Ứng dụng hệ nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan hồ điệp lai ( phalaenopsis hybrid)

121 302 1
Ứng dụng hệ nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan hồ điệp lai ( phalaenopsis hybrid)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Khoa học & Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trung tâm Công nghệ Sinh học BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI TRONG NHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid) ( Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 16/11/2007) Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: ThS Cung Hoàng Phi Phượng TP Hồ Chí Minh, Tháng 11/2007 Sở Khoa học & Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Trung tâm Công nghệ Sinh học BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NUÔI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI TRONG NHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid) Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: ThS Cung Hoàng Phi Phượng TT Công nghệ sinh học TP HCM GIÁM ĐỐC Sở Khoa học &Công nghệ TP HCM GIÁM ĐỐC TP Hồ Chí Minh, Tháng 11/2007 Sở Khoa học & Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Trung tâm Công nghệ Sinh học BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NUÔI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI TRONG NHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis hybrid) Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: ThS Cung Hoàng Phi Phượng Danh sách cán tham gia thực : PGS.TS Bùi Văn Lệ TS Nguyễn Quốc Bình ThS Hà thị Loan CN Nguyễn Quốc Thiện CN Nguyễn Văn Hiếu CN Lê Thành Tâm SV Lê Thùy Mỹ Tiên ĐH Khoa học tự nhiênTP HCM Trung tâm Công nghệ Sinh học Trung tâm Công nghệ Sinh học Trung tâm Công nghệ Sinh học Trung tâm Công nghệ Sinh học ĐH Khoa học tự nhiên TP HCM ĐH Mở TP HCM TP Hồ Chí Minh, 11/2007 MỤC LỤC Mục lục i Danh sách bảng v Danh sách hình vii Danh sách chữ viết tắt viii Lời mở đầu ix Phần I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các Kỹ thuật vi nhân giống sử dụng nuôi cấy mô, tế bào, quan 1.1.1 Kỹ thuật vi nhân giống môi trường bán rắn .1 1.1.2 Kỹ thuật nuôi cấy lỏng 1.1.3 Kỹ thuật ni cấy ngập chìm tạm thời 1.1.3.1 Nguyên tắc vận hành cấu trúc hệ thống 1.1.3.2 Một số hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời 1.1.3.3 Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời vi nhân giống 10 1.1.3.4 Ưu khuyết điểm hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (Temporary Immersion system) 16 1.2 Giới thiệu Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) 1.2.1 Phân loại 18 1.2.2 Mơ tả hình thái 19 1.2.2.1 Cơ quan sinh dưỡng .19 1.2.2.2 Cơ quan sinh sản .19 1.2.3 Điều kiện sinh trưởng .20 1.2.3.1 Nhiệt độ ẩm độ 20 1.2.3.2 Ánh sáng 20 1.2.3.3 Tưới nước .20 1.2.3.4 Bón phân 21 1.2.3.5 Sự thơng gió 21 1.2.4 Các phương pháp nhân giống Lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) từ phát hoa 21 1.2.5 Thị trường tiêu thụ 24 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG 1:Thu thập mẫu thiết lập mơi trường điều kiện thích hợp để vi nhân giống 27 2.1.1 Thí nghiệm 1.1: Thiết lập mơi trường tạo chồi in vitro từ mắt ngủ phát hoa 27 2.1.2 Thí nghiệm 1.2: Thiết lập mơi trường điều kiện thích hợp để khởi tạo nhân PLB 28 2.1.3 Thí nghiệm 1.3: Khảo sát tái sinh chồi từ PLBs 30 i 2.1.4 Thí nghiệm 1.4: Tìm mơi trường thích hợp cho rễ .30 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu nhân nhanh PLB hệ thống nuôi cấy lỏng có lắc hay khơng lắc (lỏng tĩnh) 31 2.2.1 Thí nghiệm 2.1: Khảo sát thể tích mơi trường lên nhân nhanh PLB hệ thống nuôi cấy lỏng có lắc 31 2.2.2 Thí nghiệm 2.2: Khảo sát thể tích mơi trường lên nhân nhanh PLB hệ thống ni cấy lỏng khơng có lắc 31 2.3 Nội dung 3: Thiết lập nuôi cấy vô trùng hệ thống Plantima Đài Loan .31 2.4 Nội dung : Nghiên cứu nhân nhanh PLBs hệ thống Plantima Đài Loan .32 2.4.1 Thí nghiệm 4.1: Khảo sát mật độ ni cấy, thể tích mơi trường lên nhân nhanh PLBs hệ thống Plantima 32 2.4.2 Thí nghiệm 4.2: Khảo sát tần suất ngập chìm mẫu cấy cấy lên nhân nhanh PLBs hệ thống Plantima 32 2.5 Nội dung 5: Nghiên cứu tái sinh chồi từ PLB hệ thống Plantima Đài Loan 33 2.5.1 Thí nghiệm 5.1: Khảo sát mật độ PLB, thể tích mơi trường ni cấy lên tái sinh chồi từ PLBs hệ thống Plantima 33 2.5.2 Thí nghiệm 5.2: Khảo sát thời gian ngập tần suất ngập mẫu cấy lên tái sinh chồi từ PLBs hệ thống Plantima 33 2.6 Nội dung 6: Nghiên cứu phát triển hệ thống Plantima Đài Loan 34 2.6.1 Thí nghiệm 6.1: Khảo sát ảnh hưởng thể tích mơi trường, IBA, mật độ nuôi cấy lên phát triển hệ thống Plantima 34 2.6.2 Thí nghiệm 6.2: Khảo sát thời gian ngập tần suất ngập mẫu cấy lên phát triển hệ thống Plantima 34 2.7 Chuyển vườn ươm: 34 2.8 Điều kiện thí nghiệm 34 2.9 Xử lý số liệu: 35 ii PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NỘI DUNG 1: Thu thập mẫu thiết lập môi trường điều kiện thích hợp để vi nhân giống .36 3.1.1 Thí nghiệm 1.1: Thiết lập mơi trường tạo chồi in vitro từ mắt ngủ phát hoa 36 * Xác định nồng độ chất khử trùng thích hợp cho việc tạo nguồn mẫu in vitro 36 * Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA lên hình thành chồi phát hoa 38 3.1.2 Thí nghiệm 1.2: Thiết lập mơi trường điều kiện thích hợp để khởi tạo nhân PLB * Xác định nồng độ hormon tối ưu cho biệt hóa PLBs từ mẫu chồi thu thí nghiệm 41 * Xác định nồng độ hormon tối ưu để nhân nhanh PLBs 44 * Khảo sát ảnh hưởng đường lên nhân nhanh PLBs 47 3.1.3 Thí nghiệm 1.3: Khảo sát tái sinh chồi từ PLB 51 3.1.4 Thí nghiệm 1.4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA khác lên hình thành rễ chồi tái sinh từ PLBs .53 3.2 NỘI DUNG 2: Nghiên cứu nhân nhanh PLB hệ thống nuôi cấy lỏng có lắc hay khơng lắc 56 3.2.1 Thí nghiệm 2.1: Khảo sát thể tích mơi trường lên nhân nhanh PLB hệ thống ni cấy lỏng có lắc 56 * Với mẫu cấy PLB cắt đôi theo chiều ngang PLB để nguyên 56 * Với mẫu cấy PLB dạng cụm 57 3.2.2 Thí nghiệm 2.2: Khảo sát thể tích mơi trường lên nhân nhanh PLB hệ thống nuôi cấy lỏng tĩnh 59 * Với mẫu cấy PLB cắt đôi theo chiều ngang PLB để nguyên 59 * Với mẫu cấy PLB dạng cụm 60 3.3 Nội dung 3: Thiết lập nuôi cấy vô trùng hệ thống Plantima Đài Loan .63 iii 3.4 Nội dung : Nghiên cứu nhân nhanh PLB hệ thống Plantima Đài Loan .67 3.4.1 Thí nghiệm 4.1: Khảo sát mật độ ni cấy, thể tích mơi trường lên nhân nhanh PLB hệ thống Plantima 67 3.4.2 Thí nghiệm 4.2 : Khảo sát ảnh hưởng tần suất ngập lên nhân PLBs hệ thống Plantima 73 3.5 Nội dung 5: Nghiên cứu tái sinh chồi từ PLB hệ thống Plantima Đài Loan 77 3.5.1 Thí nghiệm 5.1: Khảo sát mật độ ni cấy, thể tích mơi trường lên tái sinh chồi từ PLBs 77 3.5.2 Thí nghiệm 5.2: Khảo sát tần suất ngập chìm lên tái sinh chồi từ PLB hệ thống Plantima mật độ 50 PLBs thể tích 200ml .82 3.6 Nội dung : Nghiên cứu phát triển hệ thống Plantima Đài Loan .83 3.6.1 Thí nghiệm 6.1: Khảo sát ảnh hưởng thể tích mơi trường, IBA, mật độ nuôi cấy lên phát triển chồi Hồ điệp hệ thống Plantima .83 3.6.2 Thí nghiệm 6.2: Khảo sát tần suất ngập chìm lên phát triển hệ thống Plantima 91 3.7 Sự sinh trưởng phát triển Hồ Điệp vườn ươm .94 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận .99 4.2 Đề nghị 100 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Các môi trường khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất ĐHSTTV lên hình thành PLBs từ 28 Bảng 2.2 Các môi trường khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng lên nhân PLBs 29 Bảng 2.3 Các môi trường khảo sát ảnh hưởng loại đường nồng độ đường sử dụng lên nhân PLBs 29 Bảng 3.1 Trung bình số mẫu .36 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BA lên tạo chồi dinh dưỡng .38 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ chất ĐHSTTV lên hình thành PLBs từ 41 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng thực vật lên nhân nhanh PLBs từ PLB ban đầu 44 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại đường lên nhân PLBs 47 Bảng 3.6a Ảnh hưởng BA lên tái sinh chồi từ PLBs giống số 1(Dtps Taida Salu) .51 Bảng 3.6 b Ảnh hưởng BA lên tái sinh chồi từ PLBs giống số (Dtps Taida FireBird) 51 Bảng 3.7 Ảnh hưởng NAA lên rễ hai giống lan Hồ Điệp 54 Bảng 3.8 Sự hình thành PLBs từ phương pháp nuôi cấy lỏng lắc giống số 1với mẫu cấy PLB cắt đôi theo chiều ngang PLB để nguyên 56 Bảng 3.9 Sự hình thành PLBs từ phương pháp nuôi cấy lỏng lắc giống số 1với mẫu cấy PLBs dạng cụm 58 Bảng 3.10 Sự hình thành PLBs từ phương pháp ni cấy lỏng tĩnh giống số với mẫu cấy PLB cắt đôi theo chiều ngang PLB để nguyên .59 Bảng 3.11 Sự hình thành PLBs từ phương pháp nuôi cấy lỏng tĩnh giống số với mẫu cấy PLB dạng cụm 60 Bảng 3.12 Tóm tắt kết nuôi cấy tối ưu dạng PLBs môi trường lỏng 61 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mật độ mẫu cấy lên nhân PLBs hệ thống Plantima Bảng 3.14 Ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên việc nhân PLBs .70 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên nhân PLBs 73 v Bảng 3.16 So sánh hệ số nhân PLBs hệ thống nuôi cấy khác 74 Bảng 3.17 Ảnh hưởng mật độ nuôi cấy lên tái sinh chồi từ PLBs 77 Bảng 3.18 Ảnh hưởng thể tích ni cấy lên tái sinh chồi từ PLB .80 Bảng 3.19 Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên trình tái sinh chồi từ PLBs 82 Bảng 3.20 Ảnh hưởng mật độ chồi lên phát triển bình Plantima 84 Bảng 3.21 Ảnh hưởng IBA lên phát triển chồi Hồ điệp 87 Bảng 3.22 Ảnh hưởng thể tích mơi trường lên phát triển Hồ Điệp 89 Bảng 3.23 Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên phát triển Hồ Điệp .91 vi DANH MỤC HÌNH Hình : Hệ thống APCS Tisserat Vandercook, 1985 Hình :- A : Hệ thống Aitken – Christie Davies (1988),- B: Hệ thống Simonton cộng (1991) Hình 3: Hệ thống RITA® .8 Hình 4: Hệ thống BIT® Hình 5A: Các thành phần Bình Plantima, Đài Loan Hình 5B: Hệ thống Plantima a Bình Plantima với hệ thống điều khiển chu kỳ ngập; b Cây sinh trưởng phát triển hệ thống Plantima 10 Hình 6: Các giống lan Hồ Điệp sử dụng thí nghiệm 37 Hình 7: Chồi hình thành từ mắt ngủ phát hoa Hồ Điệp 40 Hình 8: PLBs hình thành từ mẫu ni cấy mơi trường khác 43 Hình 9: PLBs chồi giống số (Dtps Taida Salu) mơi trường MS có nồng độ chất điều hòa sinh trưởng khác .45 Hình 10: PLBs chồi giống số (Dtps Taida Firebird) môi trường MS có nồng độ chất điều hòa sinh trưởng khác .46 Hình 11: Ảnh hưởng loại đường nồng độ đường lên nhân PLBs giống số số 50 Hình 12: Ảnh hưởng BA lên tái sinh chồi từ PLB 53 Hình 13: Ảnh hưởng NAA lên rễ 55 Hình 14:Ảnh hưởng ni cấy lỏng lên nhân PLBs loại mẫu cấy .62 Hình 15: Sơ đồ lắp ráp hệ thống ngập chìm tạm thời Đài Loan 63 Hình 16: Sự sinh trưởng phát triển chồi Hồ Điệp bình Plantima .66 Hình 17:Ảnh hưởng mật độ mẫu cấy lên nhân PLBs 69 Hình 18:Ảnh hưởng thể tích ni cấy lên nhân PLBs .72 Hình 19:Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên nhân PLBs 76 Hình 20:Ảnh hưởng mật độ mẫu cấy lên tái sinh chồi từ PLBs 79 Hình 21:Ảnh hưởng thể tích môi trường nuôi cấy lên tái sinh chồi nhân chồi từ PLBs 81 Hình 22:Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên tái sinh chồi từ PLBs 83 Hình 23:Ảnh hưởng mật độ mẫu cấy lên phát triển 86 Hình 24: Ảnh hưởng IBA lên tạo chồi nách Lan Hồ Điệp lai 88 Hình 25:Ảnh hưởng thể tích mơi trường nuôi cấy lên phát triển Hồ Điệp bình Plantima 90 Hình 26:Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên phát triển Hồ Điệp 93 Hình 27: Cây Hồ Điệp giai đoạn vườn ươm 95 Hình 28: Tóm tắt quy trình nhân giống Hồ Điệp có sử dụng hệ thống ngập chìm tạm thời 98 vii Kết thảo luận Thử nghiệm nuôi hệ thống Plantima với mật độ phù hợp, thể tích tối ưu , tần suất ngập chìm thích hợp cho kết tốt Hệ thống ngập chìm tạm thời sử dụng bơm áp lực khí để đẩy mơi trường dâng lên yếu tố tạo thống khí bắt buộc, làm bầu khí bình cấy sau chu kỳ ngập Theo Teisson Alvard (1995) khơng khí thay q trình chất lỏng di chuyển lượng khí cấp vào từ máy bơm khí, nhờ độ ẩm tương đối mơi trường bên bên ngồi cân có tác dụng kích thích thóat nước thực vật, giúp in vitro có khả thích nghi tốt ngồi điều kiện ex vitro (Krueger cộng sự, 1991; Wardle cộng sự, 1983) Sự tiếp xúc trực tiếp dung dịch lỏng giúp mẫu cấy hấp thu chất dinh dưỡng tốt thống khí giúp loại bỏ thành phần khí độc mơi trường, cung cấp oxygen hòa tan cho mẫu hấp tăng trưởng, tăng cường khả quang hợp nên có to (0,97cm so với 0,7 mơi trường thạch) rễ dài (2,62cm so với 1,39 môi trường thạch), số rễ nhiều (5-6 rễ so với 2-3 môi trường thạch) nhờ có sức sống cao cho vườn ươm Tuy nhiên, so tính hiệu hệ thống Plantima sử dụng cho giai đoạn chưa thực thuyết phục, bình Plantima chứa 30 dụng cụ nuôi cấy thạch thông thường bình tam giác chứa 15 bình Chính hệ thống Plantima hiệu quả, thể khả vượt trội nuôi cấy giai đoạn nhân nhanh PLB nhân chồi, từ nguồn chồi dồi cấy chuyền sang môi trường thạch cung cấp số lượng giống lớn thời gian ngắn tiết kiệm chi phí công thực giúp giảm giá thành giống 92 Kết thảo luận 93 Kết thảo luận 3.7 Sự sinh trưởng phát triển Hồ Điệp vườn ươm Nhận xét ban đầu cho thấy điều kiện chăm sóc tỉ lệ sống sót ni bình Plantima 95%, từ bình tam giác có tỉ lệ sống thấp hơn, khoảng 80% Sự sinh trưởng phát triển bước đầu ni bình Plantima khả quan, phát triển nhanh tốt so với hệ thống thông thường Trong điều kiện ni cấy hệ thống Plantima có khả trao đổi khơng khí với mơi trường bên ngồi, cung cấp CO2 O2 nên tăng cường khả quang hợp hấp dẫn đến việc gia tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng mơi trường, ngồi sinh trưởng phát triển điều kiện khơng bị bão hòa nước, khơng bị mọng nước nên xảy tượng nước vườn, dễ dàng thích nghi với điều kiện tương đối khơ môi trường ex vitro 94 Kết thảo luận 95 Kết thảo luận 96 Kết thảo luận Theo sơ đồ cho thấy: - Giai đoạn 1: (giai đoạn nhân PLB) lượng PLB thu từ hệ thống Plantima tăng gấp 2.77 lần nuôi cấy môi trường thạch - Giai đoạn 2: (giai đoạn tái sinh chồi từ PLB) Số chồi thu từ hệ thống Plantima gấp 10.35 lần so với nuôi cấy thạch - Giai đoạn 3: (giai đoạn phát triển con) Trên môi trường thạch phải 10 tuần phát triển thành đủ tiêu chuẩn vườn, nuôi hệ thống plantima cần tuần Nếu trì việc ni cấy thêm tuần nhận thấy ni hệ thống plantima tiếp tục tăng trưởng nuôi môi trường thạch không phát triển thêm Điều mơi trường thạch tiết hợp chất phenol làm ảnh hưởng đến phát triển hệ thống Plantima phát triển thêm, rộng dài hơn, rễ dài điều kiện nuôi hệ thống thơng thống, nguồn dinh dưỡng đảo trộn nên hấp thu dinh dưỡng dễ dàng Từ so sánh cho thấy thời gian nuôi cấy 22 tuần với nguồn mẫu ban đầu nhau, hệ thống Plantima cho thấy kết tạo số lượng gấp 10 lần so với nuôi môi trường thạch (39406 so với 3806 cây) hệ thống Plantima có chất lượng tốt hơn, tỉ lệ sống cao giai đoạn vườn ươm 97 Kết thảo luận 98 PHẦN KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận Thiết lập môi trường vi nhân giống: • Môi trường MS bổ sung BA mg/l cho kết tốt việc hình thành chồi dinh dưỡng từ chồi ngủ phát hoa • Mơi trường MS bổ sung BA 10 mg/l, Adenin 10 mg/l NAA mg/l thích hợp cho biệt hóa PLB từ mẫu • Mơi trường MS bổ sung BA mg/l, NAA 1mg/l, Sucrose 15 g/l, Glucose 15g/l thích hợp cho việc nhân nhanh PLBs giống Dtps Taida salu • Mơi trường MS 1/2 bổ sung pepton g/l, khoai tây 30g/l, nước dừa (15%) tốt cho tái sinh chồi phát triển Ứng dụng hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời nhân giống lan Hồ Điệp lai Dtps Taida Salu cho phép đưa kết luận sau: • Nhân nhanh PLBs bình Plantima tối ưu mật độ 6g PLBs, thể tích 200 ml, tần suất ngập phút chu kỳ Hệ số nhân PLBs thống ni cấy ngập chìm tạm thời gấp 2,77 lần so với nhân môi trường thạch gấp 1,2 lần so với nuôi cấy lỏng lắc • Trong giai đoạn tái sinh chồi nhân nhanh chồi, mật độ 50 PLBs, thể tích 200 ml, tần suất ngập phút chu kỳ hệ thống cho tỉ lệ nhân chồi gấp 3,7 lần so với ni cấy mơi trường thạch • Trong giai đoạn phát triển con, sử dụng 30 chồi ni bình Plantima tích mơi trường 250 ml tần suất ngập phút chu kỳ cho thấy thời gian tạo để đưa vườn ươm hệ thống tuần so với 10 tuần mơi trường thạch Ngồi tỉ lệ sống từ hệ thống TIS sau tháng giai đoạn vườn ươm 95%, tỉ lệ sống môi trường thạch 79%) Kết luận chung: Tính tất giai đoạn từ nhân PLB đến hệ thống ngập chìm tạm thời cho hệ số nhân giống gấp 10.3 lần so với nuôi cấy môi trường thạch, tạo sớm tuần tỉ lệ sống cao 4.2 Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu khả nhân PLB, nhân chồi số giống lan khác: Mokara, Renanthera… hệ thống ngập chìm tạm thời Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời (cụ thể hệ thống Plantima có cải tiến) để nhân nhanh số lượng lớn Hồ Điệp cung cấp cho sản xuất 99 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo 5.1 Tài liệu tiếng Việt Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, NXB Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Dương Tấn Nhựt (2007), Công nghệ sinh học thực vật, Tập NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thiện Tịch, Đồn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng Huỳnh Thị Ngọc Nhân (2003), Kỹ thuật nuôi trồng hoa Lan In lần NXB Nông Nghiệp Vũ Văn Yến (1998), Trồng lan sau ống nghiệm, Nhóm lan nhiệt đới cận nhiệt đới NXB Tp Hồ Chí Minh, trang 120 5.2 Tài liệu tiếng Anh AITKEN–CHRISTIE J & DAVIES HE (1988) Development of a semiautomated micropropagation system Acta Hortic 230: 81–87 AITKEN–CHRISTIE J & JONES C (1987) Towards automation: radiata pine shoot hedges in vitro Plant Cell Tiss Org Cult 8: 185–196 AITKEN–CHRISTIE J (1991) Automation In: Debergh PC & Zimmerman RJ (eds) Micropropagation: Technology and Application Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands 230: 363–388 AITKEN–CHRISTIE J., JONES C & BOND (1985) Wet and waxy shoots in radiata pine micropropagation Acta Hortic 166: 93–100 ALVARD D., COTE F & TEISSON C (1993) Comparison of methods of liquid medium culture for banana micropropagation Effects of temporary immersion of explants Plant Cell Tiss Org Cult 32:55–60 ARDITTI J & ERNST R (1993) Phalaenopsis In: Micropropagation of Orchids (pp 467-520) John Wiley Sons, Inc., Newyork, Chichester, Brisbsne, Toronto, Singapore BERTHOULY M., DUFOUR M., ALVARD D., CARASCO C., ALEMANO L & TEISSON C (1995) Coffee micropropagation in a liquid medium using the temporary immersion technique In: ASIC Publishers (eds) 16th International Scientific Colloquium on Coffee, Kyoto, Japon (pp 514–519), Vevey CABASSON C., ALVARD D., DAMBIER D., OLLITRAULT P & TEISSON C (1997) Improvement of Citrus somatic embryo development by temporary immersion Plant Cell Tiss Org Cult 50: 33–37 DEBERGH PC (1987) Recent trends in the application of tissue culture to ornamentals In Green CE, Somers DA, Hackett WP and Biesboer DD (eds) Plant tissue and cell culture New York: Alan R Liss pp: 383 – 93 10 ESCALONA M., LORENZO JC., GONZÁLEZ B., DAQUINTA M., FUNDORA Z., BORROTO CG., ESPINOSA D., ARIAS E & ASPIOLEA ME (1998) New system for in vitro propagation of pineapple (Ananas comosus L.Merr) Pineapple News 5: 5–7 11 ESCALONA M., LORENZO JC., GONZÁLEZ B., DAQUINTA M., GONZÁLEZ JL., DESJARDINS Y & BORROTO CG (1999) Pineapple (Ananas comosus L Merr) micropropagation in temporary immersion systems Plant Cell Rep 18: 743–748 100 Tài liệu tham khảo 12 ETIENNE H., LARTAUD M., MICHAUX–FERRIERE N., CARRON MP., BERTHOULY M & TEISSON C (1997b) Improvement of somatic embryogenesis in Hevea brasiliensis (Müll Arg.) using the temporary immersion technique In Vitro Cell Dev Biol 33: 81–87 13 ETIENNE–BARRY D., BERTRAND B., VASQUEZ N & ETIENNE H (1999) Direct sowing of Coffea arabica somatic embryos mass-produced in a bioreactor and regeneration of plants Plant Cell Rep 19:111–117 14 GEORGE,E.F (1993) Plant propagation by tissue culture: Components of culture media London: Exegetics Ltd :313-336 15 GRIESBACH RJ.(1983) The use of indoleacetylamino acids in the in vitro propagation of Phalaenopsis orchids Sci Hortic.19: 363-366 16 GRIESBACH RJ (2002) Development of Phalaenopsis orchids for the mass-market In: Janick J, Whipkey A (eds.), Trends in New Crops and New Uses ; ASHS Press, Alexandria,VA:458-465 17 Harris RE & Mason EB, 1983 Two machines for in vitro propagation of plants in liquid media Can J Plant Sci 63: 311–316 18 HAAS-VON SCHMUDE N.F.(1985) Tissue culturing Phalaenopsis using leaves and leaf segments In: TAN K (Ed) Proc 11 th World Orchid Conf Miami, The U.S.A.pp: 45 19 HEMPFLING T & PREIL W (2005) Application of a temporary immersion system in propagation of Phalaenopsis In: A.K Hvoslef-Eide and W Preil(eds.), Liquid Culture Systems for in vitro Plant Propagation Springer Publishers The Netherlands: 231-242 20 KOZAI T AND SEKIMOTO K (1988) Effects of the number of air changes per hour of the closed vessel and the photosynthetic photon flux on the carbon dioxide concentration inside the vessel and the growth of strawberry plantlets in vitro, Environ Control Biol 26:21-29 21 KOZAI T (1991b) Micropropagation under photoautotrophic conditions, In: Micropropagation - Technology and Application, Debergh PC and Zimmerman RH (eds) Kluwer Academic Pulishers, The Netherlands, p:447-469 22 KOZAI T (1991c) Controlled environments in conventional and automated micropropagation In: Vasil I (ed.), Cell culture and somatic cell genetics of plants Academic Press, New York 8:213-230 23 KRUEGER S., ROBACKER C & SIMONTON W (1991) Culture of Amelanchier grandiflora in a programmable micropropagation apparatus Plant Cell Tiss Org Cult 27: 219–226 24 MAENE L & DEBERGH P (1985) Liquid medium additions to established tissue cultures to improve elongation and rooting in vivo Plant Cell Tiss Org Cult 5: 23–33 25 MARTRE P., LACAN D., JUST D & TEISSON C (2001) Physiological effects of temporary immersion on Hevea brasiliensis (Mll Arg.) callus Plant Cell Tiss Org Cult 67: pp 25 – 35 26 MURASHIGE T AND SKOOG F (1962) A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures Physiol Plant 15: 473 - 496 27 NHUT DUONG TAN, THIEN NGUYEN QUOC, HAI NGUYEN THANH, QUYNH HUONG DOAN THI, THUY HANG NGUYEN THI, KIM VY NGUYEN NGOC, BINH 101 Tài liệu tham khảo NGUYEN VAN, HUYEN PHAN XUAN, DIEU HUONG NGUYEN THI AND VINH DO NANG (2004), Liquid and aeration culture in enhancing the shoot regeneration and quality of Lilium longiflorum Journal of Biotechnology, Vietnam 2(4): pp 487 – 499 28 PARK SY., KAKUTA S., KANO A & OKABE M (1996) Efficient propagation of protocorm-like bodies of Phalaenopsis in liquid medium Plant Cell, Tissue and Organ Culture 45:79-85 29 PARK SY., MURTHY HN & PAEK KY (2000) Mass multiplication of protocorm-like bodies using bioreactor system and subsequent plant regeneration in Phalaenopsis Plant Cell, Tiss.Org Cult.63: 67-72 30 PARK SY., MURTHY HN & PAEK KY (2002) Rapid propagation of Phalaenopsis from floral stalk-derived leaves In Vitro Cell Dev Biol.-Plant 38: 168-172 31 ROTOR JRG (1949) A method for vegetative propagation of Phalaenopsis species and hybrids Am Orchid Soc Bull 18: 738-739 32 SIMONTON W & ROBACKER C (1988) Alternative system for micropropagation Amer Soc Agr Engineers, Technical Paper, pp: 88–1028 33 SIMONTON W., ROBACKER C & KRUEGER S (1991) A programmable micropropagation apparatus using cycled medium Plant Cell Tiss Org Cult 27: 211– 218 34 TANAKA M AND SAKANISHI Y (1977) Factors affecting the grow of in vitro culture lateral buds from Phalaenopsis flower stalks Scientic Hortic, 8: 169-178 35 TANAKA M (1987) Studies on clonal propagation of Phalaenopsis through in vitro culture Mem Fac Agric Kagawa Univ., 49 36 TEISSON C & ALVARD D (1995) A new concept of plant in vitro cultivation liquid medium: Temporary immersion In: M Terzi et al (eds) Current Issues in Plant Molecular and Cellular Biology Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands, pp: 105–110 37 TEISSON C & ALVARD D (1999) In vitro production of potato microtubers in liquid medium using temporay immersion Potato Res 42: 499–504 38 TEISSON C., ALVARD D., LARTAUD M., ETIENNE H., BERTHOULY M., ESCALONA M & LORENZO JC (1999) Temporary immersion for plant tissue culture In: Plant Biotechnology and In vitro Biology in the 21st Century, Proceedings of the IXth International Congress of Plant Tissue and Cell Culture, Section H: Novel micropropagation methods, Jerusalem, pp: 629–632 39 TIAN SU ZHOU (1995) In vitro culture of Doritaenopsis; comparison of hyperhydric protocorm like body and the normal PLB Plant Cell Report.15: 181-185 40 TISSERAT B & VANDERCOOK CE (1985) Development of an automated plant culture system Plant Cell Tiss Org Cult 5: 107–117 41 TOKUHARA K.; MII M (2003) Highly-efficient somatic embryogenesis from cell suspension cultures of phalaenopsis orchids by adjusting carbohydrate sources In Vitro Cell Dev Biol.—Plant 39:635–639 102 PHỤ LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI TT Các nội dung, công việc thực chủ yếu Sản phẩm phải đạt Thời gian Người, quan thực Thu thập mẫu, thiết lập - Chọn môi trường T11/2005môi trường điều kiện nồng đỗ tối ưu cho T5/2006 thích hợp để vi nhân giai đoạn tạo chồi, tạo ĐHKHTN giống PLB TTCNSH - Chọn mơi trường thích hợp cho tái sinh chồi từ PLB cho rễ Nghiên cứu nhân Các thông số kỹ thuật nhanh PLBs hệ hệ thống nuôi cấy T5/2006TTCNSH thống nuôi cấy lỏng lắc lỏng nhân nhanh T8/2006 hay lỏng tĩnh PLBs Thiết lập nuôi cấy vô Vận hành thành thạo hệ T8/2006TTCNSH trùng hệ thống TIS thống T11/2006 Nghiên cứu nhân T11/2006Các thông số kỹ thuật nhanh PLBs hệ T2/2007 TTCNSH hệ thống TIS thống TIS chu kỳ ngập mẫu, thời Nghiên cứu tái sinh chồi gian ni cấy, thể tích T3/2007mơi trường, hệ số nhân từ PLBs hệ thống T5/2007 TTCNSH PLBs, tỉ lệ tái sinh chồi TIS Nghiên cứu rễ (phát từ PLB, tỷ lệ rễ T6/2007chồi Hồ Điệp TTCNSH triển con) hệ T10/2007 thống TIS TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TT Giai đoạn 1: từ tháng 11/2005 đến tháng 11/2006 Giai đoạn 2: Từ tháng 11/2006 đến tháng 10/2007 Các nội dung công việc Thu thập mẫu, thiết lập mơi trường điều kiện thích hợp để vi nhân giống Nghiên cứu nhân nhanh PLBs hệ thống nuôi cấy lỏng lắc hay lỏng tĩnh Thiết lập nuôi cấy vô trùng hệ thống TIS Nghiên cứu nhân nhanh PLBs hệ thống TIS Nghiên cứu tái sinh chồi từ PLBs hệ thống TIS Nghiên cứu rễ (phát triển con) hệ thống TIS Tỉ lệ hòan thành (%) Hồn thành 100% Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% Hoàn thành 100% ... hệ thống 1.1.3.2 Một số hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời 1.1.3.3 Ứng dụng hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời vi nhân giống 10 1.1.3.4 Ưu khuyết điểm hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời. .. nghệ TP Hồ Chí Minh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trung tâm Công nghệ Sinh học BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI TRONG NHÂN GIỐNG CÂY LAN HỒ ĐIỆP LAI (Phalaenopsis. .. nghiên cứu ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời để nhân giống loại lan Mục đích khảo sát khả ứng dụng hệ thống nâng cao số lượng chất lượng giống Hồ Điệp so sánh với hệ thống ni cấy thơng

Ngày đăng: 28/01/2018, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan