Trong những năm qua, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế - xã hộiluận văn - báo cáo
Trang 1Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ,
công chức trong quá trình thực thi công vụ
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế - xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội, nền hành chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Hành Chính Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể theo hướng ngày càng hiện đại, phục vụ ngày càng tốt hơn, đáp ứng đầy đủ hơn những nhu cầu của nhân dân, góp phần tạo lòng tin trong dân đối với chính quyền các cấp, đặc biệt đối với chính quyền cơ sở, thắt chặt mối quan hệ Nhà nước và nhân dân Công cuộc CCHC đã đạt được
những thành tựu lớn với những cải cách mang tính hệ thống và khá toàn diện về cả cơ cấu tổ chức lẫn thể chế hoạt động của bộ máy HCNN
Việc ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan HCNN đã đem lại một bộ mặt
Trang 2hoàn toàn mới cho hoạt động quản lý HCNN ở một số địa phương Theo
đó, nhận thức về hoạt động quản lý hành chính cũng dần thay đổi, theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000, người dân và tổ chức được xem như
là những khách hàng của cơ quan quản lý HCNN, hành chính công được xem như một dịch vụ với những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa về chất lượng Trong đó, có một vấn đề được nhân dân, tổ chức hết sức quan tâm đó là chất lượng phục vụ Để đảm bảo một nền hành chính thực sự hiện đại, hoạt động hiệu quả và phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn, chúng ta không thể không nhắc đến vai trò của giao tiếp trong quản lý HCNN Hầu hết các công việc thuộc lợi ích công đều được tiến hành thông qua con đường giao tiếp Vì vậy, chất lượng của nền hành chính công tùy thuộc vào chất lượng của các quá trình giao tiếp được tiến
hành Để tiến hành giao tiếp có hiệu quả, CB, CC cần hiểu bản chất, cần biết các loại giao tiếp và các nguyên tắc, công cụ cho giao tiếp hợp lý, dựa trên lợi ích Đây không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu bức thiết đối với một nền hành chính hiện đại - nền hành chính ngày càng mang đậm tính chất phục vụ
Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy để có được những tiến bộ vượt bậc
Trang 3trong công cuộc cải cách nền hành chính Việt Nam trong thời gian qua không thể phủ nhận
vai trò to lớn, mang tính chất quyết định của nhân tố con người Tuy vậy, phải nhìn nhận một cách khách quan những hạn chế đang tồn tại ngay trong đội ngũ CB, CC hiện nay là không nhỏ, mà hạn chế về văn hóaluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Văn Hóa ứng
xử, về kỹ năngthư viện kỹ năng mềm GTHC là rất đáng quan tâm Rất nhiều những CB, CC chưa biết cười, chưa biết xin lỗi, chưa biết cám ơn trong khi giải quyết công việc cho nhân dân, tổ chức Những biểu hiện tiêu cực như: hách dịch, cửa quyền, gây khó dễ cho dân, coi thường nhân dân, xa cách, lãnh đạm, vô cảm với dân… thường thấy qua lối ứng
xử hằng ngày không những đang là một trở ngại rất lớn đối với công cuộc cải cách nền hành chính nước nhà, ảnh hưởng đến chất lượng phục
vụ của các dịch vụ công mà còn tác động tiêu cực đến mối quan hệ Nhà nước – Nhân dân
Cách đây 58 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minhtài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh
đã có bài viết chống thói ba hoa trong đó người nhấn mạnh tục ngữ có
Trang 4câu: “học ăn, học nói, học gói, học mở” Theo Người, mỗi CB, CC cần phải học tập, rèn luyện kỹ năng giao tiếp để dùng trong quan hệ hành chính Trong thời kỳ mới của nền hành chính nước nhà việc đào tạo kỹ năng GTHC cho CB, CC đã trở thành một yêu cầu tất yếu Một số cơ quan, tổ chức ở các địa phương đã và đang quan tâm hơn tới hoạt động này nhưng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao Vậy, đào tạo gì là cơ bản, là cần kíp nhất, phù hợp nhất để mang lại hiệu quả cho hoạt động của cơ quan, tổ chức? Để trả lời thật chính xác câu hỏi vừa nêu, không còn cách nào khác là phải có những nhìn nhận, những cuộc đánh giá thật khách quan về những hạn chế trong kỹ năng GTHC của CB, CC đang hằng ngày thực thi công vụ tại các cơ quan công quyền Tuy nhiên, trên thực tế lại rất ít các cơ quan HCNN làm tốt công tác này Tại huyện
Krông Nô – một huyện vùng sâu của tỉnh Đắk Nông còn rất nhiều khó khăn thì vấn đề đó lại càng ít giành được sự ưu tiên quan tâm Trong bối cảnh UBND huyện nhà đang chuẩn bị ứng dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào một số lĩnh vực hoạt động của cơ quan thì việc tiến hành nghiên cứu, đánh giá vấn đề nêu trên
là rất cần thiết và hữu ích cho sự thành công của quá trình ứng dụng
Trang 5TCVN ISO 9001:2000 nói riêng và cho
việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của UBND huyện Krông
Nô, tỉnh Đắk
Nông nói chung
Tất cả những điều nêu trên là lý do để chúng tôi chọn đề tài “Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi công
vụ (Nghiên cứu thực tiễn tại UBND huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông)” làm vấn đề nghiên cứu cho Khóa luận kết thúc khóa học tại Học viện Hành chính cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh
2 Mục đích, phạm vi và thời gian nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng kỹ năng GTHC của các CB,
CC đang làm việc tại UBND và các phòng chyên môn thuộc UBND huyện Krông Nô, Đắk Nông; đồng thời đánh giá được những ưu và
nhược điểm việc vận dụng các kỹ năng đó trong quá trình giải quyết
Trang 6công việc cho nhân dân, tổ chức
Trên cơ sở đó, chỉ ra những nguyên nhân cơ bản của những thực trạng
và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả việc vận dụng những kỹ năng GTHC của các CB, CC trong quá trình thực thi công vụ
* Phạm vi nghiên cứu: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại UBND và các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
* Thời gian nghiên cứu: đề tài được tiến hành nghiên cứu trong ba tháng (từ
15/3 đến 15/6/2009), sử dụng một số số liệu trong các năm từ 2004 đến
2008
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu ba kỹ năng: Kỹ năng nghe, kỹ năng nói và kỹ năng phản hồi của CB, CC khi giao tiếp với nhân dân trong quá trình giải quyết công việc cho nhân dân, tổ chức
Trang 7* Khách thể nghiên cứu: những CB, CC trực tiếp làm nhiệm vụ thực thi công vụ tại UBND, tại các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện
Krông Nô, tỉnh Đắk Nông và những người dân đến liên hệ, giải quyết công việc tại các cơ quan nêu trên
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử của Chủ nghĩaluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành CNXH Mác
– Lênin và tư tưởngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu môn Tư
Tưởng HCM Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân… Và bốn phương pháp nghiên cứu cụ thể là:
a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết bằng phân tích, tổng hợp, thống kê dựa trên các nguồn tư liệu như: các văn bảnThư viện các mẫu văn bản
quy phạm pháp luậttài liệu học tập môn pháp luật đại cương, những quy định có liên quan của nhà nước từ TƯ đến địa phương, những tư liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Trang 8b) Phương pháp phỏng vấn sâu (deep - interview): Dựa trên bản đề
cương phỏng vấn sâu đã lập tiến hành phỏng vấn các CB, CC và người dân trực tiếp đến liên hệ giải quyết công việc tại các bộ phận, tổ chức nêu trên
c) Phương pháp quan sát: quan sát, ghi nhận và phân tích những tình huống giao tiếp giữa CB, CC với nhân dân tại phòng tiếp dân huyện và một số phòng chuyên môn thuộc UBND huyện theo những nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp vận dụng hiệu quả các kỹ năng giao tiếp hành chính nêu tại phần cơ sở lý luận
d) Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: phân tích, tổng hợp, thống kê,
so sánh các số liệu định tính và định lượng thu được trong quá trình nghiên cứu để đánh giá, kết luận vấn đề nghiên cứu
5 Kết cấu đề tài
Ngoài các phần: danh mục từ viết tắt, mục lục, mở đầu, kết luận, phụ lục
và tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu tham khảo,
đề tài được tổ chức thành 3 chương có nội dung như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận về kỹ năng giao tiếp hành chính
Trang 9Trong chương này tác giả nêu lên những khái niệm cơ bản về giao tiếp,
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp hành chính, cán bộ, công chức và công vụ
Nêu lên vai trò, nguyên tắc của giao tiếp hành chính và các yếu tố tác động đến quá trình giao tiếp
Đồng thời, nêu một số vấn đề cơ bản về ba kỹ năng: nghe, nói và phản hồi
Chương 2 Kỹ năng giao tiếp hành chính của cán bộ, công chức nhìn từ thực tiễn UBND huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
Nêu tổng quan về tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội và đội ngũ CB, CC tại
UBND huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
Thực trạng và những đánh giá thông qua các kết quả nghiên cứu
Nguyên nhân của thực trạng
Trang 10Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp của cán bộ, công chức trong quá trình thực thi công vụ
Nêu lên những cơ sở, yêu cầu của giải pháp và những giải pháp, kiến nghị cụ thể