Nhân giống hoa lan hồ điệp bằng kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời Với kỹ thuật này, việc nhân giống hoa lan hồ điệp sẽ có được nhiều ưu điểm như tỷ lệ sống của cây con ở giai đoạn vườn ươm đạt đến 95%, giai đoạn ra rễ và phát triển của cây con nhanh và mạnh hơn, rút ngắn thời gian để cây đạt được kích thước khi ra vườn ươm sớm hơn khoảng 2 tuần và tỷ lệ sống cũng cao hơn. Đây là kết quả nghiên cứu vừa hoàn tất của Trung tâm công nghệ sinh học TP.HCM thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn TP.HCM và nhóm cộng sự ở trung tâm công nghệ sinh học - Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học mở TP.HCM. Đây cũng là lần đầu tiên kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời được nghiên cứu ứng dụng thành công tại Việt Nam. Theo Trung tâm công nghệ sinh học TP.HCM, đến nay việc nhân giống hoa lan hồ điệp vẫn chủ yếu thực hiện bằng phương pháp cấy mô. Hiện nay trên thế giới hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (TIS: Temporary Immersion system) đã được nhiều nước triển khai ứng dụng trong việc nhân giống các loại cây trồng (do kỹ thuật này giúp cho thực vật được nhân giống có khả năng thích nghi tốt hơn trong giai đoạn thuần hóa ngoài vườn ươm). Ngoài ra cũng sẽ nghiên cứu khả năng áp dụng giải pháp này đối với các loại hoa lan khác như Mokara, Renanthera . Nhân giống hoa lan hồ điệp bằng kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời Với kỹ thuật này, việc nhân giống hoa lan hồ điệp sẽ có được nhiều ưu điểm như. sinh học TP.HCM, đến nay việc nhân giống hoa lan hồ điệp vẫn chủ yếu thực hiện bằng phương pháp cấy mô. Hiện nay trên thế giới hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (TIS: Temporary Immersion. trung tâm công nghệ sinh học - Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học mở TP.HCM. Đây cũng là lần đầu tiên kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời được nghiên cứu ứng dụng thành công tại Việt