Nguyên nhân của hạn chế a Nguyên nhân khách quan.

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 37)

n phải có hữg biệ pháp thiết thực hơ ữa để xử

2.3.2.2.Nguyên nhân của hạn chế a Nguyên nhân khách quan.

a- Nguyên nhân khách quan.

* Đy là hoạt động cho vay vừa mang tính chất thương mại vừa mang tính chất

chính sách . Hoạt động cho vay hộ sản xuất cũng như hộ nghèo là hoạt động có tính rủi ro cao một phần là do ảnh hưởng bởi yếu tố chính sách đặc biệt của nhà nước dàn

cho lĩnh vực kinh tế ông thôn. Cụ thể những hạn chế đã bộc lộ những hạn chế sau:

hủ t ướng chính phủ, khách hàg vay này không phải bảo đảm tiền vay bằng tài sản.

hộ sản xuất nông, lâm, ng ư nghiệp theo QĐ 67 của Chính phủ vay đến 10 triệu đồng

Hộ nông dân, trang trại SX hàng hoá nằm tron vùng quy hoạch có hợp đồng êu thụ sản phẩm hoặc sản phẩm SX ra chắc chắn bán đư ợc cho vay đến 30 triệu đồng

HSX làm dịch vụ cung ứng vật

ư cây con giống nông, lâm nghiệp có hợp đồng cung ứng cho vay đến 100 triệu đồng.

Ngoài ra còn một số khách hàng đặc thù như cho vay khắc phục cúm gia cầm đến 5

triệu đồng, cho vay xuất khẩu lao động ở nông thôn qua hộ gia đình đến triệu đồng.

Cho vay nhu cầu đời sống đến 30 triệu đồng không phải thể chấp tài sản.

Nếu khách hàngkhông tự nguyện trả nợ NH chỉ có biện pháp là đôn đốc nhắc nhở, nếu chính quyền địa ph ương không hỗ trợ bằng các biện pháp hành chính sẽ

ó thu nợ. Chưa phối kết hợp với chính quyền địa phương một cách chặt chẽ

có hiệu quả. * Khách h

g (hộ sản xuất) còn nhiều hạn chế về tài chính cũng như công tác quản lý kinh doanh.

- Năng lực tài chính: Sự biến động của giá cả

ị trường, nhất là giá nông sản người nông dân bán sản phẩm không bù đắp nổi chi phí.

- Năng lực quản lý của nhiều hộ kinh doanh kém, thiếu thông tin thị trường nên đầu tư không đúng hướng, do đó một số đ

Ngân hàng.

Việc chấp hành chế độ kế toán thống kê, báo cáo tài chính của các đơn vị còn chưa nghiêm. Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh không sát, xác định kỳ hạn trả nợ, trả lãi chưa hợp lý nên khi đến hạn thanh toán chưa có thu nhập trả Ngân hàng nên Ngân hàng phải chuyển nhóm nợ sang quá hạn đối với những hộ không đủ điều kiện được Ngân hàng gia hạn và điều chỉnh nợ.

Những nguyên nhân từ chính bản thân hộ sản xuất như thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, sức cạnh tranh k

ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng tín dụng và hiệu quả đầu tư cho vay của

ân hàng

* Cơ chế chính sách đối với hoạt động cho vay hộ sản xuất còn nhiều bất cập. - Luật pháp ban hành chưa đồng bộ, đầy đủ, có nhiều điều còn chồng chéo, hiệu lực pháp luật chưa cao, vấn đề tài sản thế chấp còn nhiều vướng mắc, việc quản lý nhà đất còn thiếu đồng bộ, không chặt chẽ gây nhiều khó khăn cho Ngân hàng và khách hàng khi thế chấp tài sản vay vốn cho Ngân hàng, điển hình là các trường hợp có một tài sản nhưng nhiều bộ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu sử dụng đất, tạo nhiều khe hở cho khách hàng có

ể lợi dụng thế chấp vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng khác trong cùng một thời điểm.

- Một số cơ quan Nhà nước chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng khi Ngân hàng có nhu cầu phối kết hợp để xác định tư cách, tài sản thế chấp của

ách hàng để làm các thủ tục cho vay hoặc phối kết hợp thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm.

- Sự quan tâm của các cấp chính quyền đến hoạt động của ngân hàng, một số địa bàn xã cán bộ lãnh đạo ít có trách nhiệm cho rằng việc nợ xấu là của Ngân hàng nên thiếu sự đôn đố

của chính quyền khi các hộ có nợ xấu cố ý chây ỳ không thực hiện theo cam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ngoài ra còn một số nguyên nhân nh thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh với cây trồng, vật nuôi thường xảy ra trên diện rộng; m ôi trường kinh tế xã hội; trình độ dân

trí... cũng ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay việc mở rộng quy mô cho vay cũng như mạnh dạn tung ra các sả

phẩm cho vay mới phục vụ

hiều ngành nghề và lĩnh vực kinh doan

của các hộ hơn nữa. b- Nguyên nhân chủ quan

* Năng lực đội ngũ cán bộ còn hạn chế

Năng lực trình độ của một số cán bộ tín dụng còn yếu, hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tin học, am hiểu kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội, chưa nhanh nhạy trong cơ chế thị trường, không nắm bắt thông tin thị trường kịp thời, không thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng nhất là khâu thẩm định và kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, định kỳ hạn nợ không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, phân loại khách hàng còn chủ quan thiếu cơ sở, phân tích nợ chưa thường xuyên, đánh giá tài sản thể chấp thiếu thực tế còn sơ sài, tài sản thế chấp không đủ điều kiện pháp lý nên khi khách hàng không trả được nợ vi

phát mại tài sản thế chấp gặp khó khăn hoặc tài sản không đủ điều kiện để phát mại.

* Còn chủ qun trong công tác thẩm định khách hàng vay vốn cũng như đạo đức

nghề nghiệp của cán bộ : Không chú trọng một số khâu trong quy trình cho vay vì cho rằng khách hàng đã quen thuộc thì không cần thẩm định kỹ, không cần giám sát chặt chẽ, giải quyết công việc cho vay thường qua lờitrình bày của khách hàng thay cho số liệu cụ thể để chứg minh khoản vay. Ngoài ra còn d o cán bộ ngân hàng thực hiện không nghiêm túc qui trình , cán bộ tín dụng cò thiếu thông tin khách hàng trong quá trình thẩm định dự án làm thất thoát vốn vay Ngân hàng , thậm chí có cán bộ th

hoá biến chất, lợi dụng nghề nghiệp tham ô, móc ngoặc trục lợi cá nhân, làm thất thoát vốn.

triệt để

hì cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT Huyện Tĩnh Gia mớiphát triển vững mạnh.

CHƯƠNG 3GIẢI P

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 37)