1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiều quy trình sản xuất hạt điều

59 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 837,14 KB

Nội dung

Trong số các ngành kinh doanh hiện nay, ngành sản xuất hạt điều được coi là ít ồn ào hơn các ngành khác, nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành hạt điềuViệt Nam hiện đang vươn lên đứng đầu

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUCgSDCSK>

Đất nước mở cửa hội nhập, cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, bên cạnhnhững thuận lợi, là thử thách không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam Sự cạnhtranh sẽ hở nên khốc liệt hơn nhưng cũng công bằng hơn, giá cả, chất lượng, mẫu

mã và các dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ giải quyết sự tồn tại của doanh nghiệp

Trong số các ngành kinh doanh hiện nay, ngành sản xuất hạt điều được coi

là ít ồn ào hơn các ngành khác, nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành hạt điềuViệt Nam hiện đang vươn lên đứng đầu thế giới

Bằng việc vượt qua cường quốc điều Ản Độ, Việt Nam đã vươn lên chiếmngôi vị số một thế giới về xuất khẩu hạt điều Xuất khẩu điều của Việt Nam tiếptục gia tăng cả về số lượng và kim ngạch

Cùng với thông tin này, chủ tịch Hiệp

hội điều Việt Nam Nguyễn Đức Thanh

đã nhận định các doanh nghiệp nhập

khẩu điều hàng đầu thế giới tại một

hội nghị về điều được tổ chức ở Mỹ

vào tháng 4 năm 2009, cho rằng chất

lượng nhân điều của Việt Nam thơm

ngon hơn hẳn so với sản phẩm điều

của nhiều quốc gia khác

-

1

Trang 2

-Số liệu tổng cục thống kê cho thấy, trong 6 tháng cả nước đã xuất khẩu

62000 tấn hạt điều, đạt kim ngạch 255 hiệu USD, tăng 16.3% so với cùng kỳ năm

2008 Việc đổi mới công nghệ chế biến, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cũngđược ngành điều chú trọng để tạo dựng và giữ vững thương hiệu hạt điều ViệtNam trên thị trường thế giới

Hạt điều Việt Nam đã có mặt tại hên 40 nước và vùng lãnh thố, trong đó thịhường Hoa Kỳ đứng đầu với 40%, Trung Quốc 20%, các nước Châu Âu 20%, 10%còn lại được xuất qua Nga, Nhật Bản và khu vực Trung Đông

Hạt điều cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàunhưng trong 4 tháng đầu năm 2009 do tác động của tỷ giá USD và có lúc đồngngoại tệ thu về phải chấp nhận đổi ở mức thấp hơn giá trần, nhưng các doanhnghiệp chế biến hạt điều vẫn cố giữ vững cơ cấu mặt hàng Hiện nay, sản phẩm hạtđiều chế biến của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã có mặt ở nhiều quốc gia Theo ôngNguyễn Trung Tiến, chủ tịch Hội đồng quản trị công ty TNHH Lâm Nghiệp BàRịa-Vũng Tàu, chất lượng hạt điều của vùng nguyên liệu Bà Rịa- Vũng Tàu khácao

Chính vì những đặc điểm như vậy mà doanh nghiệp tư nhân xuất nhập khẩuThanh Mai đã ra đời với qui mô vừa và nhỏ Đây cũng là lĩnh vực khá phù họp vàthuận lợi cho chúng tôi chọn doanh nghiệp Thanh Mai đế kiếm tra lại kiến thứccủa chúng tôi trên giảng đường và sự vận dụng hiểu biết của chúng tôi vào thực tế

Quy trình sản xuất ở doanh nghiệp Thanh Mai là đề tài phù họp với ngànhcông nghệ thực phẩm mà chúng tôi đang theo học Thông qua việc phân tích quyhình sản xuất tại công ty Thanh Mai cũng giúp chúng tôi tìm hiếu được sâu hơn,đánh giá sát thực hơn tình hình của doanh nghiệp hiện nay

Trang 3

Vùng nguyền liệu:

Ở Việt Nam cây điều đang được trồng chủ yếu tại 19 tỉnh Nam Bộ và venbiển miền Trung, Tây Nguyên, với tổng diện tích là 350.000ha, trong đó có300.000ha đã cho thu hoạch Theo kế hoạch, diện tích trồng điều sẽ được tăng lếnđến 500.000ha vào năm 2010

Thị trường hạt điều của Việt Nam:

Nhiều năm gần đây, hạt điều chế biến là một mặt hàng cao cấp ngày càngđược ưa chuộng và tiêu thụ mạnh hên thị hường thế giới Tại các nước và khu vựcphát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, nhân điều, dầu chế biến từ vỏ hạt điều, haybánh kẹo chế biến từ nhân điều đều được nhập khẩu mạnh Xét trên bình diện nhucầu ngày một tăng mạnh trên thị trường thế giới nên các nước xuất khẩu điều đangngày càng có được mức giá cao hơn cho mặt hàng này

Riêng ở Việt Nam, trong vòng 10 năm qua, cây điều đã thực sự trở thànhcây công nghiệp có giá trị và mang lại nguồn thu ngoại tệ cao trong nhóm các mặthàng chủ lực nói chung và nông sản Việt Nam nói riêng

Trong những năm gần đây, tốc độ xuất khẩu điều của Việt Nam liên tục tăng Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu điều đạt 430 triệu USD Năm

2005, do giá điều thế giới tăng, nên kim ngạch xuất khẩu tăng 10,3%, đạt 485 triệu

3

Trang 4

-USD, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu điều lớn trên thế giới Thị trườngxuất khẩu điều của Việt Nam ngày càng được mở rộng sang các nước như Mỹ,Ôxtralia, Nhật Bản, Canada, Anh, Italia, Hồng Kông và Singapo.

Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải Quan, 5 tháng đầu năm

2006 Việt Nam đã xuất khẩu được 43.809 tấn hạt điều, đạt kim ngạch 175.260.492USD ( tăng 8.197 tấn và tăng 2.412.654 USD so với cùng kỳ năm 2005) về thịtrường, xuất khẩu sang Mỹ đạt 16.172 tấn, trị giá 64.512.912 USD, chiếm gần36,81% tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều của cả nước trong 5 tháng đầu năm

2006 Đến hết tháng 6 năm 2006, cả nước xuất khẩu khoảng

54.1 tấn, kim ngạch đạt 217 hiệu USD, tăng 22% về khối lượng xuất khẩunhưng giảm 2,3% về kim ngạch xuất khẩu Nguyên nhân chủ yếu do giá nhân điềutrên thị trường thế giới giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước (giảm khoảng 1.000USD/tấn)

Trang 5

Bảng 1: Số liệu thống kê xuất khẩu hạt điều sang các thị truờng 5 tháng đầu năm2006

Sau khi ngành điều Việt Nam giành ngôi vị đứng đầu thế giới, vuợt qua Ấn

Độ vào cuối năm 2006, trong 8 tháng đầu năm 2007, xuất khẩu điều của Việt Namvẫn tiếp tục gia tăng cả về số luợng và kim ngạch, số liệu của Hiệp hội Điều Việt

Trang 6

Nam cho thấy, trong 8 tháng đầu năm 2007, tổng luợng thu mua đạt 420 nghìn tấn,trong đó luợng thu mua trong nuớc đạt 350 nghìn tấn điều thô, nhập khẩu 70 nghìntấn Bên cạnh đó, khâu chế biến cũng đuợc hoàn thiện và nâng cấp về máy móc nêncho đến thời điểm tháng 8 năm 2007, cả nuớc đã chế biến đuợc trên 300 nghìn tấnđiều thô và xuất khẩu đuợc 92 nghìn tấn nhân các loại, nâng tổng số kim ngạch xuấtkhẩu lên 375 triệu USD, đạt 65,71% kế hoạch xuất khẩu năm 2007 về luợng và đạt67% về trị giá hàng xuất khẩu, tăng 18,7% về trị giá xuất khẩu.

Giá điều xuất khẩu sau khi bị giảm mạnh từ mức 5000 USD/tấn xuống còn 4000 USD/tấn vào những tháng cuối năm 2005, sang năm 2006 giá điều xuất khẩu đã đuợc cải thiện Đến quý I năm 2007 giá xuất khẩu điều chỉ tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2006, nhung sang quý II giá tăng khá, đặc biệt là tháng 7 và tháng 8 giá xuất khẩu tăng cao, đạt 4.180 USD/tấn Nhìn chung, giá xuất khẩu điều 8 tháng đầu năm 2007 có mức trung bình đạt 4.100 USD/tấn (FOB) Việt Nam Cùng kỳ năm 2006, giá xuất khẩu điều chỉ đạt 3.950 USD/tấn (FOB) Nguyên nhân tăng giá là

do cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam đã đuợc cải thiện (xuất khẩu hàng trắng nhiều hơn) và nhìn nhung là giá xuất khẩu trung bình của các loại mặt hàng điều khác nhu W320, W240, W450 đều tăng trung bình 4%

Trang 7

Diễn biến giá diều xuất khấu 8 tháng/2007 và 2006

Hình 1: Biểu đồ diễn biến giá điều xuất khẩu 8 tháng 2007 và 2006

Hạt điều Việt Nam hiện đang cổ mặt tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ.Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Điều Việt Nam, 8 tháng đầu năm 2007, thịtrường Hoa Kỳ vẫn đứng vị trí số 1, với thị phàn xuất khẩu chiếm 40% Thị trườngTrung Quốc đứng vị ữí thứ 2, chiếm 20% thị phần xuất khẩu Tiếp đó là thị trườngcác nước Châu Âu 20%, 10% còn lại được xuất sang Nga, Nhật Bản và khu vựcTrung Đông

Trang 8

Thị phản xuát khẩu điều 8 tháng/2007

Nưởc khác^

10%

MỹChâu Âu 40%

20 %

Trụng Qụổc20%

Hình 2: Thị phần xuất khẩu điều 8 tháng 2007

Theo số liệu thống kê, xuất khẩu hạt điều trong tháng 2/2009 đạt hơn9.1 tấn, giảm 19,9% so với tháng 1, nâng tổng lượng điều xuất khẩu 2 thángnăm 2009 lên 20.387 tấn, tăng nhẹ (0,2%) so với cùng kỳ năm 2008, Đơn giá xuấtkhẩu bình quân 2 tháng đầu năm 2009 là 4.550 USD/tấn, giảm 5,8% so với 2 thángnăm 2008 và kim ngạch đạt 92,7 triệu USD, giảm 5,8%

Trang 10

Năm 2008, Việt Nam đã vượt qua Ấn Độ trở thành nước cung cấp điều lớnnhất sang thị trường Mỹ nói riêng và thế giói nói chung Hiện nay Việt Nam là mộttrong những nước có sản lượng điều lớn nhất thế giới với sản lượng nhân điều chếbiến hàng năm lên tới hơn 150.000 tấn (tương đương

600.1 tấn điều thô) Với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 250 triệu đô la Mỹ, hạtđiều trở thành mặt hàng đứng thứ ba trong các mặt hàng nông lâm thủy sản có kimngạch xuất khẩu lớn nhất sang Mỹ năm 2008, nhưng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu

đã bắt đầu có dấu hiệu suy giảm dần (năm 2008 là 25,12%, trong khi năm 2007 là39,59%) Điều này chứng tỏ nhu cầu nhập khẩu điều từ Việt Nam đang giảm

Mặc dù, hạt điều Việt Nam đã ngày càng khẳng định vị thế của mình trêntrường quốc tế nhưng thực tế các doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất khẩu hạtđiều đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức Sau gần 15 năm phát hiển,hạt điều chế biến Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu riêng Sản phẩm chủyếu của ngành điều Việt Nam cũng mới chỉ dừng lại ở sản phẩm điều nhân Cácdoanh nghiệp kinh doanh chế biến điều chủ yếu có quy mô nhỏ dẫn đến làm giảmkhả năng cạnh tranh của hạt điều Việt Nam trên trường quốc tế Tình trạng “ tranhmua” nguyên liệu vẫn đang tiếp tục diễn ra do nguồn nguyên liệu trong nướckhông đủ đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất

Ngoài ra, các doanh nghiệp chế biến điều thường mạnh ai người nấy làm, không chú trọng phát triển vùng nguyên liệu bền vững đã đẩy rất nhiều doanh nghiệp chế biến điều đứng bên bờ vực phá sản do giá nguyên liệu bị đẩy lên quá cao Theo ông Nguyễn Hoàng Lưu, Phó Chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: “ muốn tăng nănglực cạnh tranh trên trường quốc tế, các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam phải liên kết chặt

Bài báo cáo kiến tập GVHD: Phạm Thị Kim Ngọc

- 10 -

Trang 11

chẽ với nhau để tạo ra sức mạnh tổng lực, thu hút nhiều vốn đầu tu, cải tiến dâychuyền sản xuất hiện đại để tạo ra sản phẩm chất luợng cao” Bên cạnh tình hạngthiếu nguyên liệu để sản xuất, ngành điều Việt Nam cũng đang trong tình trạngthiếu lao động Năng lực của nguời lao động còn hạn chế chua đáp ứng đuợc yêucầu của ngành chế biến điều xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăngtruởng của ngành điều tuy khá tốt, nhung thực trạng của ngành vẫn còn nhiều khókhăn, cả về khách quan lẫn các vấn đề nội tại.

về khách quan:

- Giá xuất khẩu hạt điều giảm mạnh do tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu.Tính tới tháng 12-2008, giá đã giảm từ 6.500 đô la Mỹ/tấn xuống còn 4.500 đô laMỹ/tấn

- Vào đầu vụ, doanh nghiệp chế biến điều phải vay vốn mua nguyên liệu để

dự trữ sản xuất trong năm Do đó nhu cầu vốn ngân hàng của ngành này khá lớn,

từ 8.000-8.500 tỉ đồng, dẫn đến áp lực hả nợ ngân hàng cũng lớn

- Do đặc thù kinh doanh, thời gian thanh toán tiền hàng xuất khẩu rất chậm, khiếndoanh nghiệp phải chịu lãi kéo dài, chậm đuợc hoàn thuế giá trị gia tăng nên mất

đi cơ hội quay vòng nguồn vốn

Vấn đề nội tại của ngành:

- Giữa năm 2008, các doanh nghiệp nhập khẩu điều của Mỹ đã tuyên bố kiện cácdoanh nghiệp Việt Nam vì thất tín trong việc giao hàng Trong văn bản của Hiệphội Công nghiệp thực phẩm Mỹ (AFI), họ không kiện, mà chỉ thông báo tên doanhnghiệp Việt Nam chậm giao hàng làm các doanh nghiệp Mỹ gặp rắc rối Họp đồng

đã ký từ năm truớc, nhung khi giá điều lên cao, các

Trang 12

doanh nghiệp điều Việt Nam đã không giao hàng mà đem bán đi nơi khác lấy giácao Sau đó giá nguyên liệu điều thô tiếp tục tăng cao, các doanh nghiệp không đủsức mua để hả nợ.

- Doanh nghiệp chế biến điều còn tìm cách dùng keo 502 để dán hạt điều vỡ Lôhàng bị nhà nhập khẩu từ chối nhận, hàng bỏ tại cảng nuớc ngoài, mất mát, hao hụt Những thiệt hại vật chất do cách làm ăn mất uy tín chua đo đếm đuợc, nhungnếu còn diễn ra tình trạng đó, chắc chắn không chỉ Mỹ mà còn nhiều quốc gia khác

sẽ giảm nhập khẩu điều từ Việt Nam để chọn các nhà cung cấp uy tín hơn

- Nguời nông dân không còn mặn mà với việc trồng cây điều Tại các tỉnh trồngđiều nhiều nhu Bình Thuận, Bình Phuớc, Bình Định nông dân đã chặt bỏ câyđiều để trồng cây khác, nặng nề nhất là ở Bình Phuớc, hàng trăm héc ta điều đã bịphá bỏ

- Trong khi đó, ngành điều rất khó có thể bù đắp nguồn nguyên liệu bằng cáchnhập khẩu điều thô, vì phải chịu lãi suất ngân hàng và tính bấp bênh của giá cả thịtruờng

Trang 13

Mỹ (giảm 16,5 triệu đô la) vì những lý do sau đây:

- Kinh tế Mỹ suy thoái dẫn tới nhu cầu tiêu dùng giảm

Giá hàng hóa thế giới nói chung giảm, trong đó có mặt hàng này

Trang 14

Chương I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY TNSX-TM THANH MAI 1.1 Giói thiệu về quá trình hình thành công ty TNSX-TM Thanh Mai:

1.1.1 Lịch sử hình thành công ty TNSX-TM Thanh Mai:

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu hạt điều Thanh Mai chính thức đi vào hoạt động theo luật từ ngày 4/12/2006

Đứng đầu doanh nghiệp là ông giám đốc: Mai Văn Thức

Tên giao dịch của doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI THANH MAI

Tên tiếng Anh: PRIVATE ENTEPRISE PRODUCE AND TRADE Ngành nghề chính: Thu mua, chế biến nông sản xuất khẩu, kinh doanh hạt điều thô, đóng gói xuất khẩu nhân hạt điều

Địa chỉ: Tổ 17, Ảp Bắc II, xã Hòa Long TXBR - Tỉnh BRVT Điện thoại: 064.3821633

1.1.2 Quá trình phát triển:

Từ những ngày đầu thành lập Doanh nghiệp Thanh Mai chỉ có khoảng 100công nhân, nguồn vốn thiếu hụt, cơ sở vật chất - kỹ thuật đơn giản, kinh nghiệmsản xuất ít ỏi và kết quả thu nhập bình quân của người lao động rất thấp

Sau 2 năm, số lượng công nhân tăng lên đáng kể, nhà xưởng được mở rộng,dây chuyền sản xuất tiên tiến, văn phòng làm việc khang hang, hệ thống bộ máy tốchức khá phù họp, có nhà ở cho công nhân và nâng cao thu nhập cho công nhân.Chính vì vậy mà công nhân có lòng tin với doanh nghiệp, an tâm gắn bó lâu dàivới doanh nghiệp, cùng doanh nghiệp đẩy mạnh tổng doanh thu

Trang 15

1.2 Cơ cấu tể chức bộ máy của doanh nghiệp:

1.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận:

Giám đốc: là nguời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của doanh

nghiệp, chịu hách nhiệm truớc pháp luật về quyền và nhiệm vụ với vai trò là nguời

Phòng dân sự Phòng sản xuất Phòng kế toán

Giám đốc( chủ doanh nghiệp)Bài báo cáo kiến tập GVHD: Phạm Thị Kim Ngọc

- 15

Trang 16

đúng đầu doanh nghiệp Giám đốc giám sát, chỉ huy gián tiếp thông qua các truởngphòng ban của doanh nghiệp.

Phòng kế toán: Có trách nhiệm theo dõi tình hình thu chi tài chính, theo dõiviệc sử dụng vốn của doanh nghiệp Tổ chức ghi chép sổ sách kế toán, tập hợp chiphí tính giá thành sản phẩm, xác định doanh thu, kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, theo dõi tình hình thanh toán công, nợ, phân phối lợi nhuận, tríchlập các quỹ theo quy định của nhà nuớc và quyết định của Giám đốc doanh nghiệp.Phòng dân sự: nghiên cứu thị truờng, tiếp cận thăm dò thị truờng, tìm đối tácquảng cáo dịch vụ, tiếp xúc giao dịch với khách hàng, chuẩn bị các thủ tục cầnthiết, giúp Giám đốc ký kết các họp đồng kinh tế Đồng thời thực hiện việc tìmkiếm nguồn nguyên liệu cho phù họp với điều kiện để đạt đuợc kết quả, tiến hànhkiểm tra, giám sát quá trình thực hiện công việc

Phòng sản xuất: Bao gồm các tổ trưởng của các phân xưởng, họ chịu tráchnhiệm về sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu của doanhnghiệp đưa ra Các phân xưởng có nhiệm vụ sau:

'®JXưởng phân loại thô: khi nguyên liệu được lấy về sẽ phân loại thôtheo kích cỡ của hạt từ lớn đến nhỏ

^ Xưởng hấp: Sau khi phân loại hạt điều được chuyển sang công đoạnhấp bằng hơi nước để hạt được chín

^ Xưởng tách nhân: Hạt điều chín được đế nguội và tách nhân bằng thủcông để lấy sản phẩm nhân điều ra

^ Xưởng sấy: Sau khi tách vỏ, nhân được mang vào lò sấy và sấy vớinhiệt độ thích họp cho vỏ lụa khô để khi bóc vỏ lụa được dễ dànghơn

Trang 17

Xưởng bóc vỏ lụa: sau khi sấy khô nhân điều được làm sạch vỏ lụabằng máy và thủ công.

^ Xưởng phân loại nhân: Sau khi được tách vỏ lụa ra, các công nhânphải phân loại sản phẩm theo quy đinh của doanh nghiệp

^ Xưởng đóng gói: đây là công đoạn cuối cùng, nhân điều được đónggói và được đem xuất khẩu hay chuyển qua các công ty chế biếnbánh kẹo

1.3 Thuận lọi và khó khăn của doanh nghiệp:

1.3.1 Thuận lọi:

về vị trí: Doanh nghiệp Thanh Mai nằm ở Thị xã Bà Rịa, đây là nơi cónhiều nông dân hồng điều, nên nguồn nguyên liệu dồi dào hơn, do đây là vùng đất

đỏ nên cây điều rất phát triển và hạt sẽ chắc và giàu dinh dưỡng

Ngoài ra nguồn nhân công rất dồi dào, chịu khó, nhiệt tình và hăng saytrong công việc, đồng thời doanh nghiệp cũng hang bị đầy đủ lực lượng nhân viên

có trình độ chuyên môn

Ngoài ra doanh nghiệp còn được sự giúp đỡ của ủy ban Nhân dân Tỉnh BàRịa - Vũng Tàu và các ban ngành có liên quan đã tạo điều kiện thuận lợi choDoanh nghiệp phát hiến

1.3.2 Khó khăn:

Đơn vị nhỏ, ít vốn nên không đủ cạnh tranh với các công ty khác Doanhnghiệp chỉ mới thành lập được hơn 2 năm nên quá trình thực hiện, khai thác nguồnnguyên liệu chỉ với số lượng đáng kể

Lĩnh vực hoạt động đang còn ít Quy mô kinh doanh chỉ vừa và nhỏ

Sự biến đổi của cơ chế thị trường trong 2 năm gần đây đã tác động khôngnhỏ đến Doanh nghiệp

Trang 18

1.4 Chiến lược phát triển trong thòi gian tói của Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp luôn nghiên cứu về sự đa dạng vượt trội của sản phẩm nhânhạt điều, bao bì, nhãn hiệu, mẫu mã được căn cứ dụa trên tính cổ điển truyềnthống của dân tộc ta kết hợp hài hòa với phong cách hiện đại để gia tăng sức cạnhtranh trên thị trường Quốc tế Sản phẩm Nhân hạt điều Việt Nam của doanh nghiệp

có giá trị sử dụng rất cao, được mọi người tiêu dùng ở trong nước cũng như trênkhắp thế giới ưa chuộng Doanh nghiệp đã sử dụng gần như 100 % nguyên phụliệu trong nước, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động ở địa phương,nhất là lao động nữ Doanh nghiệp không ngừng sáng tạo và đổi mới công nghệsản xuất, thay thế máy móc thiết bị nhập khẩu bằng máy móc thiết bị trong nước

Mục tiêu của Công ty là tạo công ăn việc làm cho người lao động, tham giađóng góp vào các hoạt động công ích, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa góp phần xâydựng sự nghiệp phát triển nền kinh tế nước nhà Ngoài ra, Doanh nghiệp đanghướng tới việc đầu tư nguồn vốn, phân bón cũng như các loại giống cây điều ghép,cây điều có năng suất cao cho bà con nông dân hồng Để thực hiện chủ trươngchính sách của Nhà nước, Doanh nghiệp dự định ký hợp đồng tiêu thụ nông sảnvới bà con nông dân và ứng hước nguồn vốn đầu tư để bà con nông dân yên tâmtrồng điều

Trang 19

Chương II:

QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU

Công ty TNSX-TM THANH MAI sản xuất hạt điều theo dây chuyền:

Mua nguyên liệu tươi

Trang 20

2.1 Nguyên liệu tưoi mua vào:

Khi mua nguyên liệu tươi cần chú ý đến một vài tiêu chuẩn sau:

Trang 21

2.2 Nguyên liệu khô nhập kho:

Yêu cầu sản phẩm trong công đoạn này:

2.2.1 Điều sau khi phơi phải đạt tiêu chuẩn màu cánh dán hoặc trắng xám.

Trang 22

2.3 Quá trình phân loại thô: (phân cỡ hạt)

Hạt điều thô sau khi phơi khô sẽ đuợc chuyển qua công đoạn phân loại, ởkhâu này hạt điều đuợc phân ra làm 4 loại A, B, c, D theo kích thuớc từ lớn đếnnhỏ bằng một loại máy phân cỡ

• Hệ thống gầu tải múc hạt điều lên

• Lồng sàng 8 cạnh đuợc chia làm 4 phần với kích thuớc lỗ khác nhau

• 4 họng đựng điều ra

• Mô tơ kéo gầu tải

• Mô tơ kéo lống sàng

• Dàn đập

• Công tắc điện

Trang 23

Hình 3: cấu tạo máy phân cỡ hạt.

2.3.2 Nguyên lý hoạt động của máy:

Hạt điều đuợc đua vào máy bằng hệ thống gầu tải —> mô tơ kéo gầu tảiđua hạt điều lên lồng sàng —> hệ thống lồng sàng và dàn đập quay nguợc chiềunhau đẩy hạt điều xuống theo từng vị trí lỗ hên mặt lồng sàng từ nhỏ đến lớn —>tại vị trí đầu tiên hạt điều thuộc cỡ D sẽ lọt qua lỗ sàng và chạy xuống họng D —>các hạt lớn hơn sẽ đi qua —> tại lỗ sàng thứ hai hạt điều thuộc cỡ c sẽ lọt qua lỗsàng và chạy xuống họng c —> các hạt lớn hơn tiếp tục đi qua —> tại lỗ sàng thứ

3 hạt điều thuộc cỡ B sẽ lọt qua lỗ sàng và chạy xuống họng B —> còn lại là hạt

cỡ A to nhất cũng đi qua, tiếp tục lọt qua lỗ sàng và chạy xuống họng A

Trang 24

VD: nếu mô tơ kéo gầu tải bị dãn hoặc bị đứt dây curoa thì hệ thống gầu tải sẽkhông hoạt động đuợc, hạt điều sẽ không đuợc đua lên làm cho cả hệ thống phảingừng hoạt động.

2.3.4 Các giải pháp phòng ngừa sự cế:

-Vệ sinh máy móc định kỳ

- Truớc và sau khi làm việc phải kiếm tra máy một cách kĩ luông

-Tu sửa máy móc thuờng xuyên

2.4 Quá tình hấp hoi:

Hạt điều sau khi phân cỡ đuợc chuyển qua công đoạn hấp bằng máy hấphơi Những hạt có kích cỡ khác nhau sẽ đuợc hấp trong khoảng thời gian khácnhau (hạt loại A, B, c thời gian hấp là 20 phút, hạt loại D là 18 phút) và cứ 8 đến 9lần hấp thì phải thay nuớc một lần Mỗi mẻ hấp đuợc khoảng 550kg điều Hạt điềusau khi hấp đuợc trải mỏng để nguội ít nhất từ 12^24h

2.4.1 Cấu tạo lò hấp:

Hình 4: Lò hấp hơi

Trang 25

2.4.1.1 Cấu tạo ngoài:

• Khay chứa hạt điều

2.4.2 Nguyên lý làm việc của lò hấp hoi:

Quạt gió thổi cho lửa cháy —> đun nước sôi cho đến khi nhiệt kế đo độ báođến 100°c —> cho hạt điều vào khay —> cho vào lò và đóng cửa lò —> tiếptục quạt cho lửa cháy đều, giữ nhiệt độ để hơi nước liên tục được bốc lên lò (nếulượng nước trong chảo quá đầy hoặc lượng hơi nước ngưng tụ quá nhiều thì nước

sẽ tự động xả ra ngoài qua ống xả) —> khí thải sẽ thoát ra ngoài qua hệ thống ốngkhói —> hạt điều được hấp khoảng 19 đến 20 phút —> sau đó mở cửa lò chohạt điều ra

2.4.3 Các yếu tế ảnh hưởng đến chất lượng hạt điều trong quá trình hấp:

- Nhiệt độ không đều làm cho hạt điều chín không đều

- Thời gian hấp:

S Nếu hấp với thời gian quá lâu hạt điều sẽ chuyển sang màu vàng hoặc màu tím

cho công đoạn tách nhân

Bài báo cáo kiến tập GVHD: Phạm Thị Kim Ngọc

- 25

Trang 26

V Độ khô của nguyên liệu truớc khi đua vào hấp không đạt tiêu chuẩn.

2.4.4 Phương pháp kiểm tra chất lượng hạt điều sau khi hấp:

- Hạt phồng to khô ráo

- Độ dẻo của hạt không được quá lớn

- Khi chuyển qua công đoạn tách phải dễ cắt tách

2.4.5 Các sự cế có thể xảy ra trong quá trình hấp:

- Nhiệt kế đo độ bị hỏng —> không xác định được nhiệt độ trong lò đểđiều chỉnh cho họp lý —> không xác định được thời gian cho hạt điều vào và lấyhạt điều ra —> ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm —> ảnh hưởng đến tốc độ sảnxuất

- Không tiếp nước vào thường xuyên —> nước trong lò bi cạn hết —>cháy lò —> gây tai nạn —> thiệt hại đến kinh tế

-Hầm lò lâu ngày không vệ sinh —> bụi bẩn nhiều làm tắc hầm —> hơikhông bốc lên lò được

2.4.6 Giải pháp phòng ngừa sự cế:

- Kiểm tra máy móc, thiết bị trước mỗi ca làm việc

- Vệ sinh máy móc thường xuyên

- Thông lò hơi theo định kỳ một lần/tuần

Trang 27

- Hạt điều sau khi tách sẽ tạo ra 2 loại sản phẩm: nhân nguyên và nhân bể.Tuy sử dụng máy móc nhung bản chất của công việc này gần giống nhu phuơngpháp thủ công vì cấu tạo của máy còn rất đơn giản và thô sơ Vì vậy công đoạnnày cần tay nghề và sức lực của công nhân là chính.

Hình 5: hình ảnh công nhân đang tách nhân

2.5.1 Cấu tạo máy tách nhân:

Hình 6: máy tách nhân

Trang 28

2.5.2 Cơ chế hoạt động của máy tách nhân:

Hạt điều được đặt nằm ngang theo chiều của lưỡi dao cắt —> khởi độngbàn đạp bên đũa đập —> đẩy đũa đập đi lên —> đũa đập gây tác động vào hai lưỡidao tạo nên một lực làm hai lưỡi dao khít lại tách đôi vỏ hạt điều ra —> tiếp tụckhởi động bàn đạp bên đũa tách —> đẩy đũa tách đi lên —> đũa tách gây tác độngvào hai lưỡi dao tạo nên một lực đẩy hai lưỡi dao ra —> bỏ vỏ và thu hồi nhân

2.5.3 Các yếu tế ảnh hưởng đến chất lượng hạt điều sau khi tách nhân:

- Yếu tố con người

- Chất lượng sản phẩm của quá hình hấp có đạt tiêu chuẩn hay không

- Chất lượng máy móc

2.5.4 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm:

2.5.4.1 Dựa vào sế lượng nhân nguyên và nhân bể thu hồi được.

Trang 29

■ Loại III: <27%.

2,5,5 Các sự cế có thể xảy ra trong quá trình tách nhân:

- Máy móc bị hỏng: Dao cắt lâu ngày bị cùn không cắt được hay lò xo bịgiãn, mất sự đàn hồi —> hệ thống đũa tách và đũa đập không hoạt động được

- Thiếu nhân công, sản xuất bị trì ừệ

2.5.6 Biện pháp phòng ngừa sự cế:

- Kiểm ưa, bảo dưỡng và vệ sinh máy móc thường xuyên

- Củng cố và nâng cao chất lượng máy móc, trang thiết bị sản xuất

2.6 Quá trình sấy:

- Sau khi tách nhân sản phẩm được chuyển qua công đoạn sấy với mụcđích làm tăng hàm lượng chất khô, tăng độ giòn và độ dẻo, giữ được tính đặc trưngcho sản phẩm, bảo đảm màu sắc và độ sáng bóng cho sản phẩm, tăng độ bền sảnphẩm để chuẩn bị cho công đoạn sau

2.6.1 Cấu tạo máy sấy:

2.6.1.1, Cấu tạo ngoài:

Bài báo cáo kiến tập GVHD: Phạm Thị Kim Ngọc

- 29

Ngày đăng: 25/01/2018, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w