Hay giao tiep 2 Luong Gia

17 63 0
Hay giao tiep 2 Luong Gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hay giao tiep 2 Luong Gia tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM HÃY GIAO TIẾP PHẦN LƯỢNG GIÁ SỔ TAY CỦA NGƯỜI LÀM VIỆC VỚI TRẺ CÓ KHÓ KHĂN VỀ GIAO TIẾP 2009 - LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2009 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp.HCM Trong phần trước, xem xét ! Kiến thức giao tiếp ! Sự phát triển bình thường kỹ giao tiếp ! Việc xác đònh sớm rối loạn giao tiếp trẻ ! Các nguyên nhân gây rối loạn giao tiếp trẻ Trong phần này, xem xét việc lượng giá trẻ có khó khăn giao tiếp Sau học xong phần này, có thể: • Nhận trẻ cần lượng giá giao tiếp • Thừa nhận trẻ không thích hợp để lượng giá • Tạo môi trường thích hợp cho việc lượng giá • Tiến hành lượng giá toàn kỹ giao tiếp trẻ • Xác đònh mặt mạnh, mặt yếu trẻ *** Dịch từ “Let’s Communicate – Section – ASSESSMENT A handbook for people working with children with communication difficulties Người dịch: Trần Minh Tân Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật, Tp HCM 2009 - LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2009 TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM LƯỢNG GIÁ Chúng ta điểm qua thuật ngữ thường dùng lónh vực liên quan đến việc lượng giá trẻ tuổi có khó khăn giao tiếp Trong phần sau, xem xét khái niệm lượng giá đặc biệt liên quan đến khuyết tật khác Tại phải lượng giá khả giao tiếp trẻ? Nếu thực muốn giúp trẻ có khó khăn giao tiếp, cần có nhìn toàn diện, rõ ràng chi tiết khả trẻ Việc lượng giá khả giao tiếp trẻ giúp chúng ta: ! Xác đònh rõ trẻ làm nhận trẻ gặp khó khăn lónh vực ! Lên kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với khả trẻ để giúp trẻ tiến ! Ghi chép lại tiến trẻ Trẻ cần lượng giá khả giao tiếp? Trên lý thuyết, trẻ có khó khăn giao tiếp cần lượng giá Nhưng thực tế, nhiều nơi, việc không đơn giản Thường có nhiều trẻ có khó khăn giao tiếp đủ người để lượng giá tất em Vì vậy, chọn giúp em hưởng lợi nhiều từ việc làm Bất trẻ tuổi có khó khăn giao tiếp cần lượng giá Nếu đủ thời gian dành cho tất cả, tập trung nổ lực cho em nhỏ Chính em hưởng lợi nhiều từ việc làm LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Môi trường thích hợp cho việc lượng giá khả giao tiếp trẻ? Chúng ta không cần nơi riêng biệt, cần tạo bầu không khí thích hợp cho việc lượng giá.khả giao tiếp trẻ Để tạo môi trường thích hợp cho việc lượng giá, cần lưu ý đến điều sau đây: ! ! ! ! ! ! Cha mẹ trẻ phải tham gia vào việc lượng giá Bầu không khí thoải mái thân mật để trẻ phụ huynh giao tiếp thoải mái với Sắp xếp thời gian để việc lượng giá không bò gián đoạn chừng (Thường cần – để hoàn tất việc lượng giá.) Trẻ phải tỉnh táo thích thú lượng giá Đừng cố lượng giá trẻ mệt, đói hay bệnh Hãy cân nhắc sử dụng đồ chơi để lượng giá Chỉ dùng đồ chơi phụ huynh có sẵn nhà Không nên dùng nhiều đồ chơi; không nên dùng đồ chơi đơn giản hay phức tạp trẻ Không có nhiều điều làm trẻ tập trung vào việc lượng giá Chúng ta cần nhớ sử dụng tốt kỹ giao tiếp Đây điều quan trọng góp phần làm cho việc lượng giá thành công Chúng ta nên: ! ngang tầm với trẻ phụ huynh, khoảng cách vừa đủ để người cảm thấy thoải mái ! Nhiệt tình tỏ quan tâm đến trẻ phụ huynh ! Khuyến khích phụ huynh tích cực tham gia vào trình lượng giá ! Giao tiếp với trẻ để cố gắng xây dựng mối quan hệ với trẻ ! Luôn chiều theo ý thích trẻ – không ép trẻ chơi với đồ chơi trẻ không thích LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Chúng ta cần trang bò gì? Cũng việc tạo môi trường thích hợp cho việc lượng giá, phải trang bò cho công cụ thích hợp Như nghóa phải có máy móc công nghệ cao hay đồ chơi đắt tiến Hãy xem qua danh sách liệt kê công cụ tối cần thiết cho việc lượng giá Chúng ta cần có vật dụng sau để lượng giá kỹ giao tiếp trẻ: ! Một mẫu lượng giá ! ! Một bút bi Một bìa cứng (hoặc vật có mặt phẳng cứng để dùng thay cho mặt bàn) Đồ chơi: o Nồi, muỗng, đóa, ly, búp bê ! o Các khối gỗ hay kim loại xếp chồng lên o Các vật dụng dùng để chứa đựng o Nắp chai o Kèn để tạo âm (có thể tự làm giấy) o Xe đồ chơi " Banh Đồ dùng cá nhân " Mảnh vải " Hình vẽ đơn giản đồ vật " Viết chì giấy " Thử nhìn qua vật dụng xem Không có khiến ta phải bỏ tiền mua Hầu tất có sẳn nhà, dễ làm Chúng đồ chơi tốt cho trẻ LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Chúng ta muốn phát điều qua lượng giá? Trong lượng giá, tập hợp nhiều thông tin trẻ tốt: # Thành phần gia đình điều kiện sống # Quá trình phát triển trẻ, kể khuyết tật có # Các tiếp xúc trước với sở phục hồi chức # Đã theo học trường (nhà trẻ, mẫu giáo, trường chuyên biệt, v.v…) Sau đó, cần đưa thêm chi tiết đặc biệt kỹ giao tiếp trẻ Các lónh vực cần xem xét là: # Nói - Khả phát âm kết nối chúng thành từ, sau thành câu # Hiểu biết - Khả hiểu người xung quanh, tình ngôn ngữ # Cử chỉ, điệu - Khả sử dụng cử động thể, dấu hiệu nét mặt để truyền đạt thông tin # Vui chơi - Thông qua vui chơi trẻ hiểu biết thêm giới xung quanh kỹ giao tiếp cần thiết # Chú ý - Khả tập trung ý vào người vật xung quanh # Lắng nghe - Khả lắng nghe âm lời nói # Luân phiên bắt chước - Khả luân phiên trò chơi khả bắt chước lời nói, âm động tác người khác # Sinh hoạt hàng ngày - Khả tự ăn uống, tự mặc cởi quần áo, tự tắm rửa tự vệ sinh # Vận động thô - Khả làm chủ cử động lớn thể (tay, chân, đầu, cổ, thân mình) LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Mẫu lượng giá Để tập hợp đầy đủ thông tin cần thiết trẻ, phải sử dụng mẫu lượng giá Ở trang xem xét chi tiết mẫu lượng giá Mẫu lượng giá gồm có trang: Trang 1.- Thông tin Trang 2.- Các lónh vực khác cần quan tâm Trang 3.- Bảng liệt kê kỹ giao tiếp cần kiểm tra Trang 4.- Tóm tắt kế hoạch giáo dục cá nhân Hướng dẫn cách điền vào mẫu lượng giá Trang 1.- Trang không rắc rối lắm, cần điền chi tiết theo yêu cầu Trang 2.- Trang dễ, cần điền chi tiết theo yêu cầu Trang 3.- Trang cần giải thích kỹ Sau đây, bước điền thông tin vào trang Dựa vào điều quan sát được, thông tin phụ huynh cung cấp việc giao tiếp với trẻ điền thông tin vào trang sau: Ghi tuổi trẻ vào đầu trang Bắt đầu từ hàng đầu tiên, Lời nói, từ trái qua phải, đánh dấu ! vào mục trẻ làm được, đánh dấu " vào mục trẻ không làm Ghi thông tin bổ sung vào khoảng trống Nếu thấy rõ trẻ khả làm thêm hoạt động hàng này, không tiếp tục Chuyển xuống hàng kế tiếp, Hiểu biết Tiếp tục trên, đánh dấu từ trái sang phải cuối hàng Bây biết trẻ làm không làm Các lónh vực có ô đánh dấu ! gần với tuổi trẻ mặt mạnh trẻ Hãy ghi lại thông tin vào cuối trang Các lónh vực có ô đánh dấu ! xa với tuổi trẻ mặt yếu trẻ cần giúp đỡ Hãy ghi lại thông tin vào cuối trang Trang 4.- Trang liên quan đến việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân Đây phần chủ yếu lượng giá; xem xét chi tiết phần “Kế hoạch giáo dục cá nhân” Để hiểu rõ hơn, điền thực tế vào trang 1, mẫu lượng giá Các trang 6, 10 hướng dẫn điền thông tin; trang 7, 11 trang điền thông tin LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Hướng dẫn cách điền thông tin vào mẫu lượng giá Bản lượng giá kỹ giao tiếp trẻ Tỉnh (Thành phố) / Huyện (Phường): Ghi nơi trẻ lâu Ngày lượng giá: Ghi ngày hôm Tên: Ghi đầy đủ họ tên trẻ Ngày sanh: Ghi ngày, tháng, năm Đòa thường trú: Số nhà, đường, v.v… Tuổi: Ghi tuổi trẻ Hoàn cảnh gia đình: Cha mẹ có sống chung? Cha mẹ có việc làm? Có anh, chò, em? Là thứ mấy? Có khác gia đình gặp vấn đề giống trẻ không? Có người bà nào, bên nội bên ngoại, có gặp vấn đề nghe / nói không? Nếu có, ghi chi tiết trường hợp Các kiện liên quan đến việc đời trẻ: Có bất thường thời gian mẹ mang thai không? Trẻ đủ tháng? Sinh thường? Trẻ có khóc bú tốt sau sanh không? Có phát sinh tình phức tạp không? Nếu có, ghi chi tiết Tình hình bệnh tật sức khoẻ: Trẻ có trãi qua bệnh nghiêm trọng không? Nếu có, ghi chi tiết Xem sổ khám bệnh sổ sức khoẻ trẻ để biết thêm thông tin Các mốc phát triển: Khi trẻ biết # Ngồi # Bò # Đứng # Đi # Nói Trẻ bú có tốt không? Trẻ có ăn thức ăn cứng biết nhai giai đoạn với trẻ khác không? Đã trò liệu lời nói, có: Trước đây, phụ huynh tư vấn hay giúp trò liệu khó khăn giao tiếp trẻ Nếu có, ghi chi tiết Khi nào? Được tư vấn nào? Ở đâu? Trẻ tư vấn đâu? Nội dung tư vấn trò liệu: Đã trò liệu nào? Đã tư vấn sao? LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Bản lượng giá Vũ An Thònh Bản lượng giá kỹ giao tiếp trẻ Tỉnh (Thành phố) / Huyện (Phường): Quận Tân Bình - Tp HCM Ngày lượng giá: 24/9/1991 Tên: Vũ An Thònh Ngày sanh: 12/2/1989 Đòa thường trú: 3576 CMT8, P.30 Tuổi: 1/2 tuổi Hoàn cảnh gia đình: Cha mẹ sống chung Tiểu nông Con út, có anh & chò Có khác gia đình gặp vấn đề giống trẻ không? Không có Các kiện liên quan đến việc đời trẻ: Không có bất thường thời gian mang thai Sinh non, lúc tháng Không khóc không bú tốt sau sanh Ở lại bệnh viện tháng sau sanh Tình hình bệnh tật sức khoẻ: Không Các mốc phát triển: # Ngồi : tháng # Bò : 17 tháng # Đứng : 20 tháng # Đi : 24 tháng # Nói : Chưa biết nói # Không thể nhai thức ăn cứng Đã trò liệu lời nói, có: Có Khi nào? Lúc 17 tháng Ở đâu? Thầy cúng Nội dung tư vấn trò liệu: Cắt da lưỡi LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Hướng dẫn cách điền thông tin vào mẫu lượng giá Hãy trả lời câu hỏi sau (dựa vào điều quan sát được): Quan sát trẻ suy nghó để trả lời câu hỏi sau Nếu biết câu trả lời, khoanh tròn chữ “Có” “Không” Nếu không tiếp tục lượng giá trở lại câu hỏi sau hoàn tất bảng liệt kê kỹ cần kiểm tra Có phải trò chuyện vấn đề trẻ? Phải / Không Nếu không, trả lời câu hỏi sau đây: Trẻ có bò khuyết tật thể chất? Có / Không Trẻ có bò khuyết tật trí tuệ? Có / Không Trẻ có bò khiếm thò? Có / Không Trẻ có vấn đề hành vi? Có / Không Trẻ có chậm phát triển? Có / Không Trẻ có khó khăn khác? Có / Không Chẳng hạn, trẻ có # co giật # chảy nước dãi, khó cho ăn # chứng bệnh khác, chẳng hạn hội chứng Down # đầu to, nhỏ bất thường Trẻ có nhà trẻ / học? Có / Không Nếu không, cho biết lý do: Nếu trẻ tuổi nhà trẻ / học hỏi câu hỏi Nếu thấy rõ trẻ nhỏ chưa đến tuổi học không hỏi câu hỏi Nghe Trẻ có nghe rõ không? Cho biết chi tiết Phụ huynh có cho họ nghe tốt không? Khoanh tròn câu trả lời ghi rõ chi tiết Có / Không Trẻ có bò nhiễm trùng tai không? Cho biết chi tiết Tai trẻ có chảy mủ không? Trẻ có đau tai không? Khoanh tròn câu trả lời ghi rõ chi tiết Có / Không Trẻ có đo thính lực không? Có / Không Khoanh tròn câu trả lời ghi rõ chi tiết Nếu “Có” cho biết Khi nào? Ở đâu? Kết sao? LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Bản lượng giá Vũ An Thònh Hãy trả lời câu hỏi sau (dựa vào điều quan sát được): Có phải trò chuyện vấn đề trẻ? Phải / Không Nếu không, trả lời câu hỏi sau đây: Trẻ có bò khuyết tật thể chất? Trẻ có bò khuyết tật trí tuệ? Trẻ có bò khiếm thò? Trẻ có vấn đề hành vi? Trẻ có chậm phát triển? Trẻ có khó khăn khác? # có co giật - dùng thuốc Có / Không Có / Không Có / Không Có / Không Có / Không Có / Không Trẻ có nhà trẻ / học? Có / Không Nếu không, cho biết lý do: Lưu ý - Trẻ nhỏ Nghe Trẻ có nghe rõ không? Có / Không Cho biết chi tiết Xoay phía có âm thanh, với âm nhỏ Trẻ có bò nhiễm trùng tai không? Cho biết chi tiết Có / Không Trẻ có đo thính lực không? Có / Không Nếu “Có” cho biết: Khi nào? Ở đâu? Kết sao? LƯU HÀNH NỘI BỘ TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Hướng dẫn cách điền thông tin vào liệt kê kỹ cần kiểm tra Khoanh tròn tuổi trẻ GIAI ĐOẠN TUỔI NÓI Nếu trẻ làm đánh dấu (!) ; không đánh dấu (") 0-6 tháng 6-12 tháng Trẻ có ê a, bập bẹ? Trẻ có lặp lại vài âm bập bẹ vui tai? Làm từ xuống dưới, từ trái qua phải ! 12-18 tháng Trẻ có dùng vài âm có nghóa vài từ nhận ra? ! -3 tuổi 1/2 Trẻ có dùng từ đơn ghép từ? 3-5 tuổi Trẻ có ghép từ thành câu? …………………………………… Người lạ có hiểu trẻ? Nếu “Không”, giải thích " HIỂU BIẾT Trẻ có biết cách làm để nhu cầu đáp ứng, chẳng hạn khóc đói ướt? Trẻ có hiểu hướng dẫn đơn giản qua cử chỉ, điệu bộ? Trẻ có hiểu hướng dẫn không dùng cử chỉ, điệu bộ, chẳng hạn phận thể? Trẻ có hiểu ngôn ngữ đơn giản trẻ khác tuổi? Trẻ có nghe kòp tham gia vào nói chuyện với người khác? CỬ CHỈ, ĐIỆU BỘ Trẻ có mỉm cười, nhíu mày, cười thành tiếng? ………………… Trẻ có với tay phía đồ vật? Trẻ có vào đồ vật hay người mà trẻ quan tâm? Trẻ có liên kết cử chỉ, điệu với tình cụ thể, chẳng hạn vẫy tay nói “bái bai”, khoanh tay nói “cám ơn”? Trẻ có dùng cử chỉ, điệu để yêu cầu người khác lấy cho trẻ đó, chẳng hạn tay vào ly muốn uống nước? Trẻ có dùng cử chỉ, điệu để trình bày rõ điều trẻ muốn bày tỏ? VUI CHƠI Trẻ có quan tâm đến người đồ vật? ………………… Trẻ có nhìn vào mắt người khác? Trẻ có tìm hiểu / chơi với đồ vật? ………………… Trẻ có tìm kiếm đồ vật bò dấu kín? Trẻ có thích trò chơi giả vờ đơn giản, chẳng hạn cầm muỗng múc vào chén đưa lên miệng giả vờ ăn? Trẻ có thích chơi xây dựng gạch? ………………… Trẻ có bắt chước công việc nội trợ đơn giản? Trẻ có thích chơi trò chơi có luật chơi? ………………… Trẻ có chơi trò giả vờ / đóng vai với trẻ khác? CHÚ Ý Trẻ có nhìn mẹ / người chăm sóc nghe nói? Trẻ có nhìn phía âm đồ vật lạ? Trẻ có tham gia vào công việc đơn giản không bò âm đồ vật lạ làm xao lãng? Trẻ có tham gia lâu vào công việc khó hơn, chẳng hạn trò chơi xếp gạch, giả vờ / đóng vai? Trẻ có lắng nghe nói với người khác chơi? LẮNG NGHE Trẻ có phản ứng với âm nhìn nơi âm phát ra? Trẻ có nhận khác âm ý nghóa nó, chẳng hạn chó sủa, xe buýt đến? Trẻ có lắng nghe mẹ / người chăm sóc nói với trẻ? Trẻ có lắng nghe lời nói chăm hơn? ……………………… Trẻ có cố gắng bắt chước từ? Ở nơi ồn ào, trẻ có lắng nghe mẹ / người chăm sóc bất chấp tiếng ồn? LUÂN PHIÊN & BẮT CHƯỚC Trẻ có luân phiên phát âm với mẹ / người chăm sóc? (Nghóa mẹ bắt chước âm trẻ trẻ có lặp lại chúng không?) Trẻ có lặp lại âm trẻ cách nghòch ngợm? Trẻ có bắt chước động tác âm người lớn? …………………… Trẻ có muốn người lớn luân phiên chơi với trẻ? Trẻ có cố gắng lặp lại từ nghe được? Trẻ biết luân phiên trò chuyện? SINH HOẠT HẰNG NGÀY Trẻ có khép môi ngậm lấy muỗng? …………………… Trẻ có đưa thức ăn vào miệng? Trẻ có nhai thức ăn uống tách? ……………………… Trẻ có biết tự ăn? ………………… Trẻ có cởi quần áo đơn giản? ………………… Trẻ có bắt đầu dạy sử dụng nhà vệ sinh? Trẻ có biết tự rửa mặt, rửa tay? ……………………… Trẻ có biết mặc quần áo đơn giản? ……………………… Trẻ biết sử dụng nhà vệ sinh? Trẻ tự rửa lau khô? ………………… Trẻ tự mặc quần áo? ………………… Trẻ tự chăm lo nhu cầu vệ sinh thân? VẬN ĐỘNG THÔ Trẻ có đưa hai bàn tay đến đường thân? ………………… Trẻ ngồi có tựa (được giúp đỡ)? Trẻ biết bò / trườn? ………………… Trẻ biết tự kéo đứng dậy? ………………… Trẻ (có vòn hay giúp đỡ)? Trẻ biết đi? ………………… Trẻ biết chạy (một cách khó khăn)? Trẻ biết chạy (một cách thoải mái)? ………………… Trẻ biết nhảy với hai chân chụm lại? Trẻ biết nhảy lò cò? ………………… Trẻ biết nhảy (nhảy cao, nhảy xa)? ………………… Trẻ biết nhảy chân sáo (nhảy cách quảng)? Trẻ có hợp tác mặc quần áo? ……………………… Các mặt mạnh: Viết lónh vực trẻ phát triển (phát triển gần với tuổi nhất) vào Các mặt yếu cần giúp đỡ: Viết lónh vực trẻ có khó khăn (phát triển chậm so với tuổi) vào LƯU HÀNH NỘI BỘ 10 TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Bản liệt kê kỹ cần kiểm tra Vũ An Thònh GIAI ĐOẠN TUỔI NÓI 0-6 tháng 6-12 tháng Trẻ có ê a, bập bẹ? Trẻ có lặp lại vài âm bập bẹ vui tai? Trẻ có biết cách làm để nhu cầu đáp ứng, chẳng hạn khóc đói ướt? CỬ CHỈ, ĐIỆU BỘ Trẻ có mỉm cười, nhíu mày, cười thành ! ! tiếng?…… Trẻ có với tay phía VUI CHƠI CHÚ Ý Trẻ có quan tâm đến người đồ vật? Không thật Trẻ có nhìn vào mắt người khác? Một thoáng Trẻ có nhìn mẹ / người chăm sóc nghe nói? " Trẻ có tìm hiểu / chơi với đồ vật? " ……………… Trẻ có tìm kiếm đồ vật bò dấu kín? LUÂN PHIÊN & BẮT CHƯỚC Trẻ có luân phiên phát âm với mẹ / người chăm sóc, nghóa mẹ bắt chước âm trẻ trẻ có lặp SINH HOẠT HẰNG NGÀY " Trẻ có nhìn phía âm đồ vật lạ? " Trẻ có phản ứng với âm nhìn nơi âm phát ra? ! lại chúng không? Trẻ có nhận khác âm ý nghóa nó, chẳng hạn chó sủa, xe buýt đến? ! …………… Trẻ có đưa thức ăn vào miệng? ! VẬN ĐỘNG THÔ Trẻ có liên kết cử chỉ, điệu với tình cụ thể, chẳng hạn vẫy tay nói “bái bai”, khoanh tay nói “cám ơn”? Trẻ có thích trò chơi giả vờ đơn giản, chẳng hạn cầm muỗng múc vào chén đưa lên miệng giả vờ ăn? Trẻ có tham gia vào công việc đơn giản không bò âm đồ vật lạ làm xao lãng? Trẻ có lắng nghe mẹ / người chăm sóc nói với trẻ? Trẻ có dùng cử chỉ, điệu để yêu cầu người khác lấy cho trẻ đó, chẳng hạn tay vào ly muốn uống nước? Trẻ có thích chơi xây dựng gạch? ………………… Trẻ có bắt chước công việc nội trợ đơn giản? Trẻ có tham gia lâu vào công việc khó hơn, chẳng hạn trò chơi xếp gạch, giả vờ / đóng vai? Trẻ có lắng nghe lời nói chăm hơn? ……………………… Trẻ có cố gắng bắt chước từ? Trẻ có bắt chước động tác âm người lớn? Trẻ có cố gắng bắt chước từ nghe được? Trẻ biết luân phiên trò chuyện? Trẻ có biết tự rửa mặt, rửa tay? Trẻ tự rửa lau khô? ………………… Trẻ tự mặc quần áo? ………………… Trẻ tự chăm lo nhu cầu vệ sinh thân? Trẻ có nhai thức ăn uống tách? ! " ………………… Trẻ có cởi quần áo đơn giản? " ………………… Trẻ có bắt đầu dạy sử dụng nhà vệ " ! ………………… Trẻ (có vòn hay cách khó khăn)? ! " ………………… Trẻ có biết mặc quần áo đơn giản? " ………………… Trẻ biết sử dụng nhà vệ sinh? " ………………… Trẻ biết chạy (một ! ! giúp đỡ)? " Trẻ biết đi? ………………… Trẻ biết tự kéo đứng dậy? Ở nơi ồn ào, trẻ có lắng nghe mẹ / người chăm sóc bất chấp tiếng ồn? " Trẻ có biết tự ăn? ……………… Trẻ có hợp tác mặc quần áo? Trẻ biết bò / trườn? Trẻ có thích chơi trò chơi có luật chơi? ………………… Trẻ có chơi trò giả vờ / đóng vai với trẻ khác? Trẻ có lắng nghe nói với người khác chơi? " chơi với trẻ? ……………… Trẻ có dùng cử chỉ, điệu để trình bày rõ điều trẻ muốn bày tỏ? ………………… Trẻ có muốn người lớn luân phiên ! ! …… Trẻ ngồi có tựa (được giúp đỡ)? Trẻ có ghép từ thành câu? ………………… Người lạ có hiểu trẻ? Nếu “Không”, giải thích Trẻ có nghe kòp tham gia vào nói chuyện với người khác? Trẻ có hiểu ngôn ngữ đơn giản trẻ khác tuổi? sinh? Trẻ có đưa hai bàn tay đến đường thân? Trẻ có dùng từ đơn ghép từ? Trẻ có hiểu hướng dẫn không dùng cử chỉ, điệu bộ, chẳng hạn phận thể? " Trẻ có lặp lại âm trẻ cách nghòch ngợm? ! Trẻ có khép môi ngậm lấy muỗng? 3-5 tuổi Không ? Trẻ có vào đồ vật hay người mà trẻ quan tâm? Một thoáng LẮNG NGHE -3 tuổi 1/2 " Trẻ có hiểu hướng dẫn đơn giản qua cử chỉ, điệu bộ? ! đồ vật? Trẻ có dùng vài âm có nghóa vài từ nhận ra? ! ! HỂU BIẾT 12-18 tháng ! Trẻ biết chạy (một cách thoải mái)? " ………………… Trẻ biết nhảy với hai chân chụm vào nhau? ! " Trẻ biết nhảy lò cò? ………………… Trẻ biết nhảy (nhảy cao, nhảy xa)? ………………… Trẻ biết nhảy chân sáo (nhảy cách quảng)? Các mặt mạnh: Nói., Luân phiên & Bắt chước, Vận động thô Các mặt yếu cần giúp đỡ: Chú ý Lắng nghe, Vui chơi., Hiểu biết, Cử chỉ, điệu bộ, Sinh hoạt hàng ngày LƯU HÀNH NỘI BỘ 11 TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Chúng ta điền xong trang 1, & lượng giá Vũ An Thònh Chúng ta sử dụng tất thông tin vào việc lập kế hoạch cá nhân cho Vũ An Thònh LƯU HÀNH NỘI BỘ 12 TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Sau lượng giá trẻ … ! Tôi có đầy đủ thông tin chưa? ! Hầu hết thông tin hỏi mẹ trẻ hay quan sát giao tiếp với trẻ mà có được? ! Người mẹ có hài lòng lượng giá khả trẻ không? ! Tôi có cố gắng để giao tiếp với trẻ không? ! Trẻ có hợp tác với không? ! Tôi có hài lòng lượng giá cho biết xác mặt mạnh mặt yếu trẻ không? ! Tôi có cần nhờ người khác kiểm tra bổ sung không? Tốt lắm! Bạn hài lòng đến giai đoạn việc lượng giá trẻ Hãy đọc tiếp… LƯU HÀNH NỘI BỘ 13 TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Trong phần 4, 5, 6, xem xét việc lượng giá khả giao tiếp trẻ có khuyết tật khác Mỗi khuyết tật có ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp mức độ khác Bảng tóm tắt điều này: (Phaàn 4) (Phaàn 4) (Phaàn 5) (Phaàn 6) (Phaàn 7) (Phần 8) Bò ảnh hưởng nhẹ – nặng tùy mức độ khuyết tật thể chất / hay trí tuệ Không gặp khó khăn trừ có khuyết tật trí tuệ Có thể dùng âm thường gặp nhiều khó khăn nói Không hiểu ngôn ngữ nói hiểu tình cử điệu Dùng cử điệu để bày tỏ Như trẻ khác độ tuổi Bò ảnh hưởng nặng Bò ảnh hưởng nhẹ - nặng Bò ảnh hưởng nặng Như trẻ khác độ tuổi Bò ảnh hưởng nặng Như trẻ khác độ tuổi Bò ảnh hưởng nặng Như trẻ khác độ tuổi Như trẻ khác độ tuổi Thường bò ảnh hưởng nặng tùy vào độ điếc Như trẻ khác độ tuổi khó bắt chước âm từ Như trẻ khác độ tuổi Bò ảnh hưởng nặng Bò ảnh hưởng nặng Như trẻ khác độ tuổi Có thể bò ảnh hưởng Bò ảnh hưởng nặng Như trẻ khác độ tuổi Bò ảnh hưởng nặng Như trẻ khác độ tuổi Như trẻ khác độ tuổi Bò ảnh hưởng nặng Như trẻ khác độ tuổi NÓI Bò ảnh hưởng nhẹ – nặng Hơi chậm HIỂU BIẾT Bò ảnh hưởng nhẹ – nặng Hơi chậm CỬ CHỈ ĐIỆU BỘ Dễ lời nói Hơi chậm Có thể dễ lời nói VUI CHƠI Như trẻ nhỏ Hơi chậm CHÚ Ý Thường bò ảnh hưởng nặng Bò ảnh hưởng khó ý Hơi chậm Có thể bò ảnh hưởng khuyết tật thể chất / hay trí tuệ Thường bò ảnh hưởng Thường bò ảnh hưởng LUÂN PHIÊN & BẮT CHƯỚC SINH HOẠT HẰNG NGÀY Thường bò ảnh hưởng Hơi chậm Học kỹ sinh hoạt ngày chậm Hơi chậm VẬN ĐỘNG THÔ Bò ảnh hưởng nhẹ – nặng Hơi chậm LẮNG NGHE Hơi chậm Có thể bò ảnh hưởng khuyết tật thể chất / hay trí tuệ Bò ảnh hưởng nhẹ – nặng tùy vào mức độ khuyết tật thể chất / hay trí tuệ Bò ảnh hưởng nhẹ – nặng Sau lượng giá xong, so sánh liệt kê kỹ cần kiểm tra trẻ với thông tin tóm tắt để có nhìn tổng quát khuyết tật trẻ Chúng ta gặp lại phần sau LƯU HÀNH NỘI BỘ 14 TRUNG TÂM HỖ TR PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TP.HCM Những điều quan trọng cần nhớ lượng giá # Lượng giá lập kế hoạch cá nhân tốt Điều cần để giúp trẻ tiến # Việc lượng giá việc giáo dục có quan hệ mật thiết với phải tiến hành song song Trong dạy trẻ phải sẳn sàng lượng giá lại điều trẻ làm không làm được; nghóa kết lượng giá kế hoạch cá nhân luôn thay đổi theo thời gian # Đo lường tiến trẻ dựa kết lượng giá ban đầu nguồn động viên cho phụ huynh # Trẻ phát triển nhiều lónh vực Điều quan trọng không xem xét riêng giao tiếp mà phải lưu ý đến lónh vực khác cần lượng giá tạo nên mối quan hệ cần thiết # Chỉ xét riêng lónh vực giao tiếp có nhiều kỹ cần lượng giá – “nói” số kỹ # Đừng ngại Chúng ta sẵn sàng dành thời gian cho kết lượng giá xác # Giao tiếp để tạo mối quan hệ tốt với trẻ phụ huynh sở để có kết lượng giá xác # Điều quan trọng phải có tham gia phụ huynh việc lượng giá # Kỹ giao tiếp quan trọng kỹ giao tiếp trẻ # Việc lượng giá lúc thuận lợi, phải sẳn sàng thay đổi để thích nghi với tình LƯU HÀNH NỘI BOÄ 15 ... Trong phần trước, xem xét ! Kiến thức giao tiếp ! Sự phát triển bình thường kỹ giao tiếp ! Việc xác đònh sớm rối loạn giao tiếp trẻ ! Các nguyên nhân gây rối loạn giao tiếp trẻ Trong phần này, xem... có khó khăn giao tiếp Trong phần sau, xem xét khái niệm lượng giá đặc biệt liên quan đến khuyết tật khác Tại phải lượng giá khả giao tiếp trẻ? Nếu thực muốn giúp trẻ có khó khăn giao tiếp, cần... trẻ Trẻ cần lượng giá khả giao tiếp? Trên lý thuyết, trẻ có khó khăn giao tiếp cần lượng giá Nhưng thực tế, nhiều nơi, việc không đơn giản Thường có nhiều trẻ có khó khăn giao tiếp đủ người để lượng

Ngày đăng: 27/01/2018, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan