Hay giao tiep e hoach giao duc ca nhan

31 121 0
Hay giao tiep e hoach giao duc ca nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÃY GIAO TIẾP PHẦN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÂN SỔ TAY CỦA NGƯỜI LÀM VIỆC VỚI TRẺ CÓ KHÓ KHĂN VỀ GIAO TIẾP Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM 2009 - LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2009 Trong phaàn trước, xem xét việc đánh giá trẻ có khó khăn giao tiếp Trong phần này, xem xét việc lập kế hoạch giáo dục nhân để giúp trẻ có khó khăn giao tiếp Sau học xong phần này, có thể: • Giải thích nội dung bảng đánh giá trẻ • Hiểu rõ mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn làm việc với trẻ có khó khăn giao tiếp • Biết số hoạt động giao tiếp chọn hoạt động thích hợp để dạy trẻ • Sử dụng hoạt động vào việc lập kế hoạch giáo dục nhân cho trẻ *** Dịch từ “Let’s Communicate – Section – GOAL PLANNING A handbook for people working with children with communication difficulties Người dịch: Trần Minh Tân Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật, Tp HCM Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÂN Trong phần trước, xem xét việc đánh giá trẻ có khó khăn giao tiếp Bây giờ, xem xét việc lập kế hoạch giáo dục nhân (GDCN) để giúp trẻ vượt qua khó khăn Việc lập kế hoạch giáo dục nhân hoàn tất sau điền đầy đủ thông tin vào trang bảng đánh giá (xem trang 3) Lập kế hoạch giáo dục nhân sao? Tại phải lập kế hoạch giáo dục nhân? Khi nên lập kế hoạch giáo dục nhân? Hãy cho cách lập kế hoạch giáo dục nhân! Sau đánh giá trẻ, cần suy nghó xem trẻ cần học kỹ Đây mục tiêu trẻ Sau đó, cần suy nghó xem hoạt động giúp trẻ học kỹ thực hoạt động Đây việc lập kế hoạch giáo dục nhân Việc lập kế hoạch giáo dục nhân buộc phải hiểu nhu cầu trẻ biết xác cách thỏa mãn nhu cầu Một kế hoạch giáo dục nhân đưa trọng điểm hướng giải – nó, đo lường tiến trẻ hay chỗ đường tới mục tiêu Một kế hoạch giáo dục nhân đạt yêu cầu chắn giúp trẻ tiến – điều động viên người nhiều Sau lần đánh giá khả giao tiếp trẻ nên lập kế hoạch giáo dục nhân Chúng ta cần cập nhật kết đánh giá trẻ theo thời gian, song song đó, cần cập nhật kế hoạch giáo dục nhân trẻ Việc đánh giá việc lập kế hoạch giáo dục nhân phải luôn đôi với Việc cần làm đánh giá khả nhu cầu trẻ Từ đó, bắt đầu đề mục tiêu trẻ lập kế hoạch giáo dục nhân – nghóa lựa chọn xếp hoạt động thích hợp để giúp trẻ đạt mục tiêu Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Kế hoạch giáo dục nhân Mục tiêu dài hạn: Mục tiêu ngắn hạn Phương pháp thực Người thực Ngày hẹn lần sau: Giáo viên phụ trách: ……………………………… Ngày: ……………………… Từng bước lập kế hoạch giáo dục nhân Lấy bảng đánh giá Xem xét kỹ giao tiếp trẻ ý đến lónh vực trẻ gặp khó khăn (các nhu cầu trẻ) Đây lónh vực khó khăn cần tiếp tục vượt qua Mục tiêu dài hạn nhằm khắc phục khó khăn Viết khó khăn vào trang bảng đánh giá, tiêu đề “MỤC TIÊU DÀI HẠN” Xem trang 22 tập tài liệu Quyết đònh xem kỹ giao tiếp mục tiêu dài hạn cần dạy trước Xem trang tập tài liệu Hãy đề hay kỹ giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp mục tiêu dài hạn Đây mục tiêu ngắn hạn Hãy viết chúng vào bảng đánh giá, cột “MỤC TIÊU NGẮN HẠN” Bây giờ, chọn hoạt động có tác dụng