MẶT BẰNG CẦU THANG

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÂY DỰNG (Trang 74 - 81)

IV. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ:

MẶT BẰNG CẦU THANG

F chiếm đất diện tích đất được phép xây dựng.

MẶT BẰNG CẦU THANG

http://www.ebook.edu.vn 76

- Thời gian thi cơng cầu

- Độ bền và tuổi thọ của cơng trình cầu

http://www.ebook.edu.vn 77

Chương 6

VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ các loại tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới các hình thức khác nhau, được sử dụng vào mục đích sản xuất và kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp, nĩ gồm: nguồn nguyên vật liệu, tài sản cố định sản xuất, nhân lực, thơng tin, uy tín.

¾ Theo ý nghĩa của vốn, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

- Vốn pháp định của doanh nghiệp Nhà nước là vốn tối thiểu phải cĩ dể thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định cho từng loại nghề;

- Vốn điều lệ của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp Nhà nước;

- Vốn huy động của doanh nghiệp Nhà nước là số vốn do doanh nghiệp Nhà nước huy động dưới các hình thức như: phát hành trái phiếu, nhận vốn liên kết, vay của các tổ chức và cá nhân để kinh doanh.

¾ Theo tính chất hoạt động thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

- Vốn cố định (tài sản cố dịnh);

- Vốn lưu động.

¾ Theo hình thức tồn tại thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng gồm:

- Vốn dưới dạng hiện vật như: tài sản cố định sản xuất và một bộ phận của vốn lưu động;

- Vốn dưới dạng tiền;

- Vốn dưới dạng khác: ngân phiếu, nhãn hiệu, thơng tin. II VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1. Khái niệm và đặc điểm của vốn cố dịnh

Vốn của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố phục vu sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp như: vốn cố định, vốn lưu động, nhân lực, thơng tin, các bí quyết cơng nghệ.

Vốn trong doanh nghiệp được chia làm hai loại là vốn cố định và vốn lưu động.

http://www.ebook.edu.vn 78 Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm tồn bộ tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình.

Vốn cố định là số vốn ứng trước đề mua sắm, xây dựng các tài sản cố định…

Đặc điểm của tài sản cố định:

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh cho đến khi tài sản cố định hết niên hạn sử dụng;

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. giá trị của vốn cố định dược chuyển dần vào trong giá thành sản phẩm mà chính vốn cố định đĩ sản xuất ra thơng qua hình thức khấu hao mịn tài sản cố định, giá trị chuyển dần đĩ tương ứng với mức độ hao mịn thực tế của tài sản cố định.

2. Phân loại và cách nhận biết tài sản cố định a. Tài sản cố định hữu hình:

Tài sản cố định hữu hình: là bộ phận tư liệu sản xuất giữ chức năng là tư liệu lao động cĩ tính chất vật chất, chúng cĩ giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào quá trình sản xuất nhiều lần, nhưng vân giữ nguyên hình dáng hiện vật ban đầu và giá trị của chúng được chuyển dần vào gía trị của sản phẩm mà chính tài sản cố định đĩ sản xuất ra, do đĩ giá trị tài sản cố định bị giảm dần tuỳ theo mức độ hao mịn của chúng.

Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hữu hình gồm:

- Đất; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà cửa, vật kiến trúc;

- Máy mĩc thiết bị;

- Phương tiện vận tải, truyền dẫn cấp điện, nước, thơng tin;

- Thiết bị, dụng cụ quản lý; b. Tài sản cố định vơ hình:

Tài sản cố định vơ hình: là tài sản khơng cĩ hình dáng vật chất, chúng được thể hiện bằng một lượng tiền tệ nào đĩ được đầu tư, hoặc đĩ là lợi ích, các nguồn cĩ tính kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp, chúng cĩ liên quan đến nhiều chu kỳ sản xuất và giá trị của chúng giảm dần do được chuyển vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra.

Trong quá trình sản xuất tài sản cố định vơ hình gồm:

- Chi phí thành lập doanh nghiệp: chi phí điều tra, khảo sát, lập dự án thành lập doanh nghiệp, chi phí hội họp, giao dịch;

- Chuẩn bị sản xuất - kinh doanh;

http://www.ebook.edu.vn 79

- Chi phí nghiên cứu và phát triển;

- Chi phí mua bằng phát minh - sáng chế, bản quyền, bí quyết cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ;

- Chi phí lợi thế thương mại về vị trí hay uy tín của doanh nghiệp. mà doanh nghiệp phải trả khi thành lập hay sát nhập;

- Các tài sản cố định vơ hình khác như quyền đặc nhượng, quyền thuê nhà, độc quyền sản xuất kinh doanh.

c. Các tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định:

Những tư liệu lao động cĩ tính vật chất và những khoản đầu tư phải thoả mãn đồng thời hai tiêu chuẩn:

- cĩ giá trđủ ln t > 10 triu đồng Vit Nam,

- cĩ thi gian s dng đủ ln > 1 năm;

Những tư liệu lao động khơng đủ hai điều kiện trên gọi là vật rẻ tiền mau hỏng.

3. Đánh giá tài sản cố định theo chỉ tiêu giá trị a. Đánh giá theo nguyên giá của tài sản cố định

Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá mua sắm ban đầu là tồn bộ chi phí thực tế bằng tiền bạc đã chi ra để cĩ được tài sản cố định tại thời điểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

Cơng thức xác định :

GB=G0 + CVC + CLĐ + CĐK + CSCHĐH Trong đĩ:

G0 - Giá gốc nơi mua. Cv - Chi phí vận chuyển. CLĐ - Chi phí lắp đặt. CĐK - Chi phí đăng ký.

C SCHĐH - Chi phí sữa chữa, hiện đại

b. Đánh giá lại tài sản cố định theo nguyên giá đã trừ khấu hao: là giá trị cịn lại của tài sản cố định trong sổ kế tốn doanh nghiệp.

BCB CB B N i i B CL G A G M n G G . 100 . 1 − = − = ∑ = Trong đĩ: ∑ = N i i A 1

tổng số tiền đã khấu hao từ khi sử dụng; Ai số tiền trích khấu hao năm thứ i;

http://www.ebook.edu.vn 80 MCB mức khấu hao cơ bản hàng năm,(%);

n - số năm sử dụng tài sản cố định.

c. Đánh giá tài sản cố định theo gía đánh giá lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị đánh giá lại là nguyên giá tài sản cố định được đem đánh giá lại theo mặt bằng giá hiện hành tại thời điểm đánh giá với cùng loại tài sản cố định ấy trạng thái mới nguyên. Do tiến bộ khoa học kỹ thuật giá đánh lại tài sản cố định thường thấp hơn giá trị ban đầu. Tuy nhiên trong trường hợp cĩ biến động giá cả, tỷ giá hối đối (với tài sản cố định mua bằng ngoại tệ) thì giá đánh lại cĩ thể cao hơn giá trị ban đầu của tài sản cố định.

d. Giá trị đánh giá lại đã khấu hao

Giá trị đánh giá lại đã khấu hao là giá trị cịn lại của tài sản cố định trong sổ kế tốn doanh nghiệp sau khi đánh giá lại.

4. Hao mịn tài sản cố định

Hao mịn là sự giảm dần giá trị của tài sản cố định.

Cĩ hai hình thức lao mịn là hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình. a. Hao mịn hữu hình:

Hao mịn hữu hình là dạng hao mịn bề mặt vật chất dẫn đến sự giảm sút về chất lượng và tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định. Tài sản cố định bị hao mịn hữu hình dẫn tới cuối cùng tài sản cố định khơng sử dụng được nữa.

Nguyên nhân gây hao mịn hữu hình:

- - Các yếu tố về chế tạo, xây lắp: chất lượng đồ án thiết kế, chất lượng nguyên vật liệu dùng để chế tạo, xây lắp; trình độ chế tạo, lắp ráp:

- Các yếu tố thuộc về quá trình sử dụng: điều kiện làm việc của tài sản cố định là cố định hay di động, trong nhà hay ngồi trời; mức độ sử đụng; chế độ làm việc; trình độ sử dụng tài sản cố định của người cơng nhân; chất lượng nguyên, nhiên liệu mà tài sản cố định sử dụng; chế độ bảo quản, giữ gìn;

- Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên: mơi trường sử dụng, nhiệt độ, đơ ẩm, khơng khí, tác động của các yếu tố hố học.

b. Hao mịn vơ hình

¾ Hao mịn vơ hình là sự giảm giá của tài sản cố định theo thời gian, do hai nguyên nhân:

- Do năng suất lao động xã hội ngày càng tăng nên giá trị tài sản cố định ngày càng rẻ đi,

- Do tiến bộ khoa học - kỹ thuật phát triển, cơng cụ máy mĩc, thiết bị ngày càng hiện đại hơn

http://www.ebook.edu.vn 81

- Nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định về thời gian và cường độ trong giới hạn kỹ thuật cho phép.

- Nâng cao chất lượng và hạ giá thành chế tạo, xây lắp tài sản cố định;

- Tổ chức tốt cơng tác bảo quản và giữ gìn và sửa chữa tài sản cố định.

¾ Cĩ ba hình thức tổ chức bảo quản, sửa chữa tài sản cố định:

- Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thường xuyên - tiểu tu) hình thức này chỉ là thay thế các chi tiết mau hỏng mà khơng phải ngừng sản xuất

- Sửa chữa vừa (trung tu) là sửa chữa với khối lượng lớn hơn, sửa chữa những bộ phận và chi tiết mà kỳ hạn sử dụng của nĩ lớn hơn sửa chữa nhỏ; điều chỉnh lại độ chính xác, khơi phục lại tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định.

- Sửa chữa lớn tài sản cố định (đại tu là tu sửa, khơi phục lại tính năng kỹ thuật ban đầu của tài sản cố định. Thời gian này tài sản cố định phải ngừng sản xuất).

5. Khấu hao tài sản cố định

a. Khái niệm và ý nghĩa của khấu hao tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định là sự phân bố một cách cĩ hệ thống từ nguyên giá tài sản cố định vào chi phí hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm bù đắp chi phí ban đầu để tạo ra tài sản cố định.

Khấu hao tài sản cố định cĩ hai loại là khấu hao cơ bản và khấu hao sữa chữa lớn.

- Khấu hao cơ bản: nhằm tái sản xuất giản đơn tài sản cố định.

- Khấu hao sửa chữa lớn: nhằm tái sản xuất bộ phận tài sản cố định, là quá trình tích luỹ tiền bạc nhằm khơi phục lại từng phần giá trị sử đụng của tài sản cố định sau mơi lần sửa chữa lớn.

K = GB +S+GT.D –GTL = (GB +GT.D –GTL)+S (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đĩ:

K - tổng số tiền cần khấu hao của mỗi tài sản cố định.

GB - giá trị ban đầu của tài sản cố định (giá gốc dùng để tính tốn).

GT.D- giá trị của các cơng việc liên quan đến việc tháo dở, vận chuyển tài sản cố định.

GTL - giá trị thanh lý của tài sản cố định (giá trị đào thải) là số tiền thu hồi được sau khi thanh lý tài sản cố định.

S - tổng chi phí sửa chữa lớn trong suốt đời tài sản cố định (khấu hao sửa chữa lớn).

S = (Chi phí sửa chữa một lần) x (số lần sữa chữa lớn). (GB + G T.D –GTT) - khấu hao cơ bản.

http://www.ebook.edu.vn 82 Tiền trích khấu hao là số tiền được tính tốn dựa vào tổng số tiền khấu hao và thời gian phục vụ của tài sản cố định. Tiền trích khấu hao được xác định bằng cơng thức: SCL K CB K TL D T B K T T N S N G G G T = + . − + = + Trong đĩ: CB K

T là tiền trích khấu hao cơ bản.

SCLK K

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÂY DỰNG (Trang 74 - 81)