tiểu luận kinh tế vĩ mô

11 140 0
tiểu luận kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài: Ngày nay, hầu hết quốc gia giới nhận thấy đường lối phát triển kinh tế yếu tố định thành bại trình phát triển kinh tế đất nước Thực tế cho thấy, Chính phủ nước NICs Châu á, sau gần thập kỷ thực chiến lược thay nhập khẩu, nhận mặt hạn chế nó, đầu thập kỷ 60 có chuyển hướng chiến lược Với khoảng thời gian 25 30 năm họ đưa đất nước trở thành “ Những rồng Châu Á” Đối với Việt Nam, đất nước với xuất phát điểm có vị thấp trường quốc tế, trải qua gánh chịu nhiều chiến tranh, với tất nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, bước lên, phù hợp với tình hình thực tế khách quan nước nước ngoài, đặc biệt năm gần đây, GDP tăng bình quân hàng năm từ 7% - 8% chuyên gia kinh tế có nhận xét chung có bước khởi đầu tốt đẹp giai đoạn phát triển Nhưng để đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục thời gian tới nhiều khó khăn Vấn đề đặt cần có lựa chọn thích hợp cho đường lối phát triển mình, nhằm đạt mục tiêu đề Có nhiều hoạt động tác động tới tăng trưởng kinh tế, có đầu tư, yếu tố có tính chất định, khơng thể thiếu tất hoạt động sản xuất, kinh doanh cấp độ, sở khác nhau, có ảnh hưởng trực tiếp tới tiềm lực kinh tế, tiềm lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao đời sống thành viên xã hội… Trong hoạt động đầu tư có đầu tư phát triển từ Ngân sách Nhà nước, cơng cụ tài Nhà nước, góp phần ổn định, tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề kinh tế, xã hội quốc gia, tạo tiền đề cho quốc gia phát triển bền vững Đứng trước tầm quan trọng việc nghiên cứu tác động, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế xã hội việc làm có ý nghĩa Hiểu sách tài khố Chính phủ hoạt động phần giúp người làm kinh tế dễ dàng tham gia vào hoạt động quản lý kinh tế nắm bắt quy luật vận động kinh tế Đó đề tài mà nhóm thực Do hiểu biết hạn chế, với khó khăn việc thu thập xử lý số liệu, nên hẳn báo cáo nhiều sai sót Chúng em mong nhận góp ý bảo tận tình thầy toàn thể bạn đọc để đề tài hoàn chỉnh Phần II: PHẦN NỘI DUNG NSNN LÀ NGUỒN TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM: 1.1 Thế Giới: (có thể tìm tài liệu tổng quát đưa dụ nước chak cung ok) 1.2 Việt Nam: Tình hình sử dụng nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước lĩnh vực Kinh tế xã hội Việt Nam Trước hết, vấn đề quy hoạch, có nhiều tồn nên làm giảm đáng kể hiệu vốn đầu tư Chất lượng quy hoạch chưa cao, hầu hết quy hoạch thiếu rõ ràng, chưa phù hợp với giải pháp, giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư, tổ chức thực Hiện có chồng chéo, mâu thuẫn loại quy hoạch: quy hoạch cấp tỉnh, thành phố không tuân thủ phù hợp với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực không phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Tình hình dẫn đến việc sử dụng chưa hợp lý, hiệu nguồn nguyên nhiên liệu, nguồn tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, việc quản lý quy hoạch lại linh hoạt, lỏng lẻo Chưa thực việc công khai quy hoạch để người dân biết, giám sát việc thực quy hoạch Kế hoạch đầu tư hàng năm cấp, ngành chưa dựa vào định hướng quy hoạch duyệt Các quan chức quản lý Nhà nước linh hoạt việc điều chỉnh quy hoạch theo ý tưởng nhà đầu tư, chủ đầu tư Tiếp theo đó, khâu chuẩn bị dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi) nhiều lại kém, biểu việc phải phê duyệt điều chỉnh dự án nhiều lần, dự án địa phương quản lý, thời gian triển khai dự án thường kéo dài nhiều so với phê duyệt ban đầu Nhiều dự án phê duyệt lần đầu mang tính hình thức để xếp hàng chờ vốn; có dự án phê duyệt để vận động vốn dự án đưa để kêu gọi nguồn vốn ODA Sau có tín hiệu xem xét bố trí vốn hồn chỉnh dự án để phê duyệt lại Mặt khác, nhà nước lại chưa thực kiểm soát hoạt động đầu tư, nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước, nguồn vốn khu vực tư nhân dân cư Việc phân bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nhiều vấn đề phải nghiên cứu cải tiến Theo đó, chưa có định hướng cấu đầu tư theo ngành lĩnh vực, cấu theo vùng lãnh thổ chưa phù hợp với mục tiêu đầu tư, dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế chậm hiệu Nhà nước định hướng cách tương đối mang tính hình thức nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (cả nguồn vốn chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn xã hội) Về thực chất khó xác định điều hành cấu theo luật ngân sách hành, ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách TƯ, ngân sách địa phương Nguồn ngân sách địa phương quản lý hạn hẹp, lại co kéo nhiều mục tiêu nhiệm vụ cấp bách địa phương Hội đồng nhân dân cấp định việc phân bổ cụ thể cho dự án cấu nguồn vốn Mặt khác, có khoảng 50 khoản đầu tư mang tính hỗ trợ theo mục tiêu cụ thể Đó mục tiêu quan trọng kinh tế; nhiên, mà tổng hợp theo địa bàn tỉnh, thành phố, cấu vốn đầu tư lại chưa hợp lý, lĩnh vực coi quốc sách, mục tiêu quan trọng tỉnh, thành phố lại nhận tỷ trọng khiêm tốn Ngồi ra, việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư hàng năm cho dự án cụ thể khó tập trung, dứt điểm nguồn vốn có hạn, yêu cầu đặt sống lớn, tỉnh, thành phố điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu yếu Do vậy, hầu hết dự án phải đồng loạt triển khai để đảm bảo cân đối vùng, miền, ngành, lĩnh vực, đơn vị hành tương đương, đảm bảo mục tiêu giảm nghèo, an sinh xã hội Kết là, năm hàng chục nghìn dự án triển khai, vốn cân đối nhỏ giọt, hầu hết thời gian qui định, số dự án hoàn thành năm ít, gây lãng phí vốn, dẫn đến hiệu đầu tư thấp TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU NĂM 2008-2009 ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Chính sách kích cầu: Theo lý thuyết kinh tế, kinh tế gặp khó khăn, phát triển q nóng suy thối, hai cơng cụ mà phủ dựa vào (i) sách tiền tệ – tăng giảm lãi suất số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền kinh tế (ii) sách tài khóa – sách thuế chi tiêu phủ (ví dụ gói kích cầu) Trong kinh tế học, gói kích cầu thường hiểu việc sử dụng sách tài khóa (miễn giảm thuế, tăng chi tiêu phủ) để hỗ trợ kinh tế suy thối Mục tiêu biện pháp kích cầu thơng qua sách tài khóa nhằm tăng cường hoạt động kinh tế giai đoạn suy thoái việc làm tăng tổng cầu ngắn hạn Ý tưởng kinh tế gói kích cầu tăng chi tiêu hạn chế khả tổng cầu sụt giảm gây đổ vỡ kinh tế Trong giai đoạn suy thoái kinh tế, vấn đề kinh tế thiếu hụt cầu, thiếu lực sản xuất 2.2 Tác động Chính sách kích cầu năm 2008-2009 đến NSNN Việt Nam: Về thực sách miễn, giảm, giãn thuế thuế, đến 31/8 có 125 nghìn lượt doanh nghiệp 937 nghìn đối tượng hưởng sách ưu đãi thuế Tổng thu ngân sách miễn, giảm, giãn đến hết 7/2009 khoảng 14,7 nghìn tỷ đồng, ước năm khoảng 20 nghìn tỷ đồng, giảm, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp khoảng 9,9 nghìn tỷ đồng; giảm thuế giá trị gia tăng khoảng 4,47 nghìn tỷ đồng; miễn thuế thu nhập cá nhân khoảng 4,507 nghìn tỷ đồng; giảm thu lệ phí trước bạ khoảng 1,14 nghìn tỷ đồng Ngồi ra, giảm, giãn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng hàng hóa xuất nhập năm 2009 khoảng nghìn tỷ đồng, giảm thu giảm thuế 50% khâu nhập ước khoảng nghìn tỷ đồng; giãn nộp thuế 180 ngày cho máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng ước khoảng nghìn tỷ đồng “Tuy nhiên, thuế giá trị gia tăng có tính chất liên hồn nên việc giảm, giãn thuế ảnh hưởng không lớn đến số thu ngân sách Nhà nước”, báo cáo cho biết Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá, việc thực ưu đãi thuế khẩn trương, đối tượng, góp phần giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh, tạo chuyển biến tích cực cho kinh tế Ngồi khoản kể trên, Chính phủ cho phép mua dự trữ quốc gia gạo trị giá 1,3 nghìn tỷ đồng, xăng dầu trị giá 1,5 nghìn tỷ đồng; ứng chi hỗ trợ hộ nghèo ăn Tết Kỷ Sửu 2009, hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn, hỗ trợ thay xe công nông, xe ba bánh, khắc phục thiên tai tổng cộng khoảng nghìn tỷ đồng Trên sở thông tin cập nhật đến nay, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, quy gói kích thích kinh tế đảm bảo an sinh xã hội khoảng 122 nghìn tỷ đồng, tương đương 6,9 tỷ USD Ước thực năm 2009 sử dụng hết khoảng 100,6 nghìn tỷ đồng, tương đương 5,7 tỷ USD Số lại sử dụng năm 2010 2011 GIẢI PHÁP 3.1 Những tồn tài trợ cho phát triển kinh tế xã hội từ Ngân sách nhà nước Tồn nhắc đến nhiều việc tài trợ cho phát triển kinh tế từ Ngân sách nhà nước giai đoạn việc thực sách kích cầu phủ Bản thân giải pháp kích thích kinh tế gói kích cầu bộc lộ số vướng mắc, tồn khơng hệ lụy, có hệ lụy chưa bộc lộ cách đầy đủ Trước hết, chế hỗ trợ lãi suất 4% thực ngắn hạn, diện cho vay rộng, đối tượng hỗ trợ lãi suất có trùng lặp Quyết định số 497/QĐ-TTg với định số 131/QĐ-TTg Quyết định số 443/QĐ-TTg, điều kiện, thủ tục cho vay chặt chẽ so với cho vay theo chế thơng thường vậy, khó kiểm sốt việc sử dụng chuyển dịch vốn vay Việc triển khai đồng thời nhiều chế hỗ trợ lãi suất với việc thực thi sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ nới lỏng làm cho tổng phương tiện tốn tín dụng tăng mức cao gây sức ép tăng lãi suất thị trường nguy tái lạm phát Nợ xấu ngân hàng tăng, lãi suất cho vay đồng Việt Nam sau hỗ trợ thấp, doanh nghiệp nhập chuyển sang vay tiền đồng để mua ngoại tệ, gây sức ép tăng tỷ giá căng thẳng khoản thị trường ngoại hối Ngồi ra, doanh nghiệp có vốn tự có gửi vào ngân hàng thương mại để hưởng lãi suất cao (từ 7-10%/năm), xuất tình trạng bất bình đẳng, ỷ lại triệt tiêu động lực kinh doanh số doanh nghiệp hưởng hỗ trợ lãi suất 4%/năm Bên cạnh đó, xuất hiện tượng không lành mạnh hoạt động tín dụng, tiếp cận nguồn vốn vay, sử dụng vốn vay khơng mục đích, đảo nợ… Thứ hai, với tăng chi ngân sách, tác dụng giảm, miễn thuế gây giảm thu ngân sách, tăng bội chi ngân sách đáng kể (có khả 6,9%), tác dụng kích thích kinh tế, kích cầu đầu tư tiêu dùng không nhiều, không mong đợi Thứ ba, tình trạng triển khai chậm chương trình dự án, giải ngân chậm, đầu tư dàn trải hiệu quả, khó hồn thành nhiệm vụ thực khoản đầu tư nhà nước năm 2009 Ngay việc bù lãi suất 4% với số tiền 17-18 nghìn tỉ đồng (tương đương tỉ đô la Mỹ), theo Ngân hàng Nhà nước, qua thực tháng giải ngân khoảng 60-70%; dự tính đến cuối năm, bù lãi suất khả đạt 10.000 tỉ đồng Như số tiền chưa giải ngân nhiều, phải giải ngân tiếp năm 2010 Chắc chắn lại có tình trạng chuyển nguồn vốn đầu tư, vốn chi ngân sách nhà nước năm 2009 sang năm 2010 không nhỏ năm trước 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài trợ từ Ngân sách Nhà nước để phát triển kinh tế- xã hội Có thể nói việc sử dụng sách tài khóa thơng qua gói kích cầu kết hợp với biện pháp tiền tệ thông qua giảm lãi suất bước đắn phủ để hỗ trợ kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức gây hệ kinh tế giới suy thối Kích cầu thực chất biện pháp giải cứu kinh tế lúc khẩn cấp, theo tơi, nên đưa quỹ đạo bình thường để tạo mơi trường bình đẳng, mơi trường tiếp cận nguồn vốn khơng có phân biệt đối xử đối tượng Cần có giải pháp sách tồn diện để đối tượng có hội bình đẳng tiếp cận nguồn vốn dụ, Nhà nước nên có chủ trương áp dụng lãi suất thấp cho tất đối tượng, giúp doanh nghiệp giảm chi phí vốn vay Bên cạnh đó, Nhà nước nên có biện pháp tháo gỡ nút thắt giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí khơng cần thiết, có chi phí thuế Hiện doanh nghiệp khơng ngại nộp thuế mà họ ngại thủ tục chi phí cho thủ tục kèm theo thế, Nhà nước cần tập trung sách, vốn, chế giải mơi trường kinh doanh, tạo bình đẳng, để doanh nghiệp tự giảm bớt chi phí hỗ trợ Nhà nước Ngồi ra, nên có đánh giá tồn diện gói kích cầu, đồng thời có chấn chỉnh kiểm tra, chấn chỉnh kịp thời sai phạm lệch lạc Nếu lượng tiền tung vào lưu thông lớn tiềm ẩn nguy tái lạm phát, tái lạm phát trở lại tình hình nghiêm trọng thế, cần có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn từ Đồng thời, khẩn trương tái cấu kinh tế, chuẩn bị tích cực cho sau khủng hoảng Trong đó, tập trung tái cấu ngành nghề, lĩnh vực, tái cấu đầu tư, vốn đầu tư tái cấu thị trường… đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Mặt khác, Để nâng cao hiệu sử dụng tài trợ từ Ngân sách Nhà nước để phát triển kinh tế- xã hội , Nhà nước cần hồn thiện chế, sách quản lý đầu tư Tránh tình trạng tuổi thọ văn ngắn, cấp thực điều chỉnh kịp, ảnh hưởng tiến độ dự án, bị động kế hoạch vốn Tăng cường công tác quy hoạch, tránh tình trạng độc quyền quy hoạch Nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn tất bước lập dự án đầu tư, thẩm định dự án, thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự tốn Khắc phục tình trạng đấu thầu hình thức, hạn chế tình trạng khép kín hoạt động đầu tư đơn vị quản lý Cải tiến công tác kế hoạch đầu tư phát triển, sở kế hoạch trung hạn kế hoạch năm, thay kế hoạch hàng năm Trước mắt đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu thí điểm xây dựng kế hoạch tài trung hạn tỉnh, thành phố bộ, ngành Theo đó, ngành địa phương chủ động việc lựa chọn dự án để đưa vào danh mục đầu tư hàng năm, tránh tình trạng dàn trải đầu tư, rút ngắn thời gian triển khai thực dự án, góp phần nâng cao hiệu đầu tư 10 PHẦN III: KẾT LUẬN 11 ... động kinh tế giai đoạn suy thoái việc làm tăng tổng cầu ngắn hạn Ý tưởng kinh tế gói kích cầu tăng chi tiêu hạn chế khả tổng cầu sụt giảm gây đổ vỡ kinh tế Trong giai đoạn suy thoái kinh tế, vấn... sách tài khố Chính phủ hoạt động phần giúp người làm kinh tế dễ dàng tham gia vào hoạt động quản lý kinh tế nắm bắt quy luật vận động kinh tế Đó đề tài mà nhóm thực Do hiểu biết hạn chế, với khó... lý thuyết kinh tế, kinh tế gặp khó khăn, phát triển q nóng suy thối, hai cơng cụ mà phủ dựa vào (i) sách tiền tệ – tăng giảm lãi suất số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền kinh tế (ii) sách

Ngày đăng: 30/01/2018, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan