Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)

103 133 0
Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)Quản lý rủi ro trong cho vay đầu tư phát triển công nghiệp của các NHTM Thái Nguyên (NCKH)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QTKD Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên Mã số: B2008 – TN06 – 05 Chủ nhiệm đề tài: Ths VŨ THỊ HẬU Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo khoa học này, nhóm nghiên cứu xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể Ban Giám đốc/Ban Giám hiệu Đại học Thái Nguyên (TNU); Đại học KT QTKD Thái Nguyên (TUEBA), phòng/ban khoa/trung tâm/khoa TUEBA, đặc biệt Lãnh đạo/Ban Chủ nhiệm phòng Đào tạo KH QHQT, phòng tổng hợp, khoa Kế tốn Chúng xúc động nhận chia sẻ giúp đỡ tận tình trình thu thập số liệu nghiên cứu xử lý số liệu điều tra quan quản lý Nhà nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên như: Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên, NHNN Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên BIDV Thái Nguyên, Vietinbank Lưu Xá, Vietinbank Thái Nguyên Chúng xin trân trọng cảm ơn góp ý tận tình TS Lê Văn Luyện, Trưởng khoa Kế toán - Học viện Ngân hàng Hà Nội, TS Phạm Cảnh Huy – Phó Trưởng Bộ mơn Kinh tế lượng- Khoa Kinh tế Quản lý- Đại học Bách Khoa Hà Nội; TS Hoàng Thị Thu - Trưởng khoa Kế toán - TUEBA; Nguyễn Văn Phi - Giám đốc NHNN Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, Ths Nguyễn Minh Hạnh - Giám đốc Vietinbank Lưu Xá; Lê Tất Thắng Giám đốc BIDV Thái Nguyên, Lê Quang Trung - Giám đốc Vietinbank Thái Nguyên; bạn sinh viên TUEBA, đặc biệt nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học lớp K3AKTDNCN (chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thái Phương Mai) Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn kính mong nhận đóng góp ý kiến qúy báu thành viên Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ, Thầy(Cô) giáo em sinh viên để báo cáo tổng kết đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2010 TM Nhóm nghiên cứu Ths VŨ THỊ HẬU Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Ths Nguyễn Thị Oanh Khoa Kế toán Phối hợp thực TS.Trần Đình Tuấn Khoa Kế tốn Phối hợp thực Ths.Vũ Thị Loan Khoa Kế toán Phối hợp thực Ths Nguyễn Việt Dũng Khoa Kế tốn Phối hợp thực Ths Ngơ Quang Trung Khoa Kế toán Thư ký đề tài Chữ ký ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ tên người nước nghiên cứu đại diện đơn vị NHNN Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Thực trạng hoạt động cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên Ngân hàng Đầu tư Thực trạng giải pháp nâng cao Phát triển tỉnh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) lực quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp BIDV Thái Nguyên Sở Công thương Thái Nguyên Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên: Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Giám đốc Nguyễn Văn Phi Giám đốc Lê Tất Thắng Giám đốc Đinh Khắc Hiển Trang MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (TIẾNG VIỆT) TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (SUMMARY) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA NHTM 12 1.1 Hoạt động cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM 12 1.1.1 Khái quát chung hoạt động cho vay NHTM 12 1.1.2 Hoạt động cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM 16 1.2 Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM 24 1.2.1 Rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM 24 1.2.2 Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM 27 1.3 Kinh nghiệm số nước giới quản lý rủi ro tín dụng học hệ thống NHTM Việt Nam 33 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới quản lý rủi ro tín dụng 33 1.3.2 Bài học hệ thống NHTM Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NHTM THÁI NGUYÊN 37 2.1 Khái quát hoạt động cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên 37 2.1.1 Khái quát hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp Thái Nguyên 37 2.1.2 Khái quát hoạt động cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên 42 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp BIDV Thái Nguyên 54 2.2.1 Rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên 54 2.2.2 Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp BIDV Thái Nguyên 58 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp BIDV Thái Nguyên 64 2.3.1 Những thành công chủ yếu 65 Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 2.3.2 Những hạn chế, bất cập 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NHTM THÁI NGUYÊN 74 3.1 Định hướng, mục tiêu nhiệm vụ hệ thống NH Thái Nguyên 74 3.1.1 Định hướng 74 3.1.2 Mục tiêu 75 3.1.3 Nhiệm vụ 76 3.2 Những giải pháp nâng cao lực QLRR cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên 78 3.2.1 Những giải pháp từ phía NHTM 78 3.2.2 Những giải pháp từ phía khách hàng 84 3.2.3 Những giải pháp từ phía NHNN 85 3.2.4 Những giải pháp từ phía Chính phủ 87 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 CHỮ KÝ CỦA CHỦ NGHIỆM ĐỀ TÀI VÀ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 102 Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ Thơng tin chung Tên đề tài: Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên Mã số: B2008 – TN06 – 05 Chủ nhiệm đề tài: Ths VŨ THỊ HẬU ĐT: 0912.373.777 E-mail: vuthihau@tueba.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Thái Nguyên (TNU) Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Đại học KT QTKD Thái Nguyên (TUEBA) Thời gian thực hiện: năm, từ 01/2008 – 12/2009 Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên (tập trung nghiên cứu hoạt động BIDV Thái Nguyên) Nội dung Chương 1: Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp Ngân hàng thương mại Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp Ngân hàng thương mại Thái Nguyên Kết đạt 4.1 Sản phẩm khoa học Bài báo 1: Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại góp phần kiềm chế lạm phát Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo Việt - Bỉ, chủ đề: Những vấn đề cấp thiết tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế giải pháp), NXB Thống kê, năm 2009 Bài báo 2: Một số giải pháp mở rộng cho vay phát triển cơng nghiệp có hiệu NHTM Thái Ngun (Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên) 4.2 Sản phẩm đào tạo “Quản lý rủi ro cho vay phát triển công nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) - Đề tài NCKH cấp trường, năm 2010, sinh viên Nguyễn Thái Phương Mai (lớp K3AKTDNCN) Ths Vũ Thị Hậu hướng dẫn (đạt loại Khá) “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư Phát triển tỉnh Cao Bằng (BIDV Cao Bằng)” – Khóa luận tốt nghiệp, năm 2010, sinh viên Hà Thị Ngần (lớp K3AKTDNCN) Ths Vũ Thị Hậu hướng dẫn (8,0 điểm) Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nhà Đồng sông Cửu Long chi nhánh Nghệ An (MHB Nghệ An)” – Khóa luận tốt nghiệp, năm 2010, sinh viên Nguyễn Thái Phương Mai (lớp K3AKTDNCN) Ths Vũ Thị Hậu hướng dẫn (9,0 điểm) SUMMARY Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang General information Project Title: “Risk Code number: Project Manager: Management of Investment Loans for Industrial Development of Commercial Banks in Thai Nguyen Province” B2008 – TN06 – 05 VU THI HAU, MSc Cell phone: 0912.373.777/or o912.373.777 E-mail: vuthihau@tueba.edu.vn Implementing Institution: Thai Nguyen University (TNU) Coordinating Institution(s): Thai Nguyen University of Economics and Business Administration (TUEBA) From 01/2008 to 12/2009 Duration: Objectives The project aims to analyze the current situation and to work out some solutions to increase the capacity of risk management of investment loans by commercial banks in the province of Thai Nguyen for industrial development with a focus on risk management of investment loans for industrial development of Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV) Main contents Chapter 1: Risk management of investment loans by commercial banks for Chapter 2: industrial development The practice of risk management of investment loans by commercial banks in Thai Nguyen Province for industrial development Chapter 3: Recommended solutions to increase the capacity of risk management of investment loans by commercial banks in Thai Nguyen Province for industrial development Results obtained 4.1 Scientific products Article No.1: “Credit Operations of Commercial Banks towards the Inflation Curb in Vietnam” (Proceedings of International Conference on “Emerging Issues in the Sustainable Economic Growth of Vietnam: International Experiences and Solution”, National Statistics Publisher, page 83 - 93) Article No.2: “Some Solutions to Expand Effective Loans for Industrial Development of Commercial Banks in Thai Nguyen Province” (Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University Publishing House, Vol No 60, page 102 – 108, ISSN 1859 – 2171) 4.2 Training results Student research: “Solutions to Increase the Capacity of Risk Management of Loans for Industrial Development of Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV)” (Project carried out by a group of three students at TUEBA)… DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang Viết tắt Viết nguyên văn Viết tắt Viết nguyên văn NH Ngân hàng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại CTCP Công ty cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương CBQL Cán quản lý HĐTD Hợp đồng tín dụng DNTN Doanh nghiệp tư nhân TKTG Tài khoản tiền gửi KTQD Kinh tế quốc dân TCTD Tổ chức tín dụng VLXD Vật liệu xây dựng SXCN Sản xuất công nghiệp DVTT Dịch vụ tốn BCTC Báo cáo tài NQH Nợ hạn SX, KD Sản xuất, kinh doanh TSHH Tài sản hữu hình CBTD Cán tín dụng ĐTNN Đầu tư nước XDCB Xây dựng TGTT Tiền gửi toán TSCĐ Tài sản cố định TGTK Tiền gửi tiết kiệm QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ HĐQT Hội đồng quản trị HTLS Hỗ trợ lãi suất NSNN Ngân sách Nhà nước TK Tài khoản DAĐT Dự án đầu tư VLĐ Vốn lưu động CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp QLRR Quản lý rủi ro TCKT Tổ chức kinh tế TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm BHTG Bảo hiểm tiền gửi GPMB Giải phóng mặt CPSX Chi phí sản xuất KTTT Kinh tế thị trường TGHĐ Tỷ giá hối đoái KH Khách hàng KTXH Kinh tế xã hội TTCK Thị trường chứng khoán RRTD Rủi ro tín dụng RR Rủi ro QĐ Quyết định CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DA Dự án GĐ Giám đốc XH Xã hội KT Kinh tế DV Dịch vụ GTCG Giấy tờ có giá CTHD Cơng ty hợp danh HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội DNCV ĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi TGKKH Tiền gửi khơng kỳ hạn TTQT Thanh tốn quốc tế Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ PHỤ LỤC STT Tên bảng, biểu đồ, đồ thị, hộp phụ lục Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ người cho vay người vay 14 Bảng 1.2 Quy trình tín dụng tổng qt 15 Sơ đồ 1.2 Quy trình quản lý rủi ro NHTM 27 Hình ảnh 2.1 Hồ Núi Cốc - thắng cảnh đẹp tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1999-2000 39 Bảng 2.2 Đồ thị 2.1 Bảng 2.3 Vốn cho vay hệ thống NH Thái Nguyên 40 ngành kinh tế địa phương Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 41 giai đoạn 2000 - 2009 Hệ thống NH địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 Nguồn vốn huy động từ kinh tế Bảng 2.4 44 số NHTM Thái Nguyên Bảng 2.5 Dư nợ cho vay kinh tế số NHTM Thái Nguyên 45 Bảng 2.6 Kết thực Chỉ thị 20 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 47 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ dư nợ theo ngành kinh tế hệ thống NH Thái Nguyên (tính đến 31/12/2008) 48 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ dư nợ theo ngành kinh tế hệ thống NH Thái Nguyên (tính đến 31/12/2009) 48 Bảng 2.7 Tỷ lệ dư nợ cho vay theo thời hạn số NHTM Thái Nguyên 49 Bảng 2.8 Tỷ lệ dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế số NHTM Thái Nguyên 50 Bảng 2.9 Tỷ lệ dư nợ cho vay số NHTM Thái Nguyên theo Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN NHNN ngày 22/04/2005 51 Bảng 2.10 Dư nợ ngành công nghiệp số NHTM Thái Nguyên 52 Tỷ lệ dư nợ chi tiết theo lĩnh vực công nghiệp số NHTM Thái Nguyên Bảng 2.11 Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tư phát triển ngành công nghiệp số NHTM Thái Nguyên 53 53 Bảng 2.13 Tỷ lệ nợ hạn số NHTM Thái Nguyên 54 Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Thái Nguyên 55 Bảng 2.15 Tỷ lệ nợ xấu theo lĩnh vực cho vay đầu tư phát triển công nghiệp số NHTM Thái Nguyên 56 Bảng 2.16 Chất lượng hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên 59 Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang Bảng 2.17 Xếp hạng khách hàng hệ thống BIDV 62 Bảng 2.18 Tình hình trích lập sử dụng dự phòng RRTD BIDV Thái Nguyên 64 Hộp 2.1 Ngành dệt may Việt Nam 68 Hộp 2.2 Giá phôi thép giới 68 Hộp 2.3 Giá dầu thô giới 69 Hộp 2.4 BIDV ký thỏa thuận hợp tác toàn diện kết nối hoạt động NH hàng đầu Đông Dương Bảng 3.1 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phương pháp phân loại nợ 73 86 Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2005 Tình hình thực số DAĐT điểm lĩnh vực công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 95 96 Danh sách số doanh nghiệp công nghiệp chủ yếu địa bàn tỉnh Thái Nguyên 97 Phụ lục Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO) 98 Phụ lục Rủi ro sách cho vay đầu tư phát triển cơng nghiệp NHTM 99 Phụ lục Rủi ro đạo đức cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM 100 Phụ lục (Trích) Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD 101 Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 10 Năm là, nâng cao chất lượng hiệu công tác phân tích dự báo; tăng cường biện pháp quản lý, kiểm sốt tình hình biến động thị trường giá cả, chủ động xử lý tác động bất lợi biến động giá giới, giá vật tư hàng tiêu dùng chủ yếu, vừa bảo đảm yêu cầu hội nhập vừa bảo đảm kiềm chế lạm phát, tạo môi trường ổn định cho SX phát triển cải thiện đời sống nhân dân Sáu là, tiếp tục thực cải cách tiền lương Nghiên cứu áp dụng thống mức tiền lương tối thiểu DN nước DN có vốn ĐTNN Xử lý bất hợp lý tiền lương thu nhập công chức, viên chức máy quan Nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - XH; thu nhập người hưu đối tượng hưởng chế độ sách Nhà nước Bảy là, phát triển KTXH vùng lãnh thổ theo hướng phát huy lợi tính cạnh tranh vùng tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, gắn kết liên ngành, liên vùng Ban hành sách thơng thống để phát triển vùng KT trọng điểm thành động lực thúc đẩy KT nước Chú trọng phát triển vùng miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn khó khăn khác thơng qua chế hỗ trợ trực tiếp Nhà nước nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển, thu nhập đời sống vùng dân tộc Tám là, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu SXCN, tăng khả cạnh tranh ngành CN để giữ vững mở rộng thị trường nước nước Tập trung phát triển có chọn lọc số ngành CN có tiềm năng, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Đẩy mạnh phát triển CN lượng, CN sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, trọng phát triển ngành CN thu hút nhiều lao động, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng KT cho trình CN hóa, đại hóa Chín là, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển DN; trọng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động SXKD DN; tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ, đặc biệt cơng nghệ cao để giảm chi phí SX, nâng cao sức cạnh tranh DN Phát triển mạnh, không hạn chế quy mô DN thuộc thành phần KT khác… Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 89 KẾT LUẬN Cùng với phát triển KTXH tỉnh Thái Nguyên, nhu cầu vốn cho KT ngày tăng, dẫn đến mức độ tăng trưởng tín dụng tăng lên tương ứng Sự tăng trưởng tín dụng NHTM phù hợp với tăng trưởng KT nước nói chung KT Thái Ngun nói riêng Tuy nhiên tăng trưởng tín dụng kéo theo gia tăng RRTD, điều làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng vốn làm hạn chế việc mở rộng tín dụng NHTM Do việc phát triển tín dụng phải đơi với chất lượng tín dụng Trong thời gian qua hệ thống NH Thái Nguyên bám sát mục tiêu phát triển KTXH địa phương, xu hướng phát triển SXKD DN, TCKT, dân cư đạo sát NHNN Việt Nam hoạt động tín dụng; tập trung mở rộng cho vay vốn DA, phương án SXKD khả thi, có hiệu thuộc thành phần KT theo định hướng tỉnh (CN - DV, thương mại – nông, lâm nghiệp); đồng thời bảo đảm nguyên tắc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng phù hợp với khả nguồn vốn huy động, kiểm sốt RR an tồn hệ thống Bên cạnh thành công định cơng tác QLRRTD nói chung, hoạt động QLRR cho vay đầu tư phát triển CN NHTM Thái Nguyên nói riêng tồn số hạn chế định, đặc biệt vấn đề kiểm soát chất lượng cho vay lĩnh vực Trên sở nghiên cứu lý luận QLRRTD/QLRR cho vay đầu tư phát triển CN NHTM KT; tìm hiểu đánh giá thực trạng hoạt động NHTM Thái Nguyên; nhóm nghiên cứu thiết lập trình bày số giải pháp cho hệ thống NHTM Thái Nguyên nâng cao lực QLRR cho vay đầu tư phát triển CN Một số giải pháp nhằm nâng cao lực QLRR cho vay đầu tư phát triển CN bao gồm: (i) giải pháp từ phía NHTM; (ii) giải pháp từ phía KH; (iii) giải pháp từ phía NHNN và; (iv) giải pháp từ phía Chính Phủ Điều góp phần thực thắng lợi “Chương trình phát triển CN tính Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010”, đồng thời bảo đảm hiệu KTXH địa phương Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLRR cho vay đầu tư phát triển CN NHTM Thái Nguyên, mở nhiều hướng nghiên cứu Chúng ta tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển CN Thái Nguyên; giải pháp mở rộng cho vay đầu tư phát triển CN có hiệu NHTM Thái Nguyên; giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định tài cho vay đầu tư phát triển CN NHTM Thái Nguyên; giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL DN cơng nghiệp Thái Ngun; giải pháp tín dụng NH góp phần phát triển ngành công nghiệp VLXD tỉnh Thái Nguyên… Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 90 KIẾN NGHỊ Để giải pháp nâng cao lực QLRRTD/QLRR cho vay đầu tư phát triển CN NHTM nói chung hệ thống NHTM Thái Nguyên nói riêng triển khai có tính khả thi nhóm nghiên cứu đề xuất kiến nghị Chính Phủ, NHNN, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, hệ thống NHTM trung ương UBND tỉnh/thành phố sở/ban/ngành Thái Nguyên sau: 1.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần kịp thời phối hợp ngành liên quan xử lý vấn đề pháp lý phức tạp như: đăng ký giao dịch bảo đảm, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất… vấn đề vốn có tính đa ngành, liên có liên quan đến xử lý RRTD Mặc dù NHNN đầu mối quản lý Nhà nước tính chất đan xen phức tạp quan hệ tín dụng, tài NH với DN nên vướng mắc liên quan đến quan hệ khơng thể giải nhanh chóng thấu đáo khơng có phối hợp đồng ngành Chính Phủ cần trọng chủ động tăng cường phối hợp với NHNN việc ban hành định hướng phù hợp dẫn đến việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phòng RR, qua tạo dựng khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động QLRRTD Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương ngành khác cần có chia sẻ thống quan điểm lớn đạo hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD, nhân tố then chốt bảo đảm hoạt động hiệu bền vững hệ thống NH, huyết mạch luân chuyển vốn tiền tệ KT 1.2 Kiến nghị với NHNN Một là, đa số DN gặp khó khăn DN có nợ xấu nên khơng đủ điều kiện để vay Để DN gặp khó khăn vay mới, NHNN cần có đạo, hướng dẫn cụ thể vấn đề xử lý nợ cũ Hai là, để tháo gỡ khó khăn cho DN, bên cạnh sách hạ lãi suất cho vay mới, cần có sách miễn, giảm lãi vay KH vay với lãi suất cao trước Tuy nhiên, quy định miễn giảm lãi Điều 23, Quy chế cho vay TCTD KH ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 tương đối chặt chẽ Đề nghị NHNN xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình nên giao quyền chủ động cho TCTD Ba là, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động CIC như: (i) đa dạng hoá sản phẩm với thơng tin đầy đủ, xác, cập nhật, đặc biệt thơng tin nhóm nợ thơng tin tài chính; (ii) thu thập cung cấp thơng tin TSBĐ tiền vay, người bảo lãnh, dư nợ KH xuất khỏi bảng cân đối TK…; (iii) cung cấp sản phẩm thông tin tiêu cực, thơng tin cảnh báo, thơng tin phi tài chính…; sớm có văn phối hợp với ngành hữu quan để thu thập thơng tin ngồi ngành; (iv) phối hợp chặt chẽ Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 91 với Thanh tra NHNN việc xử lý TCTD không nghiêm túc thực Quy chế TTTD; áp dụng chế tài thưởng phạt; đảm bảo bình đẳng cho TCTD việc cung cấp tra cứu thơng tin; (v) xây dựng mức phí thơng tin hợp lý để khuyến khích TCTD khai thác thơng tin; (vi) thường xuyên tổ chức lớp bối dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác thơng tin tín dụng (cả NHNN TCTD) Bốn là, trọng việc tiếp nhận xử lý thơng tin qua đường dây nóng, đảm bảo kênh thơng tin tiếp tục phát huy hiệu quả, góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển an tồn, lành mạnh, bền vững hệ thống NH bảo vệ quyền lợi đáng DN, người dân quan hệ với TCTD 1.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hiện nay, số NHTM xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh: khơng trọng cạnh tranh chất lượng phục vụ mà chủ yếu lãi suất biện pháp khác như: đơn giản thủ tục dẫn đến tiềm ẩn RR cao Hiệp hội NH Việt Nam cần tạo đồng thuận NHTM, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh NHTM 1.4 Kiến nghị với NHTM trung ương Một là, nâng cao hiệu trung tâm phòng ngừa RR hệ thống NHTM Trung tâm phải thường xuyên cung cấp thông tin cho chi nhánh KH, đánh giá phân tích từ thơng tin thu thập KH cho Chi nhánh Bên cạnh đó, trung tâm thơng tin cần cung cấp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động tín dụng thơng tin giá máy móc thiết bị đầu tư thị trường, mức đầu tư thích hợp cho DA cụ thể, tình hình biến động thị trường, xu hướng đầu tư Ví dụ: DA xi măng lò quay, cơng suất 1,5 triệu năm tổng vốn đầu tư hợp lý, giá thiết bị máy móc thị trường Hai là, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định DA, phân tích xử lý thơng tin pháp luật để nâng cao trình độ cán cấp tín dụng Ba là, xây dựng sách tiền lương cán cấp tín dụng phù hợp với thực tế Hiện BIDV xây dựng sách tiền lương cán tín dụng, bên cạnh điểm tích cực, sách có điểm hạn chế tiền lương phụ thuộc vào tỷ lệ gia hạn nợ, NQH lại khơng có chế độ thưởng cán thực tốt nghiệp vụ thể việc tỷ lệ gia hạn nợ thấp, tỷ lệ NQH thấp Do cán cấp tín dụng thường né tránh trách nhiệm, nhận KH đánh giá tốt mình, khơng nhận KH yếu kém, hay khơng đưa nhận xét xác thực khoản nợ Bốn là, NHTM cần mạnh dạn thực trích lập dự phòng RRTD theo phân loại mức độ RR thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại KH (DN, cá nhân) không theo thời gian hạn sở tham khảo học tập kinh nghiệm quốc tế vận dụng phù hợp cho NHTM Việt Nam Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 92 Năm là, triển khai nhanh hệ thống đại hóa hệ thống thơng tin liên lạc, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động hệ thống NH, tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin KH thuận tiện Sáu là, cần ban hành qui định cụ thể, chặt chẽ lưu trữ, bảo quản quản lý hồ sơ tín dụng, thực coi hồ sơ tín dụng tài sản quan trọng NH, sở khẳng định quyền sở hữu NH phần tài sản lớn bảng cân đối tài sản Bảy là, hồn thiện qui định, tiêu chuẩn, phương thức tiến hành hoạt động QLRRTD Ban hành văn hướng dẫn cách đồng phù hợp với thực tế, giảm thiểu việc chỉnh sửa thay đổi thường xuyên 1.5 Kiến nghị với UBND tỉnh, thành phố sở/ban/ngành Một là, đẩy nhanh tiến độ cải cách thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao dịch bảo đảm để tạo điều kiện cho DN, hộ dân tiếp cận vốn vay NH dễ dàng NH đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn tín dụng Hai là, có số KH khơng đủ vốn tự có để tham gia vào DA sử dụng vốn vay NH (thường NH cho vay 70% số vốn dự án SXKD) nên huy động vốn từ nguồn tín dụng đen Để hạn chế RR từ hoạt động “tín dụng đen”, cấp quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền để người dân hiểu có biện pháp phòng ngừa Ba là, đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN trung ương làm ăn có hiệu quả, DN hiệu mạnh dạn bán, nhượng, cho thuê giải thể để thu hồi vốn đầu tư vào mục đích khác Bốn là, đẩy mạnh cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư cho DAĐT Giải kịp thời dứt điểm khiếu nại, tố cáo, khó khăn vướng mắc nhà đầu tư Năm là, cải thiện môi trường đầu tư môi trường kinh doanh rõ ràng, minh bạch Thiết lập sách đầu tư thơng thống để kích thích thành phần KT tham gia đầu tư phát triển SX Chính sách đầu tư thể chiến lược phát triển KT quốc gia, sở định thực mục tiêu dân giàu - nước mạnh XH công văn minh Những năm vừa qua, KT Thái Nguyên nói chung ngành CN địa phương nói riêng có bước phát triển vượt bậc, chứng tỏ sách đầu tư cho phát triển CN ngày trọng Tuy nhiên, nhiều bất cập đầu tư Vì vậy, xây dựng sách đầu tư hợp lý có ý nghĩa quan trọng để phát triển CN phát triển KT địa phương Chính sách đầu tư phải phù hợp với vị trí chiến lược KT, trị, an ninh quốc phòng, phù hợp với đóng góp địa phương tiến trình CN hố - đại hố phát triển KTXH đất nước Trong năm tới cần tiếp tục tăng tỷ trọng vốn đầu tư XDCB cho địa phương Lượng vốn đầu tư từ NSNN cần ưu tiên cho kết cấu hạ tầng KTXH như: đường giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc Cần Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 93 ý lượng vốn đầu tư “đủ tầm” để tạo hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH đại, bền vững, tạo điều kiện cho phát triển ổn định, lâu dài Chính sách đầu tư cho địa phương phải đảm bảo phát huy tiềm năng, mạnh địa phương, gắn liền với phát triển ổn định, cân đối bền vững KT Nhanh chóng khắc phục quan điểm trọng khai thác tiềm tự nhiên, hướng đầu tư chuyển sang vừa kết hợp khai thác đầu tư tái tạo nhằm trì tiềm mạnh địa phương, đảm bảo tính hiệu cao chương trình trọng điểm địa bàn gắn liền với việc phát triển SX hàng hoá Chú trọng hướng đầu tư theo chương trình, DA sở rà soát thẩm định chặt chẽ, đầu tư cho DA có sở khoa học, thiết thực có tác dụng lan truyền, kích thích phát triển địa bàn Hạn chế tối đa tình trạng lạm phát DA nhằm tập trung vốn đầu tư cho chương trình, DA phê duyệt, tạo tác động có hiệu lực việc đầu tư phát triển CN địa phương Việc điều chỉnh cấu đầu tư cần ưu tiên cho khoa học công nghệ Đồng thời làm tốt công tác hướng dẫn triển khai thực Đây khâu quan trọng, định hiệu sử dụng vốn đầu tư DAĐT phát triển CN Thực tập trung đầu tư “đủ độ”, tiến độ, dứt điểm chương trình, DA quan trọng Trên sở nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư khai thác có hiệu tiềm mạnh địa phương góp phần thực CN hóa, đại hố đất nước.Tiếp tục ưu tiên đầu tư cho chương trình trọng điểm, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương Nhưng đồng thời trọng hướng đầu tư xây dựng cơng trình vừa nhỏ, có tác dụng phục vụ trực tiếp SX Sáu là, định hướng phát triển ngành nghề: chế biến nơng lâm sản; sản xuất VLXD; khí nhỏ; sữa chữa máy nông nghiệp, công cụ; vận tải nông thôn; thủ công mỹ nghệ… Bảy là, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn hạ tầng làng nghề điện, nước, giao thơng, bưu viễn thơng sở có vốn đối ứng người dân trung tâm cụm, xã xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển CN nông thôn, tiểu thủ CN làng nghề Tám là, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức ngành CN lĩnh vực khai thác khoáng sản sử dụng vật liệu nổ CN; kỹ thuật an toàn SXCN… Hỗ trợ kinh phí mở lớp bồi dưỡng, đào tạo lại CBQL doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý, lực điều hành Chín là, tăng cường mối liên kết với nhà khoa học địa bàn, trường Đại học tham gia giải vấn đề KHCN địa phương Tổ chức đấu thầu đề tài nghiên cứu KHCN địa bàn Mười là, hỗ trợ kinh phí mở lớp bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại CBQL doanh nghiệp để khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý, lực điều hành DN tự đào tạo lao động thơng qua trung tâm dạy nghề ngân sách hỗ trợ… Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình Phát triển công nghiệp tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2006 – 2010 (ban hành kèm theo QĐ số 2430/QĐ – UBND ngày 30/10/2006 UBND tỉnh Thái Nguyên [2] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ ngân hàng năm 2008 định hướng nhiệm vụ năm 2009 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [3] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ ngân hàng năm 2009, định hướng nhiệm vụ năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [4] Báo cáo tổng kết hoạt động NH năm 2008, định hướng nhiệm vụ năm 2009 NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên [5] Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2009 định hướng nhiệm vụ năm 2010 NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên [6] Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2009 định hướng mục tiêu năm 2010 Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên [7] Báo cáo đánh giá hoạt động tín dụng địa bàn quý I; qúy II, quý III, quý IV năm 2007 NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên [8] Báo cáo đánh giá hoạt động tín dụng địa bàn quý I; qúy II, quý III, quý IV năm 2008 NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên [9] Báo cáo đánh giá hoạt động tín dụng địa bàn quý I; qúy II, quý III, quý IV năm 2009 NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên [10] QĐ số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493 [11] Tạp chí Ngân hàng số website như: www.bidv.com.vn; www.sbv.gov.vn; www.thainguyen.gov.vn; www.cand.com.vn; www.gso.gov.vn; www.cic.org.vn; http://congthuongthainguyen.gov.vn; [12] Đề cương cẩm nang Quản lý rủi ro Vietcombank [13] Lê Văn Tư, “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà Xuất Tài chính, Hà Nội, 2005 [14] Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2005 [15] John B.Caouette, Edward I.Altman, and Paul Narayanan (1998), “Managing Credit Risk, The next Great Financial Challenge”, Published by John Wiley & Sons, Inc [16] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Thái Nguyên”; năm 2010; chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thái Phương Mai, lớp K3AKTDNCN, Đại học KT QTKD Thái Nguyên [17] Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam”, năm 2006; tác giả Phạm Xuân Hòe; Người hướng dẫn khoa học TS Dương Thu Hương, Học viện Ngân hàng Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 TT Chỉ tiêu Thực (năm) Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1.000 500,0 596,2 597,9 524,2 642,6 753,7 979,0 1.226,0 1.040,0 1.450,0 1.798,0 1.618,2 01 Than 02 Trang in tiêu chuẩn Tr.trang 03 Bia loại 1.000 lít 2.181,0 2.240 2.463,3 2.336,5 2.529,0 1.529,0 04 Quần áo may sẵn 1.000 1.269,0 1.205,0 1.359,5 1.502,4 1.471,0 1.978,0 05 Giấy bìa loại 10.166,0 9.534,0 8.192,0 14.211,0 15.104,0 21.411,0 06 Thiếc thỏi 967,0 942,0 755,0 635,0 649,0 552,0 07 Xi măng 1.000 169,0 372,0 402,8 373,6 454,1 492,1 08 Gạch xây 1.000 viên 277,0 360,0 420,9 441,1 493,2 564,7 09 Thép cán 1.000 277,0 360,0 420,9 441,1 493,2 564,7 10 Động Diesel 154,0 1.742,0 1.660,0 1.145,0 1.142,0 511,0 11 Gạch ốp lát 26,0 50,0 32,5 17,3 392,4 1.619,5 12 Điện thương phẩm 1.000 kw 380.418 443.115 523.045 664.230 754.264 811.208 1.000 m Nguồn: Sở Công thương Thái Nguyên Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 96 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỌNG ĐIỂM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN STT 01 Dự án Cải tạo mở rộng sản xuất giai đoạn II Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên (TISCO) Khởi công Đầu tháng 10/2007 Tổng mức đầu tư Kết hoàn thành đến Đã hoàn thành đền bù GPMB khu vực mỏ Trại Cau, mỏ Tiến Bộ; sau thời gian dài bị đình trệ vướng mắc giá gói thầu ký với nhà thầu Trung Quốc Ngày 31/12/2009, hai bên thương thảo ký phụ lục hợp đồng gói thầu (sau có cho phép Thủ tướng Chính Phủ) Hiện nhà thầu (Trung Quốc) triển khai cung cấp thiết kế kỹ thuật 236 triệu USD máy móc thiết bị; nhà thầu phụ (Tổng công ty xây dựng Việt Nam) triển khai hạng mục xây dựng Đến DA hoàn thành, tiến Nhà máy xi măng 02 03 Thái Nguyên Tổng Công ty xây lắp SXCN làm chủ đầu tư Từ năm 2003 đến Cấp thoát nước xử lý nước thải thành phố 3.477,4 tỷ đồng 579,9 tỷ đồng Thái Nguyên 04 Nhà máy xi măng Quán Triều Công ty khai thác mỏ Việt Bắc làm chủ đầu tư hành chạy thử không tải phận từ tháng 04/2009, SX clanke từ tháng 10/2009, SX xi măng tháng 12/2009 Dự kiến SX ổn định vào tháng 01/2010 Đã phê duyệt điều chỉnh quy mô, giải pháp kỹ thuật Tiến độ thực DA chậm, nguyên nhân chưa phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán cơng trình, cơng tác thống kê, bồi thường GPMB ngày phức tạp 1.300 tỷ đồng Dự án triển khai thuận lợi, tiến độ, dự kiến hoàn thành chạy thử vào cuối năm 2010 Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 97 PHỤ LỤC DANH SÁCH MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN STT Ngành nghề Tên doanh nghiệp I Công nghiệp trung ương Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên SX gang, thép Mỏ than Núi Hồng Khai thác than Nhà máy Giầy Thái Nguyên SX giầy thể thao Nhà máy Xi măng La Hiên SX xi măng Cơng ty cổ phần Giấy Hồng Văn Thụ Công ty cổ phần điện luyện kim Điện lực Thái Nguyên Công ty TNHH thành viên Kim loại màu Khai thác chế biến loại quặng Công ty TNHH thành viên Phụ tùng máy số SX phụ tùng máy nông nghiệp… 10 Công ty Chè Thái Nguyên II Công nghiệp địa phương Cơng ty cổ phần tập đồn tân cương Hồng Bình Cơng ty thức ăn chăn nuôi Đại Ninh Công ty cấp nước Thái Nguyên Công ty cổ phần chăn nuôi Thái Nguyên Công ty cổ phần may xuất Thái Nguyên May xuất Cơng ty TNHH Hồn Mỹ SX dụng cụ y tế Công ty TNHH Hữu Nghị SX sản phẩm khí, nhựa bao bì Cơng ty TNHH thép Tú Ninh Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên 10 Công ty TNHH Tiến III Cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi SX giấy SX xi măng, lợp, gạch… Kinh doanh điện SX, KD chè Đồ gỗ nội thất, sản phẩm chè Chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc SX nước SX thức ăn chăn nuôi gia súc Cán thép SX vật liệu chịu lửa SX khí Công ty TNHH Nasteelvina SX thép xây dựng Công ty TNHH Mani Hà Nội SX dụng cụ y tế Công ty TNHH công nghiệp Hoa Trân - Việt Nam Công ty TNHH Đúc Vạn Thông Thái Nguyên Công ty TNHH Titan Hoa Hằng Chế biến quặng Titan Cơng ty liên doanh nước khống Thái Nguyên SX, KD nước giải khát SX gia vị thực phẩm Đúc ống gang Nguồn: Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 98 PHỤ LỤC CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN (TISCO) Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO), nôi ngành CN luyện kim Việt Nam, tiền thân Công ty Gang thép Thái Nguyên, thành lập năm 1959, khu CN Việt Nam có dây chuyền SX liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến SX gang, phôi thép cán thép Ngày 29/11/1963, mẻ gang Cơng ty lò đánh dấu mốc son quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Sản phẩm thép TISCO trở nên tiếng nước, sử dụng vào hầu hết Cơng trình trọng điểm Quốc gia thủy điện Hòa Bình, Yaly, Sơn La, đường dây tải điện 500 KV Bắc Nam, sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, cầu Thăng Long, Chương Dương, nhiều cơng trình khác; thâm nhập vào thị trường Quốc tế Canada, Indonesia, Lào, Campuchia TISCO sản phẩm Thép mang thương hiệu TISCO giành nhiều giải thưởng: Hàng Việt Nam chất lượng cao, Sao vàng đất Việt, Thương hiệu tiếng với người tiêu dùng, Nhãn hiệu có uy tín Việt Nam, nhiều giải thưởng có giá trị khác Với thành tích đặc biệt đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, TISCO vinh dự phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, Huân chương Độc lập hạng Nhì, Ba nhiều phần thưởng cao quý khác Đảng Nhà nước Những thành tựu đạt khẳng định vị lớn mạnh TISCO thị trường nước Quốc tế Ngày 29/9/2007, TISCO khởi công thưc DA mở rộng SX giai đoạn đánh dấu mốc phát triển quan trọng DA với tổng mức đầu tư gần 4.000 tỷ VNĐ nhằm mục tiêu đến năm 2009 nâng cao lực SX phôi thép thép cán từ nguyên liệu nước lên 1.000.000 tấn/ năm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường đưa TISCO trở thành nhà SX thép có quy mơ, công nghệ thiết bị tiên tiến khu vực giới, đảm bảo cho TISCO phát triển nhanh bền vững trình hội nhập KT quốc tế Với bề dày truyền thống đội ngũ qua gần 50 năm xây dựng phát triển; ưu trội lực SX phôi thép từ nguyên liệu quặng sắt nước; dây truyền SX thép cán công nghệ thiết bị tiên tiến; hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp; với chiến lợc đầu tư phát triển tồn diện, sách chất lượng “Tất lợi ích người tiêu dùng” phương châm hành động “Chất lượng hàng đầu, giá cạnh tranh, sản phẩm DV đa dạng”, yếu tố làm nên thành công TISCO, sở vững cho phát triển lâu dài bền vững TISCO để TISCO “ Lớn mạnh Đất nước” Nguồn: http://www.tisco.com.vn Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 99 PHỤ LỤC RỦI RO CHÍNH SÁCH TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Mía đường Theo chiến lược phát triển ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng từ năm 1995, nhu cầu đường nước vào năm 2000 triệu để thực mục tiêu cần phải xây dựng 51 Nhà máy đường loại, với tổng công suất thiết kế 97.000 mía cây/ngày, sản lượng mía ép 14,5 triệu mía cây/năm Nhưng đến cuối năm 1998 cho xây dựng tới 44 Nhà máy nước, hoạt động chua hết công suất thừa nhu cầu, khó tiêu thụ, giá bán thấp, hàng loạt Nhà máy thua lỗ, khó trả nợ cho NH, phát sinh nợ q hạn Bên cạnh khơng quy hoạch vùng trồng mía, nên hàng loạt Nhà máy thiếu nguyên liệu Tổng vốn đầu tư cho 44 Nhà máy nói gần 10.000 tỷ đồng; vay nước chiếm 67%, NH nước bảo lãnh; phần lại NH nước cho vay Tính chung tỷ lệ nợ qúa hạn chương trình 13% Xi măng lò đứng Phát triển tràn lan, dự báo không cung cầu thị trường, nhu cầu tiêu thụ Chương trình triệu xi măng lò đứng thời kỳ 1993 – 1997 nước xây dựng 55 Nhà máy xi măng lò đứng, với tổng số vốn đầu tư lên tới 1.704 tỷ đồng, hầu hết vốn vay NH, sau NHTM liên tục phải gia hạn nợ… Gạch nung nen Tình trạng phát triển tràn nan phổ biến Tại số địa phương chuyên SX nông nghiệp, cấp uỷ quyền định xây dựng nhà máy gạch theo công nghệ để phát triển CN theo chủ trương CN hóa đại hóa nơng nghiệp – nơng thơn, khơng tính tới đặc điểm KT kỹ thuật, không phù hợp với thị trường, đặc biệt khâu tiêu thụ Đồng thời “chạy” qua cấp có thẩm quyền xin phê duyệt luận chứng KT kỹ thuật, Nghị quyết, gây áp lực yêu cầu NH phải cho vay vốn xây dựng lúc nhà máy với tổng công suất 100 triệu viên/năm Hậu gạch chất đống, không mua, nhà máy phá sản, NH gặp RR vốn đầu tư Cà phê Cà phê Tây Nguyên phát triển nhanh, mở rộng diện tích tràn lan Cà phê Yên Bái, Sơn La trồng không phù hợp với điều kiện tự nhiên- KTXH Riêng tỉnh Sơn La, số vốn NH cho vay bị nợ đọng tới 80 tỷ đồng Nguồn: Học viện Ngân hàng Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 100 PHỤ LỤC RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Tư lợi từ sách hỗ trợ lãi suất …… Ngày 02/02/2010, Cơ quan CSĐT (PC15) Công an TP Hà Nội bắt giữ ơng Đồn Tiến Dũng, 54 tuổi, Phó Tổng giám đốc NH Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) hành vi đòi nhận hối lộ Chiều ngày, PC15 Công an TP Hà Nội thực lệnh khám xét khẩn cấp phòng làm việc ơng Dũng trụ sở BIDV Tòa tháp Vincom (phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) Ngày 4/2, Cơ quan CSĐT Công an Hà Nội khởi tố vụ án, khởi tố bị can, gia hạn tạm giữ hình ơng Đồn Tiến Dũng hành vi nhận hối lộ Theo nguồn tin PV Báo CAND biết, ông Hồng Văn Khánh, Tổng giám đốc Cơng ty cổ phần Dệt may xuất Hải Phòng có 60 tỷ đồng gửi TK Chi nhánh BIDV Hải Phòng muốn rút vay thêm để đầu tư vào DA Ơng Khánh đề nghị với ơng Dũng, ông Dũng yêu cầu muốn rút vay thêm tiền "lót tay" Sau nhiều lần thương lượng, hai bên thống ông Khánh tổng cộng tỷ đồng Phần lớn số tiền sau chuyển vào số TK ông Dũng yêu cầu Đến 7h30’ ngày 02/02/2010, theo hẹn trước ông Dũng, ông Khánh gói tỷ đồng vào giấy bóng kính, đến qn phở Vng đường Giảng Võ để đưa cho ông Dũng Trong lúc người ăn phở giao nhận số tiền bị tổ trinh sát PC15 Cơng an TP Hà Nội bắt tang, đưa trụ sở Công an phường Cát Linh để lập biên Được biết, ông Đồn Tiến Dũng bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc BIDV từ ngày 1/9/2008, trước ơng Dũng Giám đốc Chi nhánh BIDV Hải Phòng Qua cơng tác nắm tình hình, quan Cơng an phát hiện, cương vị Phó Tổng Giám đốc BIDV (phụ trách Ban quan hệ KH, Ban thương hiệu quan hệ công chúng), ông Dũng có nhiều biểu tiêu cực, nhũng nhiễu KH, bị nhiều quan, DN kêu ca, phàn nàn Sau PC15 Công an TP Hà Nội khám phá vụ án trên, có số DN điện thoại trực tiếp phản ánh thái độ ông Dũng Đồng thời, số DN phản ánh tình trạng để vay vốn phải nộp "tiêu cực phí" Vấn đề quan chức mở rộng điều tra Nguồn: http://www.cand.com.vn tiêu đề tác giá tự đặt Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 101 PHỤ LỤC (Trích) QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều 6: TCTD thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản NQH 10 ngày TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản NQH từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với KH DN, tổ chức TCTD phải có hồ sơ đánh giá KH khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản NQH từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi KH không đủ khả trả lãi đầy đủ theo HĐTD; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản NQH từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản NQH 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể năm (5) nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50%, đ) Nhóm 5: 100% Nguồn: Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN ban hành “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD” Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 493 Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 102 Thái Nguyên, ngày 01háng 12 năm 2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG Ths VŨ THỊ HẬU PGS.TS TRẦN CHÍ THIỆN Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2008 Trang 103 ... trạng quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên; Ba là, xác định giải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên Đối tư ng... nghiệp NHTM Thái Nguyên 42 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp BIDV Thái Nguyên 54 2.2.1 Rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp NHTM Thái Nguyên. .. 2.2.2 Quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp BIDV Thái Nguyên 58 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro cho vay đầu tư phát triển công nghiệp BIDV Thái Nguyên 64 2.3.1 Những thành công

Ngày đăng: 30/01/2018, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan