẩm tốt , giá rẻ

▪ Gắn kế hoạch vs thị trường , gắn KH vs kinh doanh , gắn KH vs sản xuất tiêu thụ sản phẩm Lấy kế hoạch để chỉ đạo kinh doanh và dùng kinh doanh để thực hiện kế hoạch

▪ Kế hoạch hóa trong ngành XDGT phải chú ý đến những đặc điểm KT- KT của quá trình sx và tiêu thụ sản phẩm

▪ TT là căn cứ để tính toán KH sx

▪ TT là đối tượng để phục vụ KH sx

▪ Giá trị của hh là biểu hiện bằng tiền của hh

▪ Giá trị của hh là gtri SD của hh or biểu thị hh bằng đvị hiện vật, nó phản ánh chính xác kqua lao động và kqua sx

▪ Phải gắn KH vs TT: KD có mục đích chính là tìm kiếm LN cho nên KHH cũng phải hướng tới LN, phải làm cho KH phù hợp vs TT, thik ứng vs TT

Vai trò của kế hoạch hóa và thị trường trong nền kinh tế thị trường :

• Ý nghĩa qtrong trg việc tổ chức sx và phân phối của XH

• Định hướng ptrien, KH chỉ đạo do nhà nước XD nhằm qlý các hđ của nền ktqd theo KH để đạt đc mục tiêu và sự công bằng XH

• Quan hệ tiền tệ or quan hệ tiền tệ hóa (mua bán hàng hóa = tiền) đc dùng để điều tiết hđ ktế, đc dùng làm cơ sở căn cứ

để tiến hành các hđ ktế

• Thị trường là căn cứ , là cơ sở để các DNXD kế hoạch kinh doanh của mình

• Gắn KH vs thị trường : gắn KH vs kinh doanh , vs sx tiêu thụ sp

• KHH xây dựng giao thông phải chú ý tới tính đặc biệt của sx và tiêu thụ sp

Trang 16

Câu 11: Kh o sát kinh t kỹ thu t, ND các b ả ế ậ ướ c kh o sát kinh t kỹ thu t? ả ế ậ

Khái niệm : Khảo sát KT là hoạt động điều tra thu nhập các số liệu liên quan đến tình hình

KT-XH , hoạt động giám sát , đo vẽ , thăm dò, thu nhập , phân tích và tổng hợp những tài liệu và số liệu

về điều kiện tự nhiên của vùng , địa điểm xây dựng để phục vụ cho việc xác định phương hướng đầu

tư hay phục vụ thiết kế

 Khảo sát kinh tế được tiến hành trước khảo sát kỹ thuật

 Khào sát xây dựng bao gồm : KS địa hình , KS hiện trạng công trình , KS địa chất công trình , KS địa chất thủy văn

1 Sự cần thiết tiến hành khảo sát kinh tế kỹ thuật:

Sự cần thiết khảo sát KT-KT:

- Nó giải thích rõ phương thức thoả mãn nhu cầu cụ thể để xây dựng công trình

- Quyết định tính kinh tế, sự hữu ích về mặt xã hội của công trình

- Là hoạt động quyết định nội dung kinh tế kỹ thuật, mỹ thuật của công trình

- Là hoạt động điều tra thu thập số liệu liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội, hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm

dò, thu thập phân tích và tổng hợp tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng, địa điểm xây dựng để phục vụ chophương hướng đầu tư hay phục vụ cho thiết kế

2 Các giai đoạn khảo sát kinh tế kỹ thuật:

2.1 Khảo sát kinh tế kỹ thuật tổng hợp: Chủ yếu là khảo sát Kinh tế.

- Đơn vị lập : Bộ chủ quản ( Tư vấn )

- Mục đích : phục vụ công tác , quy hoạch về công tác , mạng lưới giao thông , lựa chọn cách thức vận tải

2.2 Khảo sát trước khi thiết kế 1 công trình cụ thể:

- Đơn vị lập : Tư vấn dự án ; Do cơ quan thiết kế đảm nhiệm,bao gồm cả khảo sát kinh tế và khảo sát kỹ thuật

- Mục đích : Phục vụ công tác lập DADT ( Thiết kế cơ sở , tk kỹ thuật ; tk bản vẽ thi công )

2.3 Khảo sát trong quá trình thiết kế:

- Đơn vị lập : Do đơn vị thiết kế thực hiện

- Mục đích: nhằm xđ các tài liệu bổ sung cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn những vấn đề kinh tế kỹ

thuật có liên quan đến việc thiết kế,XD và khai thác CT ( chủ yếu phục vụ cho tk kỹ thuật )

Trang 17

2.4 Khảo sát trong qt thi công:

- Đơn vị lập: Đơn vị thi công

- Mục đích : lập thiết kế tổ chức thi công , chỉ ra các biện pháp thi công chi tiết : tiến độ thi công , khối lượng

thi công => chi phí thi công

Trang 18

Câu 12: Các ch tiêu giá s n ph m và m i quan h gi a chúng ỉ ả ẩ ố ệ ữ

1 Các chỉ tiêu giá sản phẩm:

1.1 Tổng mức đầu tư dự án đầu tư XD CT

Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, được tính toán và xác định

trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình, phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở

Đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng công trìnhđược xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

Bao gồm: - Chi phí xây dựng.

- Chi phí vật tư

- Chi phí quản lý dự án

- Chi phí dự phòng

- Chi phí tư vấn thiết kế

- Chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư

- Chi phí khác

1.2 Tổng dự toán XD công trình:

 Dự toán công trình được tính toán và xác định theo công trình xây dựng cụ thể, trên cơ sở khối lượng cáccviệc, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạngmục công trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng công trình

 Là toàn bộ chi phí cần thiết dự tính để đầu tư xây dựng

 Lập ở thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3 bước) và thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế 2 bước và 1 bước)

Dự toán chi phí xây dựng = giá thành dự toán + thu nhập chịu thuế tính trước +

Thuế GTGT

1.4 Giá thành dự toán chi phí xây dựng:

Trang 19

Được xác định căn cứ vào khối lượng công tác xây dựng trong thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi côngcủa từng công trình, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của nhà nước về việc áp dụng các định mức, đơn giá…

Giá thành dự toán CFXD=∑(Khối lượng xây dựng x đơn giá xây dựng)+ trực tiếp phí khác + chi phí chung.

Trong đó:

• Đơn giá gồm chi phí VL, chi phí nhân công, chi phí máy thi công

• Trực tiếp phí khác bằng tỷ lệ % so với đơn giá

• Chi phí chung: tỷ lệ % so với chi phí trực tiếp

1.5 Giá thành kế hoạch chi phí xây dựng:

Do các DN lập ra trên cơ sở các biện pháp tổ chức thi công , các định mức nội bộ, giá VL theo điều tra thực

tế tại hiện trường.Mức hạ giá thành kế hoạch lập trên sự cải tiến tổ chức và tiến bộ công nghệ…

Giá thành kế hoạch CFXD = giá thành dự toán CFXD – mức hạ giá thành kế

hoạch.

1.6 Giá thành thực tế chi phí xây dựng:

Tổng hợp từ thực tế phát sinh trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, từ khi xây dựng đến khi hoànthành bàn giao và thanh toán

Mức hạ giá thành thực tế chi phí xây dựng = giá thành kế hoạch CFXD – mức hạ

giá thành thực tế.

Trang 20

Câu 13: Khái ni m, ệ căn c , ứ n i dung và PP l p T ng M c Đ u T ? ộ ậ ổ ứ ầ ư

1.Khái niệm: Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình, được tính toán và xác định trong

giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở và các nội dung khác của báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

2.Nội dung:

Quy định tại khoản 3 Điều 4 của Nghị định số 112/2009/NĐ-CP :

2.1 Chi phí xây dựng: Bao gồm, chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí

xây dựng các công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.

2.2 Chi phí thiết bị: Bao gồm, chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt và

thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế, phí và các chi phí có liên quan khác.

2.3 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: Bao gồm, chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng và các chi phí bồi

thường khác; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí thực hiện tái định cư,chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng; chi phí chi Trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư.

1 PP xác định theo thiết kế cơ sở của dự án:

Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức sau:

V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP (1.1)

Trong đó:

- V: tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình;

Trang 21

- G XD : chi phí xây dựng;

- G TB : chi phí thiết bị;

- G BT, TĐC : chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

- G QLDA : chi phí quản lý dự án;

- G TV : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;

Trong đó: n - số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.

- Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

- QXDj : nhóm loại công trình

- Zj: giá tổng hợp nhóm công trình

- GQXDK: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công

- TGTGT_XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng.

1.2 Xác định chi phí mua sắm thiết bị:

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án và nguồn thông tin, số liệu có được có thể sử dụng một trong các PP sau đây để xác định chi phí thiết bị của dự án:

GTB=GMS=G=GĐT

Chi phí mua sắm : G MS =

Trang 22

Mi : giá tính cho 1 đơn vị : Mi = Gg+GVC+GLK+Gbq+ T

Gg : giá thiết bị nơi mua

G VC : chi phí vận chuyển

GLK: chi phí lưu kho , lưu bãi

Gbq: chi phí bảo quản , bảo dưỡng

:khối lượng hoặc số lượng thiết bị

Chi phí đào tạo và chuyển giao CN xác định bằng cách ;lập dự toán or dự tính tùy theo đặc đặc điểm cụ thể của từng

dự án

Chi phí lắp đặt thiết bị và chi phí thi nghiệm , hiệu chỉnh thiết bị được xác định bằng cách lập dự toán như đối vs chi phí xây dựng

1.3 Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư:

Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (G BT, TĐC ) được xác định theo khối lượng phải bồi thường, tái định cư của dự

án và các qui định hiện hành của nhà nước về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành

GBT,TĐC =Di

Q i : khối lượng công việc thứ i

D i đơn giá công việc thứ i

1.4 Xác định chi phí quản lý dự án (G QLDA )

Chi phí quản lý dự án (G QLDA ), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (G TV ) và chi phí khác (G K ) được xác định bằng cách lập

dự toán hoặc tính theo định mức chi phí

GQLDA= N* (GXDTT + GTBTT) N: định mức tỷ lệ %

GXDTT: chi phí xây dựng trước thuế

GTBTT : chi phí thiết bị trước thuế

Trang 23

Xác định chi phí tư vấn xây dựng (G TV)

Gi : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i xác địn theo mức tỷ lệ

Di : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j xác định bằng cách lập dự toán

- K ps: hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 10% Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế

-kỹ thuật thì hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh K ps = 5%.

Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (G DP2 ) được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

- T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm);

- t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1÷T) ;

- Vt : vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t;

- L Vayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t.

- I XDCTbq: Chỉ số giá xây dựng dùng cho tính dự phòng theo yếu tố trượt giá được xác định theo CT :

: mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính.

1.6 Chi phí khác : GK=

Trang 24

C NT :chi phí nhà tạm ( tỷ lệ 2% trên Gxd , 2-3% công trình phức tạp , 1% công trình còn lại )

C KKL : chi phí 1 số công việc thuộc hạng mục chung ko xác định được khối lượng từ thiết kế : an toàn lao động , bảo vệ

môi trường cho người lao động , môi trườngx ung quanh và nội dung thi công được tính bằng tỷ lệ %

CK : chi phí hạng mục chung còn lại , chi phí di chuyển máy , thiết bị thi công đặc chủng và lực lượng thi công xác

định bằng pp lập dự toán

2 PP tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu

tư xây dựng công trình

3 PP xác định theo số liệu của dự án có các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện

Sử dụng hệ số quy đổi thời gian

Sử dụng hệ số quy đổi địa điểm xây dựng

Vd: xây dụng khu vực hà nội khác với khu vực Hải phòng

4 PP kết hợp để xác định tổng mức đầu tư

Trang 25

Câu 14: Khái ni m, n i dung, căn c , trình t l p l p d toán xây d ng công ệ ộ ứ ự ậ ậ ự ự trình.

1. Khái niệm: Dự toán XDCT là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình được xác định ở giai đoạn

thực hiện dự án phù hợp vs thiết kế kỹ thuật , thiết kế bản vẽ thi công & các yêu cầu công việc phải thực hiệncủa công trình …

2. Nội dung:

GXDCT = GCPXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP

2.1 Chi phí xây dựng : [ G CPXD ]

G XD = G VLTRỰC TIẾP + G MAY THI CONG + G CHI PHÍ CHUNG + G THU NHAP CHIU THUE TINH TRUOC +

2.2 Chi phí thiết bị: [G TB ]: chi phí mua sắm máy móc, xe, thiết bị chi phí đào tạo và chuyển giao công

nghệ ; chi phí lắp đặt

2.3 Chi phí quản lý, chi phí tư vấn, chi phí khác:[ G TV ] : dự vào tỷ lệ đinh mức và lập dự toán của bộ xây

dựng

2.4 Chi phí dự phong.[ G DP ]

- Chi phí dự phòng do khối lượng phát sinh

- Chi phí dự phòng do trượt giá

3. Căn cứ:

- Khối lượng công tác dựa vào thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.

- Đơn giá xây dựng cơ bản & bảng giá của vật liêu thi công , máy thi công

- Hệ thống văn bản pháp luật: Thông tư, nghị quyết….

VD : Định mức chi phí chung = 5.3% chi phí trực tiếp

- Hồ sơ dự án & tổng mức đầu tư được duyệt để so sánh kinh phí ( dự toán Ko được vượt tổng mức đầu tư ), trừ TH thay đổi phương án thiết kế , quy mô dự án nhưng phải được cấp có thẩm quyền đồng ý phê duyệt

- Xác định theo định mức dự toán , xây dựng cơ bản( xác định hao phí VL , NC MC, cho 1 đơn vị khối lượng công tác

- Các thông tư chỉ thị có liên quan đến việc lập dự toán: tỉ lệ trực tiếp phí khác, tỉ lệ trực tiếp phí chung Tỉ lệ thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT, tỉ lệ chi phí xây dựng nhà tạm.

- Giá tính theo thông báo giá của tỉnh hoặc thành phố

4. Trình tự lập dự toán

- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế ký thuật, hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.

+ Nc hs thiết kế kỹ thuật: biết được kết cấu, yêu cầu công trình

+ Nc hs thiết kế bản vẽ thi công: biết tiến độ, biện pháp thi công….

- Liệt kê các hạng mục cần dự toán

- Liệt kê các bộ phận trong dự toán hạng mục ( mố : móc mố, mũ mố )

Trang 26

- Liệt kê các công tác trong từng bộ phận ( móng đường: đào đất, đổ cát…)

- Nghiên cứu các định mức dự toán và bộ đơn giá

- Liệt kê các danh mục dự toán chưa có mã hiệu đơn giá trong bộ đơn giá của địa phương.

- Lập dự toán hạng mục

- Lập dự toán tổng hợp

- Viết thuyết minh.

Trang 27

Câu 15: Trình bày PP l p d toán chi phí xây d ng ậ ự ự

*Phương pháp lập

- Tính theo khối lượng và giá thành xây dựng công trình

+ xác định theo khối lượng và giá thành xây dựng tổng hợp+ xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng công trình

- Tính theo hao phí VL, NC, MTC và bảng lương tương ứng

- Xác định chi phí xây dựng theo CPXD trong suất vốn đầu tư

- Xác định theo các công trình có các chỉ tiêu KT-KT tương ứng đã và đang thực hiện

- Suất chi phí xây dựng trong xuất vốn đầu tư

Trang 28

- Ek: chi phí khác thứ k có liên quan khác

- TiGTGT-K: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ;

- TjGTGT-K: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán

6 Xác định chi phí dự phòng (G DP )

Chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và

dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá

Chi phí dự phòng được xác định theo công thức sau:

GDP = GDP1 + GDP2 (2.8)

Trong đó:

- GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được xác định theo công thức:

GDP1 = (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) x Kps (2.9) Kps là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 5%

- GDP2 : chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định như đối với chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong tổng mức đầu tư tại công thức (1.6)

I PP xác định chi phí xây dựng

Trang 29

1. PP tính theo khối lượng và già xây dựng cồng trình

1.1 Xác định theo khối lượng và đơn giá.

- Khối lượng công tác xây lắp xác định từ bản Vẽ Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

- Đơn giá xây lắp+ Đơn giá không đầy đủ:

+ Chi phí VL + Chi phí nhân công + Chi phí máy thi công+Đơn giá đầy đủ :

+ CF VL + Chi phí nhân công + CF máy thi công + CF chung và thu nhập chịu thuế

1.2 Xác định theo khối lượng và giá xây dựng tổng hợp

- Khối lượng công tác xây lắp xác định từ bản Vẽ Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

- Đơn giá xây lắp+ Đơn giá không đầy đủ:

+ Chi phí VL + Chi phí nhân công + Chi phí máy thi công+Đơn giá đầy đủ :

+CF VL + Chi phí nhân công + CF máy thi công + CF chung và thu nhập chịu thuế

III, Thu nhập chịu thuế tính trước TL=tỉ lệ (T+C)

Chí phí xây dựng trước thuế G= T+C+TL (TL là thuế lãi )

IV, Thuế giá trị gia tăng GTGT =GxTgtgt.xd( DN

xây dựng T=10%) Chi phí xây dựng sau thuế Gxd= G+GTGT

V, chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công Gnt= tỉ

lệ x Gxd=tỉ lệ x G x(1+Tgtgt.xd) TỔNG CỘNG Gxd + Gnt

2. PP tính theo khối lượng hao phí VL , nhân công, máy…

Trang 30

3.Trình tự xác định chi phí xây dựng

• Liệt kê các hạng mục công trình thuộc gói thầu cần phải lập dự toán như : nền đường, mặt đường ,thoát nước ….

Liệt kê các hạng mục công tác trong từng hạng mục công trình : đào đất hữu cơ ; Trải vải địa kỹ thuật ( lưu ý :

không được bỏ sót )

• Nghiên cứu định mức và đối chiếu với các công việc đã được liệt kê để xác định mã hiệu định mức (mã hiệu đi bên trái công việc Liệt kê)

• Những công việc không có bảng hiệu bị tạm tính dùng định mức tương tự

Lập bảng xác định định mức hao phí VL nhân công máy và thiết bị thi công cho các công tác xây dựng (hoặc

bảng xác định hao phí - tính bằng tiền )

• Xác định bảng tổng hợp về VL nhân công máy cho hạng mục công trình hoặc cho các gói thầu

• Tổng hợp chi phí xây dựng cho gói thầu

4. PP xác định chi phí xây dựng theo suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tư

5. PP xác định chi phí xây dựng trên cơ sở công trình có các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã và đang thực hiện

6

Trang 31

8 Câu 16: Công ngh trong xây d ng giao thông.(khái niêm , các thành ph n ệ ự ầ , m i quan h gi a các thành ph n ) ố ệ ữ ầ

9. 1 Khái niệm công nghệ:

o Theo nghĩa hẹp: Công nghệ là các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình

dáng nguyên VL hay bán thành phẩm

o Theo nghĩa rộng: Công nghệ là là tổng thể các kiến thức, thông tin, kỹ năng, thiết bị, các phương pháp để biến

đổi yếu tố đầu vào thành các sản phẩm và dịch vụ đầu ra

10. - Khái niệm công nghệ trong xây dựng:Là tổng thể các tri thức (kiến thức, kinh nghiệm );

công cụ kỹ thuật (máy móc, thiết bị ); trình độ tổ chức (PP thi công, quản lý ) và các điều kiện vật chất khác được con người sử dụng để biến các yếu tố đầuvào (vốn, VL, nhân công) thành các công trình ở đầu ra

11. 2 Các thành phần của công nghệ: Bao gồm 4 thành phần:

kỹ thuật

18. Là phần cứng của công nghệ, là phần cốt lõi bất cứ công nghệ nào

19. Máy móc thiết bị có thể làm việc nhanh hơn, mạnh hơn, đa chức năng hơn vàchính xác hơn Giúp thi công các công trìnhlớn, phức tạp

kỹ thuật,…

22

23. Là phần dữ kiện, sức mạnh của công nghệ

24. Biểu hiện các tri thức đc tích lũy trong công nghệ Nhờ các tri thức mà sp công nghệ ngày nay có đặc trưng mà các spcùng loại các năm trước Ko thể có được

27. Là phần conngười trong công nghệ, đóng vai trò chủ động trong bất

kỳ công nghệ nào

28. Có 2 chức năng chính:

29. - Vận hành, điều hành, giám sát máy móc

30. - Hỗ trợ, bảo dưỡng, đảm bảo máy móc hoạt động

33. Là động lựccủa công nghệ

34. Phần tổ chức điều hòa, phối hợp 3 thành phần của công nghệ, là công cụ để quản lý, lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, bố trí nhân sự

Trang 32

36. 3 Quan hệ giữa các thành phần của công nghệ:

• Các thành phần của 1 công nghệ có mqhệ mật thiết, bổ sung cho nhau, Ko thể thiếu bất cứ thành phần nào

• Hiểu rõ chức năng và mqhệ tương hỗ giữa các thành phần sẽ khắc phục được lãng phí trong đầu tư trang thiết

bị, bảo đảm tính tương đồng với các thành phần khác

Trang 33

38 Câu 17: Khái ni m, m c tiêu , n i dung, vai trò ,lĩnh v c áp d ng ti n ệ ụ ộ ự ụ ế

b công ngh ? ộ ệ

39. 1 Khái niệm tiến bộ công nghệ:

40. Là quá trình từng bước hoàn thiện và phát triển các thành phần công nghệ hiện có, là bước đầu củađổi mới công nghệ, là kết quả của sự phát triển khoa học, nâng cao trình độ văn hoá XH

41. Trong XDGT thì tiến bộ công nghệ là cơ giới hoá, công nghiệp hoá, tiêu chuẩn hoá, định hình hoá…

42. 2 Mục tiêu của tiến bộ công nghệ:

43. - Tăng khối lượng sp, đạt mức tăng trưởng cao

44. - Rút ngắn tgian XD công trình

45. - Giảm giá thành công tác xây lắp

46. - Đảm bảo chất lượng công trình

47. 3 Nội dung của tiến bộ công nghệ:

48. - Phát triển và hoàn thiện theo 4 thành phần công nghệ: Nâng cao trình độ nguồn nhân lực (H), Nâng cao trình

độ tổ chức quản lý điều hành (O), Tiến bộ kỹ thuật (T), Phát triển thông tin (I)

49. - Phát triển hoàn thiện công cụ lao động: Máy móc thiết bị, công cụ cầm tay,…

50. - Hoàn thiện và áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ thi công tiên tiến

51. - Sử dụng VL mới, VL thay thế, cấu kiện đúc sẵn, lắp ghép

52. - Hoàn thiện và hợp lý hoá các PP tổ chức sx, công nghệ quản lý, kỹ thuật quản lý

53. - Tiêu chuẩn hoá, định hình hoá các chi tiết, các bán thành phẩm, các cấu kiện và sp xây dựng

54. 4 Lĩnh vực áp dụng tiến bộ công nghệ:

55. - Khi xét toàn bộ hoạt động đầu tư xây dưng:

+ Khảo sát, thiết kế, xây lắp

Trang 34

57. - Khi xét từng DN hoặc chuyên ngành: SX, sử dụng đối tượng lao động, cung ứng tư liệu lao động, bảo dưỡng

và sửa chữa máy XD , Phương tiện vận tải phục vụ thi công , Khào sát thiết kế phục vụ XD, tổ chức quản lý

58. - Khi xét riêng CNXD : lĩnh vực CN xây dựng , pp tổ chức XD , Kết cấu công trình , VL xây dựng

59. 5 Vai trò của tiến bộ công nghệ :

60. Tiến bộ công nghệ giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của XD nói chung và trong hoạt động sx

KD của DN XD giao thông nói riêng :

61. - Giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá XDGT

62. - Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả XDGT, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư trong nền ktếquốc dân

63. - Tạo đkiện nâng cao trình độ tổ chức điều hành, phối hợp thi công xây lắp

64. - Đào tạo, bồi dưỡng 1 đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề

65. - Cải thiện đkiện làm việc, nâng cao mức sống cho người lao động

Trang 35

67 Câu 19 : Trình bày hình th c chuyên môn hóa trong xây d ng ứ ự

Chuyên môn Hóa :

68.Chuyên môn hóa trong xây dựng : là quá trình hướng dẫn các đơn vị xây dựng đi vào xây dựng chỉ một vài loại công trình

nhất định sẵn một nhất định hoặc chỉ những công tác xây lắp nhất định

69.Điều kiện thực hiện chuyên môn hóa : công tác xây lắp phải có tính phổ biến cao và áp dụng được định hình hóa và tiêu chuẩn

hóa

Tác dụng và hiệu quả

 Đội ngũ cán bộ công nhân viên ổn định và có chuyên môn Hóa cao

 Hoàn thiện quy trình sản xuất tiến bộ Công nghệ nâng cao chất lượng công trình

 Có điều kiện tổ chức đội máy chuyên dùng có năng suất cao

Hình thức chuyên môn hóa

 Chuyên môn hóa theo đối tượng : DN chuyên thi công đường sắt ; đường ô tô; cầu

 Chuyên môn hóa theo công nghệ : chuyên thi công nền móng; lao dầm; mặt đường

 Chuyên môn hóa theo chi tiết : chuyên môn thi công một phần VL việc cụ thể như đổ bê tông sản xuất VL xây dựng lắp ghép cấu kiện

Hợp tác hóa trong xây dựng :

 Hợp tác hóa được thể hiện trong việc xác định mục liên hệ sản xuất chặt chẽ giữa các đơn vị xây lắp cùng xây dựng công trình trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hóa

 Hợp tác hóa trong xây dựng Nói chung có tính chất tạm thời được xây dựng trên nguyên tắc hợp đồng giữa các đơn vị

Chỉ tiêu đánh giá và điều kiện đề chuyên môn hóa

70 K CM =>=0.75

Ch}¬ng 2 share-connect.blogspot.com Trang 35

Trang 36

71 Q CM : là khối lượng công tác nói chung phù hợp vs chuyên môn or sở trường của doanh nghiệp

: tổng khối lượng công tác mà DN thực hiện

72 ĐK để chuyên môn hóa : công tác xây lắp phải có tính phổ biến cao và áp dụng được định hình hóa và tiêu chuẩn hóa

73.

Ch}¬ng 2 share-connect.blogspot.com Trang 36

Trang 37

78. 2.Phương hướng và nội dung của công nghiệp hóa:

79. - Thực hiện cơ giới hóa cao các công tác xây lắp, tiến tới cơ giới hoá đồng bộ và tự động hoá

80. - Công xưởng hóa sx VL, áp dụng rộng rãi các cấu kiện lắp ghép do các cơ sở sx công nghiệp sx ngoài phạm vicông trường

81. - Định hình hóa, tiêu chuẩn hóa VL, cấu kiện lắp ghép phù hợp với thiết kế

82. - Áp dụng công nghệ và quy trình thi công tiên tiến

83. - Thiết lập bộ máy xây dựng mạnhtheo hướng tập trung hình thành các tập đoàn sx kết hợp vs áp dụng rộng rãinguyên tắc chuyên môn hoá và hợp tác hoá sx

84. - Đảm bảo có đội ngũ CBCNV xây dựng ổn định, loại trừ tình trạng biến động công nhân XD

85. - Hoàn thiện quản lý và tổ chức hợp lý sx XD đảm bảo tính dây chuyền trong thi công, sử dụng hợp lý sức lao động

và tư liệu lao động, tối ưu hoá các giải pháp quản lý XDGT

86. - Khắc phục tính chất theo mùa, tiến tới thi công đều trong cả năm

87. 4 Chỉ tiêu đo trình độ công nghiệp hóa:

88. Theo nội dung của CNH XD , ng ta nhiều chỉ tiêu khác nhau :

+ Chỉ tiêu đo mức độ cơ giới hóa

+ Chỉ tiêu đo mức độ áp dụng pp lắp ghép

+ Chỉ tiêu đánh giá mức độ tiêu chuẩn hóa , định hình hóa

+ Chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung hóa , chuyên môn hóa , hợp tác hóa

+ Chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức , quàn lý

+ Chỉ tiêu đánh giá mức độ ổn định , nguồn nhân lực và trình độ của ng lao động

+ Chỉ tiêu đo mức độ áp dụng quy trình thi công tiên tiến

89. Hệ số công nghiệp hóa

90.

91. Trong đó: KCNH: Hệ số công nghiệp hóa

92. T0: Tổng chi phí lao động: Tsx + Tlg + Tk

Ch}¬ng 2 share-connect.blogspot.com Trang 37

Trang 38

93. Tsx: chi phí lao động để SX.

94. Tlg: chi phí lao động để lắp ghép

95. Tk: chi phí lao động khác

96. Tts: chi phí cần thiết trước và sau khí lắp ghép

97 Câu 21: Khái ni m, n i dung, các ch tiêu c gi i hóa trong xây d ng ệ ộ ỉ ơ ớ ự

98. 1 Khái niệm:

99. Cơ giới hóa XDGT là quá trình thay thế lao động thủ công vốn vẫn dựa vào sức lao động của con người

là chính bằng các công cụ lao động hoàn thiện hơn như máy móc, thiết bị

100. 2.Nội dung ( Các mức độ )

101. Tuỳ thuộc vào phạm vi và tính chất cơ giới hoá các quá trình sx, người ta phân biệt mức độ cơ giới hoánhư sau:

102. - Cơ giới hóa từng phần: Trong cơ giới hóa từng phần chỉ có từng loại công tác riêng biệt thậm chí có từng bước

cviệc riêng biệt được cơ giới hóa, lao động thủ công vẫn còn chiếm phần lớn

103. - Cơ giới hóa đầy đủ (đồng bộ): Máy móc sẽ thực hiện tất cả các bước của quá trình SX, lao động thủ công của

con người được giải phóng, trừ 1 phần liên quan đến việc điều khiển máy

104. - Tự động hóa: Là hình thức mà máy móc, thiết bị thực hiện tất cả các khâu của quá trình SX theo 1 chương

trình định sẵn mà Ko có sự điều khiển của con người, lao động của con người đc giải phóng trừ chức năng kiểm tra

và bảo hành máy Tự động hoá đc chia ra:

• Tự động hóa từng phần: Là 1 phần công việc sẽ do máy làm, phần còn lại do người công nhân làm

• Tự động hóa toàn bộ: Là tất cả các chức năng thực hiện và điều khiển đều do máy móc làm, người công nhân chỉ

có trách nhiệm kiểm tra và bảo hành máy

105. 3.Các chỉ tiêu cơ giới hóa XDGT:

106. - Căn cứ vào kết quả sx và lượng lao động đc sử dụng trong sx, nhóm chỉ tiêu cơ giới hóa chia thành 2 chỉ tiêu:

107. +Hệ số cơ giới hóa công tác xây lắp :

108

109. = 100%

Ch}¬ng 2 share-connect.blogspot.com Trang 38

Trang 39

111. Trong đó:

112. Qm: Khối lượng công tác xây lắp do máy làm

113. : Tổng khối lượng của các công tác xây lắp thực hiện bằng máy và bằng thủ công trong kỳ kế hoạch hay kỳ báocáo

114. + Hệ số cơ giới hóa lao động:

115

116. = 100%

117.

118. Trong đó:

119. Tm: Số công nhân (hay thời gian) lao động bằng máy

120. : Tổng số công nhân (hay thời gian) làm việc bằng máy và làm việc thủ công đc sử dụng trong kỳ

121. - Căn cứ vào kết quả sx và lượng lao động được sử dụng trong sx, nhóm chỉ tiêu trang bị cơ giới đc chia thành các chỉ tiêu:

122. + Mức trang bị cơ giới cho lao động:

123

124. = 100%

125. Trong đó:

126. Gm: Giá trị bình quân năm của máy thi công hiện có

127. ∑T: Số công nhân bình quân

128. Ý nghĩa: 1 công nhân được trang bị bao nhiêu đồng máy móc thiết bị.

129. + Mức trang bị cơ giới công tác xây lắp:

130. ( trđ/người)

Ch}¬ng 2 share-connect.blogspot.com Trang 39

Trang 40

131. Trong đó: Gm: Giá trị bình quân năm của máy thi công.

132. ∑Q: Khối lượng công tác xây lắp hoàn thành trong năm

133

134. Ý nghĩa: 1 đồng giá trị khối lượng công tác xây lắp chưa bao đồng giá trị máy thi công.

135.CÂU 40 : Khái ni m ; n i dung phân lo i DADT xây d ng ệ ộ ạ ự

KHÁI NIỆM :

136. Dù ¸n ®Çu tư là mét tËp hîp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới , mở rộng hoặc cải tạo

những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng , cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩmhay dịch vụ nào đó trong 1 khoảng time nhất định nào đó

137. Về mặt hình thức : DADT là 1 tập hồ sơ , tài liệu trình bày 1 cách chi tiết có hệ thống các hoạt động và

chi phí theo 1 kế hoạch để đạt được kết quả thực hiện được mục tiêu nhất định

138. Về góc độ quản lý dự án : DADT là công cụ , quản lý sử dụng vốn , vật tư , lao động tạo ra kết quả kinh tế tài chính tại 1 thời gian

139. Về góc độ kế hoạch hóa : DADT là công cụ thực hiện kế hoạch đầu tư sx kinh doanh

140. Về mặt nội dung : DADT là tập hợp các hoạt động có liên quan vs nhau để đat mục tiêu

141. Néi dung phân loại của dự ¸n ®Çu tư : gồm 4 tp chính

142. Mục tiêu của dự án : thể hiện ở 2 mức

+ Mục tiêu trước mắt : là mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án

+ Mục tiêu lâu dài : la những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại

143. Các kết quả : là những kết quả cụ thể , có định lượng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án

144. Các hoạt động : là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả

nhất định Toàn bộ hoạt động dự án chia làm 2 loại :

+ Hoạt động vận hành : là hoạt động diễn ra thuộc phạm vi nội bộ của DA

+ Hoạt động kinh doanh : là hoạt động vượt ra ngoài phạm vi tổ chức của DA

Ch}¬ng 2 share-connect.blogspot.com Trang 40

Ngày đăng: 30/01/2018, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w