phát huy kỹ hay kỹ (Xem trang hoạt động - từ trang trở tập tài liệu này) Viết chi tiết hoạt động chọn vào cột “CÁCH THỰC HIỆN” Trong cột “NGƯỜI THỰC HIỆN”, ghi tên người trực tiếp tiến hành hoạt động với trẻ Điền chi tiết vào cuối kế hoạch giáo dục nhân: tên giáo viên phụ trách, ngày đánh giá, ngày hẹn phụ huynh lần sau 10 Đây kế hoạch giáo dục nhân lập cho trẻ Hãy phụ huynh xem xét lại trước hướng dẫn họ thực nhà Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Cũng nhà xây dựng viên gạch đặt liền nhau; kỹ giao tiếp trẻ xây dựng kỹ nối tiếp Chúng ta xem kỹ ý móng nhà Đó kỹ quan trọng Không có kỹ này, trẻ gặp nhiều khó khăn việc học kỹ khác cần cho việc giao tiếp Chúng ta xem kỹ lắng nghe, kỹ bắt chước, kỹ luân phiên kỹ vui chơi viên gạch xây nên nhà Các kỹ giúp trẻ có kiến thức (hiểu biết) biết sử dụng cử chỉ, điệu - coi mái nhà Chúng ta coi lời nói lớp sơn nhà Lời nói làm cho nhà giao tiếp trọn vẹn Khi xem xét lónh vực khó khăn mà đứa trẻ gặp phải, cần nhớ đến thứ tự bước xây dựng nhà: Trước tiên móng, kế tường (xây viên gạch), đến mái cuối sơn Đây thứ tự để xây dựng kỹ giao tiếp, thứ tự mà phải theo dạy kỹ giao tiếp cho trẻ Điều quan trọng phải nhớ tất kỹ giao tiếp phát triển theo thời gian, trẻ đời, phụ thuộc vào Không kỹ phát triển độc lập Sự phát triển kỹ dẫn đến tiến kỹ khác Vì vậy, xây dựng tất kỹ này, mở đường cho việc giao tiếp xuất Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Sơ lược trang giới thiệu hoạt động: • Trang – 19 giới thiệu hoạt động dùng để phát triển kỹ giao tiếp như: • Nói (tr 18) • Vui chơi (tr 12) • Chú ý (tr 6) • Hiểu biết (tr 14) • Lắng nghe (tr 8) • Dùng cử chỉ, điệu • Luân phiên (tr 16) bắt chước (tr 10) • Các hoạt động đặt để dùng chung với bảng đánh giá Chúng chia theo giai đoạn phát triển tương ứng với cột bảng đánh giá • Chúng ta cần lưu ý có hoạt động xuất nhiều trang khác Đó hoạt động dùng để phát triển nhiều kỹ khác • Tất hoạt động dựa vào tình thực tế xảy hàng ngày đồ vật dùng sinh hoạt ngày; không cần thiết phải mua sắm trang bò đắt tiền • Chúng ta nhớ trang đưa gợi ý – phụ huynh đưa thật nhiều hoạt động khác có tác dụng tương tự Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Đây khả tập trung vào người hay vật chung quanh • Trẻ cần có khả ý tốt học kỹ • Khả ý phát triển từ trẻ chào đời, lần trẻ nhìn gương mặt mẹ • Sau đó, trẻ dành nhiều thời gian để tập trung vào hoạt động đơn lẻ hướng ý vào người lớn • Giai đoạn giai đoạn tập trung vào việc khuyến khích trẻ tỏ quan tâm nhiều đến người môi trường xung quanh • Giai đoạn - tập trung vào việc khuyến khích trẻ quan tâm đến việc diễn quanh trẻ ý lâu vào hoạt động phức tạp • Giai đoạn 1: 0-6 tháng Ẵm trẻ Trò chuyện cười với trẻ để trẻ nhìn Trò chuyện hát cho trẻ nghe Treo đồ vật vừa tầm để trẻû nhìn thấy đưa tay chạm vào Chơi trò cút-hà với trẻ Giai đoạn 2: 6-12 tháng Chỉ cho trẻ xem người đến (hay qua) Khuyến khích trẻ nhìn Nói việc ta làm cho trẻ nghe Lăn trái banh qua lại trước mặt trẻ Khuyến khích trẻ nhìn theo trái banh Tạo nét mặt vui / buồn cho trẻ xem Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Giai đoạn 3: 12-18 tháng Hướng ý trẻ vào tiếng động âm xung quanh Chơi trò chơi có kết hợp âm với hành động Chơi trò chơi giả vờ sử dụng đồ vật thường dùng sinh hoạt hàng ngày Giấu đồ vật bảo trẻ tìm Giai đoạn 4: 18 tháng – tuổi Xây tháp Bỏ đá vào hộp thiếc hay lon sữa, lon bia, v.v Múa hát đơn giản Bảo trẻ lấy đồ vật đem đến cho Giai đoạn 5: 3-5 tuổi Kể chuyện cho trẻ nghe Giấu đồ vật cho trẻ tìm Gõ nhòp cho trẻ bắt chước Chơi trò chơi tập thể Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Đây khả chăm nghe âm lời nói • Trẻ cần có khả lắng nghe muốn học hiểu ngôn ngữ lời nói • Khả lắng nghe bắt đầu phát triển từ trẻ chào đời trẻ nghe âm có phản ứng với âm • Hai giai đoạn “lắng nghe” tập trung vào việc khuyến khích trẻ lắng nghe tất âm giọng nói • Giai đoạn - nhằm khuyến khích trẻ lắng nghe chăm để hiểu âm lời nói • Giai đoạn 1: 0-6 tháng Ẵm trẻ nói chuyện với trẻ Gọi tên trẻ cười với trẻ Chơi với trẻ tắm cho trẻ (biến việc tắm thành trò vui) Trò chuyện với trẻ hát cho trẻ nghe Giai đoạn 2: 6-12 tháng Lắc trống hay lục lạc Khuyến khích trẻ lắng nghe nhiều loại âm khác Chơi trò chơi có cử động ngón tay theo nhòp điệu, hát Nói chuyện đồ vật Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Giai đoạn 3: 12-18 tháng Giúp trẻ chơi trò giả vờ Giả vờ cho búp bê người ăn Yêu cầu trẻ tìm đồ vật đem cho Bảo trẻ làm việc lặt vặt Giai đoạn 5: 18 tháng – tuổi Trẻ cần hiểu biết nhiều loại từ Ở xin nêu vài thí dụ Chọn vài từ cột bên phải; dạy trẻ hiểu ý nghóa chúng Thường xuyên sử dụng chúng trò chơi sinh hoạt hàng ngày Chọn từ diễn tả nhu cầu điều trẻ quan tâm Dần dần, bổ sung từ vào cột Đừng hối thúc trẻ Đừng ép trẻ nói Từ người Từ vật Từ giao tiếp xã hội Từ hành động Từ tính chất Mẹ Ba Tên trẻ ng Bà Cô, Dì Con (= tôi) Bạn Sữa Nước Ly Dóa Banh Đầu Bàn tay Chân Xe buýt Bàn Chó Chào Cám ơn Không Vâng Con muốn Ở đâu? Ở Ở Cái gì? n Giặt Ngủ Ngồi Uống Đi Đến Lấy Sờ Đi Chạy Lớn Nhỏ Tốt Xấu Cứng Mềm Đẹp Ngọt Sần sùi Láng mòn Chậm Cách ta nói với trẻ ảnh hưởng tới việc tiếp thu trẻ, nghóa ảnh hưởng tới hiểu biết trẻ Do đó, phải: • Nói rõ ràng • Dùng câu đơn giản • Dùng từ thông dụng • Nói có liên quan đến trẻ trẻ nhìn thấy 14 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Đây khả sử dụng cử động thể, nét mặt dấu hiệu để biểu lộ tình cảm, ý muốn, v.v • Trẻ cần biết cách dùng cử chỉ, điệu để bày tỏ thân • Khả phát triển từ trẻ chào đời - trẻ khóc, vặn vẹo thân người mẹ đáp lại cách cho trẻ bú thay tã cho trẻ • Nó phát triển thành kỹ sử dụng nhiều cử chỉ, điệu tinh tế với lời nói để giao tiếp có hiệu • Ba giai đoạn đầu tập trung vào việc khuyến khích trẻ sử dụng cử chỉ, điệu đơn giản sống hàng ngày • Giai đoạn xem xét việc sử dụng cử chỉ, điệu đặc biệt giao tiếp • Giai đoạn 1: 0-6 tháng Làm “mặt hề” để trẻ thích nhìn Nhìn mỉm cười Nhìn vào mắt trẻ nói với trẻ Chỉ cho trẻ xem vật ngộ nghónh, thú vò Giai đoạn 2: 6-12 tháng Giúp trẻ với tay tới đồ vật Đưa cho trẻ đồ vật trẻ muốn với tay lấy Nói chuyện đồ vật trẻ nhìn thấy Chỉ tay vào đồ vật Chơi trò chơi với ngoùn tay 15 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Giai đoạn 3: 12-18 tháng Vẫy tay chào Dạy trẻ vỗ tay Để trẻ tay vào đồ vật trẻ muốn có Đưa đồ vật cho trẻ nói cho trẻ nghe đồ vật Giai đoạn 5: 18 tháng – tuổi Trong đời sống hàng ngày, dùng cử điệu kết hợp với lời nói cách tự nhiên Khi trẻ dùng cử chỉ, điệu bộ, đáp ứng lại khen ngợi trẻ Điều quan trọng người tiếp xúc với trẻ phải biết ý nghóa cử điệu mà trẻ sử dụng cố gắng trẻ sử dụng chúng Dưới xin nêu vài cử điệu sử dụng: 16 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Đây khả phát âm, kết hợp âm thành từ, sau kết hợp từ thành câu • Trẻ cần có khả dùng âm hay lời nói để tự phát biểu ý kiến • Lời nói phát triển từ trẻ đời, trẻ phát tiếng ậm hay lời nói bập bẹ • Nó phát triển thành kỹ tạo tất âm lời nói xếp chúng lại với thành từ sau xếp từ thành câu có nghóa • Giai đoạn 1, tập trung vào việc khuyến khích trẻ dùng âm từ ngữ vui chơi • Các giai đoạn sau yêu cầu trẻ phải nói từ câu sử dụng chúng để giao tiếp • Giai đoạn 1: 0-6 tháng Ẵm trẻ hát cho trẻ nghe Trò chuyện với trẻ Chơi với trẻ tắm trẻ Chơi cút hà Giai đoạn 2: 6-12 tháng Hạ thấp người xuống ngang tầm với trẻ trò chuyện với trẻ Đáp lại âm trẻ Dùng giọng nói có cảm xúc (diễn cảm) Dùng từ tượng 17 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Giai đoạn 3: 12-18 tháng Chơi trò chơi có âm Nói với giọng trầm, bổng Để ý trẻ phát âm Hãy lặp lại âm Chỉ cho trẻ xem vật phát âm lặp lại âm Giai đoạn 4: 18 tháng – tuổi Cùng nhìn vào gương với trẻ Tạo nét mặt phát âm để trẻ bắt chước Giúp trẻ đưa lời yêu cầu Yêu cầu trẻ lựa chọn Bỏ vật trẻ thích vào bao; bảo trẻ lấy gọi tên Giai đoạn 5: 3-5 tuổi Nhấn mạnh từ ta muốn trẻ học Giấu đồ vật Yêu cầu trẻ cho biết thiếu đồ vật Dạy minh họa từ hành động Kể cho trẻ nghe câu chuyện nhiều người biết 18 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Hướng dẫn bước sử dụng hoạt động: Sau đánh giá trẻ, đònh xem trẻ cần giúp phát triển kỹ giao tiếp (Hãy nhớ: giúp trẻ phát triển kỹ mục tiêu dài hạn chúng ta.) Quyết đònh chọn mục tiêu nhằm giúp trẻ phát triển kỹ Đây mục tiêu ngắn hạn Lật lại trang hoạt động có liên quan chọn hoạt động giúp trẻ đạt mục tiêu ngắn hạn Các hoạt động nên thích hợp với khả có trẻ (Xem lại đánh dấu kiểm tra trẻ để biết khả có trẻ lónh vực.) Hãy thử hoạt động với trẻ để chúng thích hợp với trẻ không nên khó, không nên dễ Sau chọn hoạt động thích hợp với trẻ, viết chúng vào kế hoạch giáo dục nhân; hướng dẫn phụ huynh thực với trẻ Thêm vào thay đổi hoạt động kế hoạch giáo dục nhân theo mức độ phát triển treû 19 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Chúng ta điền đầy đủ vào trang 1, 2, bảng đánh giá cháu THỊNH phần trước Bây sử dụng thông tin để phác thảo kế hoạch giáo dục nhân thích hợp cho THỊNH 20 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Nội dung kế hoạch giáo dục nhân KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÂN Mục tiêu dài hạn: Cải thiện kỹ giao tiếp trẻ gặp khó khăn Có thể khoảng 12 tháng hay Mục tiêu ngắn hạn Ghi mục tiêu ngắn hạn giúp trẻ đạt mục tiêu dài hạn nêu Trẻ nên đạt mục tiêu ngắn hạn khoảng thời gian 3-6 tháng Cách thực Người thực Ghi hoạt động chọn cách tiến hành hoạt động để giúp trẻ đạt mục tiêu ngắn hạn Ghi rõ người tiến hành hoạt động với trẻ (có thể ba, mẹ, anh, chò, v.v hay gia đình) Mục tiêu số Mục tiêu số Mục tiêu số Ngày hẹn kế tiếp: Ghi đòa điểm thời điểm gặp phụ huynh trẻ lần tới Điều quan trọng phải giải thích rõ ràng cho phụ huynh hiểu mục tiêu dài hạn ngắn hạn trẻ Phải họ hiểu mục tiêu này, chấp nhận chúng biết làm để đạt Tên người lập bảng đánh giá: (ghi tên chúng ta) Ngày: (ghi ngày hoàn tất bảng đánh giá) 21 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Kế hoạch giáo dục nhân VŨ AN THỊNH KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÂN Mục tiêu dài hạn: Cải thiện kỹ ý lắng nghe THỊNH Mục tiêu ngắn hạn Cách thực THỊNH biểu lộ quan tâm nhiều đến người xung quanh (CHÚ Ý) Trò chuyện với THỊNH với vẻ mặt giọng nói lôi Khuyến khích THỊNH nhìn nói chuyện với THỊNH Cả nhà THỊNH quan tâm nhiều đến môi trường xung quanh (CHÚ Ý) Thu hút ý THỊNH vào việc xảy hàng ngày xung quanh THỊNH Trò chuyện với THỊNH khuyến khích THỊNH theo dõi việc xảy – chẳng hạn, chuẩn bò bữa ăn tối, xe buýt tới gần, hay tắm THỊNH Anh THỊNH đáp lại nghe gọi tên (LẮNG NGHE) Gọi tên THỊNH Sờ nhẹ vào tay THỊNH khuyến khích THỊNH quay đầu lại nhìn Cả nhà THỊNH quan tâm nhiều đến âm xảy hàng ngày môi trường xung quanh Khuyến khích THỊNH lắng nghe âm Chò xung quanh Nói với THỊNH âm đó, cho THỊNH thấy tạo âm ý nghóa âm Chẳng hạn, tiếng gõ nồi chén cho biết đến ăn, tiếng bước chân cho biết có người tới Ngày hẹn kế tiếp: 24/10/1991 Trung tâm Người thực Tên người lập bảng đánh giá: Ngô Tú Lệ Ngày: 24/9/1991 22 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Chúng ta hoàn tất trang bảng đánh giá • Khi lập kế hoạch giáo dục nhân, có quan tâm đến ý kiến chủ quan phụ huynh nhu cầu học tập của họ không? • Chúng ta có giải thích rõ ràng cho phụ huynh mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn trẻ để họ có hiểu biết thực tế điều họ đạt được? • Các mục tiêu hoạt động đưa có thích hợp với trẻ không?ø thực nhà trẻ hay không? • Chúng ta có lập kế hoạch giáo dục nhân cho trẻ theo bước nhỏ để chúng có tính thực tế dễ đạt được? • Chúng ta có đưa cho gia đình nhiều hoạt động để làm với trẻ, hay đưa số lượng vừa đủ để dễ thực hiện? • Chúng ta có biết xác người tiến hành hoạt động với trẻ nhà không? Chúng ta có hướng dẫn người kỹ lưỡng không? 23 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Bảng hướng dẫn phụ huynh tiến hành hoạt động: Chỉ tiến hành lần hoạt động Mô tả hoạt động cho phụ huynh Giải thích rõ hoạt động giúp trẻ Đích thân tiến hành hoạt động với trẻ cho phụ huynh xem Để phụ huynh tiến hành hoạt động với trẻ Nếu họ tiến hành hoạt động không hoàn toàn đúng, cho họ chỗ sai để họ làm lại Yêu cầu phụ huynh giải thích họ tiến hành hoạt động giúp ích cho trẻ Sau hướng dẫn tất hoạt động, hỏi xem phụ huynh có thắc mắc không, họ có hiểu hết hướng dẫn không Nếu được, đưa phụ huynh kế hoạch giáo dục nhân để họ đem nhà chia sẻ với gia đình 10 Phải có ghi vào phiếu trẻ vào hồ sơ đòa điểm thời gian cho lần gặp 24 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM • Phụ huynh có hiểu rõ hạn chế của họ không? • Họ có kỳ vọng thực tế (hợp lý) họ không? Họ có biết tiến cần có thời gian đến chậm – họ không thay đổi họ nên cố gắng, không nên chán nản? • Họ có tự tin để giải thích vấn đề nhu cầu họ cho người khác gia đình cộng đồng không? Họ có giúp đỡ người không? • Phụ huynh có hiểu mục tiêu hoạt động hướng dẫn họ thực không? • Nếu phụ huynh trực tiếp làm việc với trẻ, họ hướng dẫn đầy đủ lại cho người làm việc trực tiếp với trẻ không? • Nếu hoạt động có sử dụng đồ chơi, gia đình có sẵn đồ chơi nhà không? Họ dành khoảng thời gian đònh ngày để làm việc với họ không? Hãy lưu ý phụ huynh có nhiều hoạt động tiến hành lồng ghép vào sinh hoạt hàng ngày gia đình 25 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Khi hướng dẫn phụ huynh kế hoạch giáo dục nhân, cần suy nghó vai trò việc giúp trẻ tương lai Về bản, việc gồm có: • Đánh giá lại tiến trẻ sau khoảng thời gian đònh • Truyền đạt kỹ cho phụ huynh (Chúng ta xem xét điều phần 11 - “Làm việc theo nhóm”) Nhưng xem xét có liên quan đến việc đánh giá lại tiến trẻ Đánh giá lại tiến trẻ Việc liên quan đến việc: • Hỏi phụ huynh xem họ có khả tiến hành hoạt động hướng dẫn họ lần trước không • Hỏi phụ huynh xem họ có để ý đến thay đổi họ không có ghi chép thay đổi vào bảng đánh giá trẻ không (cập nhật bảng đánh giá) • Xem xét lại mục tiêu đặt cho trẻ Đặt mục tiêu hướng dẫn hoạt động thấy cần thiết • Trao đổi thông tin với nhà chuyên môn nhu cầu trẻ thay đổi • Trả lời câu hỏi phụ huynh • Không ngừng khích lệ giúp đỡ phụ huynh 26 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Thường có thể, thật tốt nên kết hợp việc đánh giá lại tiến trẻ với việc chuyển giao kỹ cho phụ huynh Thành lập nhóm trẻ phụ huynh phương pháp có hiệu để đạt hai mục tiêu Chúng ta xem xét điều kỹ Phần 11 27 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hồ Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM CÁC ĐIỀU QUAN TRỌNG CẦN NHỚ VỀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÂN • Kế hoạch giáo dục nhân chủ yếu nhằm đònh hướng quan tâm dành cho trẻ • Phải quan tâm đến vai trò phụ huynh lập kế hoạch giáo dục nhân Họ người quan trọng họ người giúp ích cho họ nhiều • Một kế hoạch giáo dục nhân đáp ứng nhu cầu trẻ giai đoạn đònh • Khi lập kế hoạch giáo dục nhân, việc phải làm đánh giá trẻ thật xác • Kế hoạch giáo dục nhân phải thực tế gồm bước nhỏ dễ thực • Thông thường, thực đồng thời mục tiêu ngắn hạn cho kế hoạch GDCN vừa đủ • Các mục tiêu ngắn hạn phải có liên quan đến mục tiêu dài hạn mà muốn trẻ đạt • Khi lập kế hoạch giáo dục nhân, phải nghó đến thứ tự kỹ cần phát triển Hãy nhớ đến nhà giao tiếp! • Các ý tưởng trang hoạt động giúp đề kế hoạch giáo dục nhân thích hợp Hãy sử dụng chúng! • Việc hướng dẫn phụ huynh phải thực thật nghiêm túc: không hướng dẫn qua loa, chiếu lệ • Lập kế hoạch giáo dục nhân tiến trình phát triển liên tục: kế hoạch GDCN nên cập nhật theo tiến trẻ./ 28 ... khó khăn giao tiếp • Biết số hoạt động giao tiếp chọn hoạt động thích hợp để dạy trẻ • Sử dụng hoạt động vào việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho treû *** Dịch từ “Let’s Communicate – Section... đề “MỤC TIÊU DÀI HẠN” Xem trang 22 tập tài liệu Quyết đònh xem kỹ giao tiếp mục tiêu dài hạn cần dạy trước Xem trang tập tài liệu Hãy đề hay kỹ giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp mục tiêu dài hạn... Dịch từ “Let’s Communicate – Section – GOAL PLANNING A handbook for people working with children with communication difficulties Người dịch: Trần Minh Tân Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa

Ngày đăng: 27/01/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan