1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Niên luận giáo dục cải tạo những người chưa thành niên phạm tội

30 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 49,28 KB

Nội dung

Đe đưa ra phương pháp nội dung giáo dục trẻ em vịthành niên phạm tội một cách đúng đắn để vận dụng vào giáo dục cải tạo các em đã phạm tội hòa nhập xã hội và đưa các em trở thành những n

Trang 2

CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐÈ

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta, đặc biệt về phương diện kinh tếdiễn ra sự thay đổi từ cơ chế tập trung quan liêu sang cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Theo sự điều tiết của nhà nước chúng ta đã đạt đượcnhiều thành tựu mang ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộingày càng phong phú và đa dạng, đời sống con người ngày càng một nâng cao.Nhất là giáo dục được cải cách và ngày một phát triển, giáo dục được xem làquốc sách hàng đầu, trẻ em được quan tâm và chăm sóc nhiều hơn, chất lượnggiáo dục ngày càng tốt hơn Nhưng bên cạnh đó sự thay đổi nhanh chuyển biếnnhiều mặt đã làm cho môi trường sống trở nên phức tạp hơn, với sự du nhập ồ ạtcủa nhiều nguồn văn hóa khác nhau, nhiều quốc gia khác nhau, dẫn đến sự pháttriển của nhiều vấn đề xã hội bức xức, xã hội càng trở nên nhiều tệ nạn xã hội,đặc biệt là vấn đề trẻ em vị thành niên phạm tội ngày càng nhiều Đây là vấn đềnhức nhối trong mọi gia đình và xã hội

Hiện nay, tỉ lệ trẻ em vị thành niên phạm pháp là khá cao, theo số liệuthống kê năm 1997 số trẻ em phạm pháp ở các tỉnh chiếm 15-18% trong đó baogồm các tội danh như trộm cắp tài sản công dân 87, 83% giết người 0, 95%, cướpgiật 87, 88%, buôn bán ma túy 0, 3%, đánh bạc 1, 4%, lừa đảo 10, 8% Rõ ràngđây là một vấn đề hết sức lo ngại đối với tình hình hiện nay, vấn đề đặt ra là cầnphải giải quyết như thế nào? Đe đưa ra phương pháp nội dung giáo dục trẻ em vịthành niên phạm tội một cách đúng đắn để vận dụng vào giáo dục cải tạo các em

đã phạm tội hòa nhập xã hội và đưa các em trở thành những người có ích cho xãhội là vô cùng cần thiết có ý nghĩa quan trọng Đây luôn là mối quan tâm bứcxúc, là vấn đề cập nhật mang ý nghĩa thiết thực trước mắt và lâu dài, chứa đựngtrong nó tính nhân văn sâu sắc nhằm tôn trọng và bảo vệ nhân cách các em,chuẩn bị hành trang cho cuộc sống các em một cách đầy đủ và chu đáo nhất, đưacác

2

Trang 3

em tái hòa nhập xã hội trở thành những người có ích cho xã hội Đây chính làmột sự chuẩn bị cho tương lai của đất nước.

Đây cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài “giáo dục cải tạo những ngườichưa thành niên phạm tội” để làm niên luận

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cửu

- Nghiên cứu một cách hệ thống, theo quan điểm lý luận của chủ nghĩaMac - Lênin, của Đảng và nhà nước ta về vấn đề giáo dục và cải tạo người chưathành niên phạm tội

- Phân tích thực trạng phạm tội của trẻ em vị thành niên ở nước ta hiệnnay, nguyên nhân dẫn đến quá trình phạm tội, từ đó đề ra một số phương hướng

và giải pháp cụ thể n

Trang 4

hằm giải quyết vấn đề phạm tội của trẻ em vị thành niên.

1.1 Khái niệm giáo dục

Là hoạt động có mục đích có kế hoạch nhằm tmyền lại cho thế hệ sau vớikinh nghiệm xã hội - lịch sử, hình thành nhân cách theo những yêu cầu của xãhội nhất định, để chuẩn bị cho con nguời buớc vào một cuộc sống xã hội và laođộng sản xuất

Sự nghiệp giáo dục đòi hỏi tìm ra những quy luật tâm lý của việc hìnhthành nhân cách, nghiên cứu những phuơng pháp hình thức mới để đảm bảo cho

Trang 5

quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao Giáo dục cần đuợc xem xét nhu quá trình tácđộng qua lại của nhà giáo dục và nguời đuợc giáo duc Tâm lý học nghiên cứucác quy luật hình thành con nguời nhu một nhân cách trong điều kiện của một hệthống giáo dục có mục đích và có tổ chức.

Nghiên cứu những nguyên tắc và đặc thù của công tác giáo dục ở các giaiđoạn lứa tuổi khác nhau

Trong hoạt động bảo vệ pháp luật, hoạt động giáo dục nhằm xây dựng ýthức tuân thủ pháp luật cho mọi nguời dân Giáo dục cho mọi công dân có thái độđúng đắn với việc tuân thủ pháp luật có tác dụng răn đe và phòng ngừa tội phạm

Giáo dục cải tạo và cảm hóa những nguời phạm tội, thông qua hoạt độnggiáo dục giúp cho nguời phạm tội loại bỏ phẩm chất tâm lý tiêu cực và hìnhthành những phẩm chất tâm lý tích cực để đua họ trở về với xã hội

1.2 Khái niệm giáo dục cải tạo phạm nhân

Giáo dục cải tạo phạm nhân là một quá trình cải biến những phẩm chấttâm lý tiêu cực đã có ở phạm nhân Đồng thời xây dựng, hình thành khôi phụcphát triển những thuộc tính tâm lý tích cực, tiến bộ giúp cho phạm nhân đáp ứngđuợc nhu cầu xã hội

4

Giáo dục cải tạo phạm nhân là giáo dục lại lần hai, đây là quá trình giáodục rất phức tạp

Giáo dục lại lần hai phải thực hiện hai việc

Thử nhất: Anh phải xóa bỏ tất cả các thuộc tính tâm lý đã đuợc hình

thành trong hoạt động, tất cả các thuộc tính tâm lý đuợc hình thành nó đã ăn sâuvào nhân cách nên rất khó loại bỏ

Thử hai: Phải xây dựng cái mới trong thời gian không nhiều.

1.3 Khái niệm trẻ vị thành niên

Trẻ vị thành niên là nguời chua hoàn thiện về mặt sinh học và nhân cách

về tình dục Trong chừng mực nào đó trẻ em chua chịu trách nhiệm hình sự

Trang 6

Trẻ vị thành niên phạm pháp theo luật hình sự là nguời từ đủ 12 tuổi đếnduới 18 tuổi.

Vậy trẻ vị thành niên là nguời chua hoàn thiện về mặt sinh lý, nhân cách

về tình dục có độ tuổi đuợc pháp luật quy định từ đủ 12 tuổi đến duới 18 tuổi vàchua chịu trách nhiệm hình sự

1.4 Trẻ em phạm pháp là nguời duới 16 tuổi có hành vi vi phạm nhữngđiều mà pháp luât cấm làm hoặc không làm, làm không đúng những điều màpháp luật bắt phải làm

Khái niệm trẻ phạm pháp về cơ bản đồng nghĩa với khái niệm trẻ em làmtrái pháp luật

1.5 Trẻ em phạm tội là nguời đủ 14 tuổi, đến chua đủ 16 tuổi có hành vi

vi phạm những điều đã đuợc quy định trong bộ luật hình sự, có đủ chất liệu cấuthành tội phạm và đuợc xử lý bằng hình phạt khi có bản án kết tội đã có hiệu lựccủa tòa án

1.6 Vị thành niên phạm tội là những nguời từ đủ 15 tuổi đến chua đủ 18tuổi có hành vi vi phạm các quy phạm pháp luật đã đuợc bản án kết tội, có hiệulực của tòa án

5

2 Đặc điểm tâm lý cơ bản của trẻ em vị thành niên có hành vi phạm pháp

Trẻ em vị thành niên hay gọi là lứa tuổi thiếu niên, ở độ tuổi này là

thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ về sinh lý và tâm lý nhưng ở mức độ không đồngđều Chúng thuờng thể hiện tâm lý rất khác nhau ở từng giới tính, trong giai đoạnnày hoạt động chủ đạo của trẻ là học tập nhung đòi hỏi mặt giao tiếp xã hội rấtlớn chính vì vậy mà không ít những trẻ em biểu hiện hành vi vi phạm, vì ở độtuổi này các em đều có tham số chung thích trở thành “nguời lớn” và đuợc mọinguời thừa nhận Do đó, ở giai đoạn này cần phải có biện pháp giáo dục đúngmức vì trẻ giai đoạn này rất hay tự trọng, nhu cầu giao luu bạn bè lớn vì một số

bí mật của lứa tuổi các em thuờng thổ lộ với nhau Do vậy nếu nguời lớn khônghiểu và tôn trọng các em đã xúc phạm đến lòng tự trọng của các em và khi trẻ bị

Trang 7

xúc phạm sẽ dẫn đến tâm lý tiêu cực và thuờng có hành vi lệch chuẩn về mặt đạođức và vi phạm pháp luật.

Đặc điểm nổi bật trong thời kỳ này là, nhu một số đứa trẻ có nhu cầu đuợcvừa lòng trong sự quan tâm của gia đình bố mẹ, do vậy mà chúng sẳn sàng dối trá

là phuơng thức biểu hiện để thích nghi với môi trường gia đình và xã hội

Bên cạnh đó, chúng thường thể hiện thông qua quá trình học tập kém,mặc dù chúng có sự phát triển về mặt thần kinh bình thường, nhưng do khả năngnhận thức kém những đứa trẻ có khuyết tật về cơ thể bản thân chúng rất tự titrong tiếp xúc ứng xử, do vậy chúng rất dễ bị vi phạm pháp luật

Do phát triển ở giai đoạn này đòi hỏi đứa trẻ về mặt ứng xử rất cao, chonên những trẻ em có hành vi vi phạm thường thể hiện tính tiêu cực của tuyến ứng

xử Trước khi tuổi thiếu niên phạm tội, theo các nhà xã hội học có 83% các em

có những biểu hiện vi phạm pháp luật ở các mức độ khác nhau, 10% vi phạmchuẩn mực đạo đức như quan hệ bố mẹ, người lớn tuổi

Như vậy, cho ta thấy đứa trẻ ban đầu chưa có biểu hiện vi phạm, saunày có quan hệ mới nảy sinh theo chiều hướng nhất định

Các em có rất nhiều ước mơ hoài bão định hình cho công việc sau này ratrường để sớm tái hòa nhập gia đình và cộng đồng để sớm trở thành người có íchcho xã hội

3 Một số quan điểm về giáo dục cải tạo trẻ em phạm tội trước và nay

Trang 8

Giáo dục trẻ phạm tội là việc làm hết sức quan trọng và là công việc củatoàn xã hội đặc biệt là các cơ quan pháp luật

Trong các trại lao động cải tạo trong cuộc sống bình thường thói quenphạm tội bắt đầu “Tan biến dần dần” bởi nó không củng cố bằng thực tế tội phạm

và sự lập lại một cách có ý thức các hành vi tội phạm Phạm nhân chóng hoàmình vào hoạt động lao động, học tập và hoạt động tập thể thì đó là điêù kiệnthuận lợi để quá trình cải tạo đạt kết quả

Đối với pháp luật hình phạt là biện pháp hạn chế với người phạm tội.Hình phạt là biện pháp cưỡng chế không chỉ nhằm trừng trị mà còn giáo dục họtrở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật, ngăn ngừa họphạm tội mới Như vậy hình phạt có 3 mục đích: trừng trị, cải tạo và giáo dụcngười phạm tội

Mục đích của giáo dục cải tạo người phạm tội còn có cơ sở khác Nódựa trên cơ sở tâm lý con người có khả năng thay đổi dưới tác động của

môi trường bên ngoài được tổ chức thông qua các hoạt động và giao tiếp tạitrại cải tạo, sự “đàn hồi tâm lý” là tiền đề tâm lý cơ bản cho khả năng cải

tạo giáo dục Mục đích kể trên của hình phạt đạt được bằng các biện pháp

khác nhau, sự “thấm thìa” của phạm nhân do hiệu quả của sự trừng phạt

Việc tiếp nhận chủ quản các biện pháp trừng trị phụ thuộc vào các hìnhthức của chế độ cải tạo, quan niệm của phạm nhân với tội lổi của mình Cán bộquản giáo cần biết từng nhóm phạm nhân và từng phạm nhân xẽ nhận thức vàchải qua các hạn chế của cải tạo như thế nào Trong trại phương tiện chủ yếu đểcải tạo là chế độ lao động và học tập Các thành phần này nhất thiết phải được

Trang 9

phối hợp với chế độ, với sự tổ chức hoạt động đặc thù của trại nhằm giáo dục cảitạo người phạm tội.

Trong hoạt động giáo dục cải tạo tác động giáo dục được thực hiện cùngvới chế độ, những yêu cầu bắt buộc đó là phải cách ly họ khỏi xã hội, buộc họphải lao động tham gia vào những cuộc giao tiếp, phải lĩnh hội những kiến thứckinh nghiệm để tham gia vào lao động Đúng như F.ANG GHEN đã nhận địnhlao động đã tạo ra con người Lao động có thể và cần phải cải tạo kẻ ăn bámngười phạm tội có tâm lý sống dựa dẫm, giúp cho họ tìm ra được chỗ đứng củamình trong cuộc sống Nhưng để làm được điều đó, lao động không chỉ là côngviệc thể lực đặc biệt A.X.Ma Ca ren co đã viết: “ Lao động mà không diễn rađồng thời với nền giáo dục, với giáo dục chính trị và xã hội thì không đem lại kếtquả giáo dục tốt”

Quá trình lao động phải là cơ sở để tiếp thu những quan niệm về lợi ích xãhội và thói quen Rèn luyện thói quen trong lao động tạo nhịp điệu chung cho quátrình lao động

Những điều kiện được tạo ra để đạt được mục đích cải tạo ở trại đòi hỏinhững người phạm tội phải nổ lực lao động thường xuyên: “Chỉ có nổ lực laođộng thường xuyên mới tạo ra thói quen, và sau đó mới tạo ra nhu cầu trong laođộng” A.G cô va li ốp

8

Giáo dục lao động nhất thiết phải tạo ra được vất chất trong lao động Cầntạo điều kiện để họ quyết tâm dần dần, để họ thấy rõ ràng lao động là cơ sở đểtạo cho họ phồn vinh Như vậy xẽ hình thành được ở họ sự tôn trong đối với laođộng của mình và sau đó tôn trọng đối với lao động của người khác

Học tập cũng có vai trò lớn trong giáo dục cải tạo Học tập là phương tiệntruyền đạt kinh nghiệm xã hội tích cực, trong cải tạo quá trình học tập rất phứctạp: Nó không chỉ cần thiết để truyền đạt những kinh nghiêm xã hội tích cực màcòn rất cần thiết để xóa bỏ những kinh nghiệm xã hội tiêu cực của người phạmtội, lhọc tập thường xuyên kích thích tư duy của họ, đối chiếu kinh nghiệm đã cóvới kinh nghiệm mới lĩnh hội

Trang 10

Cần sử dụng tối đa thời gian ở trại để học tập nghiệp vụ và học tập kiếnthức phổ thông Phạm nhân phải lĩnh hội những hiểu biết có thể để họ lọai bỏ rễdàng hơn những thiếu xót xã hội của mình Bên cạnh đó cần truyền đạt cho họkiến thức pháp lý.

Hoạt động cải tạo nhất thiết phải giáo dục cho phạm nhân nhu cầu thẩm

mỹ, vì sau này nhu cầu thẩm mỹ xẽ làm thay đổi cách cư sử của họ và nhu cầuthinh thần trở nên phong phú hơn làm thay đổi nhân cách của họ

9

CHƯƠNG III : KẾT QU Ả NGHIÊN c u ứu THựC TIỄN

I TÌNH TRẠNG PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.

Trong tổng số các tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội, tội

phạm được thực hiện ở người chưa thành niên luôn chiếm tỉ lệ từ 8-13% mỗinăm, đặc biệt có năm chiếm tỉ lệ cao như năm 1969 chiếm 29, 5%, năm 1970chiếm 22, 5%, nếu lấy năm 1976 là (100%) làm cơ sở để so sánh với các năm sauthì số người bị xét xử ở tòa án các cấp năm 1977 tăng lên 113%, năml979 tăng117%, năm 1981 tăng 121% tính trung bình mỗi năm số người chưa thành niên bịđưa ra xét xử tăng từ 1-2%

Trang 11

Theo số liệu thống kê của Bộ Nội Vụ, trong những năm gần đây (sau1986) tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên chiếm tỉ lệ từ 9- 9, 2%

so với tổng số vụ phạm tội trong toàn quốc xảy ra Nếu tính từ năm 1978 - 1981tổng số người chưa thành niên bị bắt giữ tăng lên 42000 người Như vậy trungbình mỗi năm số người chưa thành niên bị bắt giữ là 3000 người, con số nàyphản ánh không chính xác thực trạng người chưa thành niên bị bắt giữ Theo tínhtoán sơ bộ năm 1991, số vụ phạm tội xảy ra trong toàn quốc được đưa vào thống

kê hình sự là 62.742 vụ (không kể lừa đảo) mà trong đó người chưa thành niênphạm tội chiếm 9% trong tổng số vụ phạm tội Như vậy, số vụ phạm tội đượcthực hiện bởi người chưa thành niên đã là 6.971 vụ Nếu một vụ được thực hiệnbởi một người chưa thành niên thì số người chưa thành niên phạm tội đã lên đến6.971 người Rõ ràng rằng một nửa số vụ người chưa thành niên phạm tội khôngđược đưa vào thống kê hình sự hàng năm

Địa bàn xảy ra những tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niênchủ yếu ở các thành phố, thị xã Theo thống kê hình sự về tổng số người chưathành niên phạm tội thì địa bàn xảy ra nhiều nhất là Hà Nội chiếm 10-12%, thànhphố Hồ Chí Minh chiếm từ 18-19% Điều đó, phản ánh điều kiện địa lý, kinh tế,văn hóa xã hội, mật độ dân số cũng như tốc độ

Tính chất phạm tội của những tội phạm được thực hiện bởi người chưathành niên rất đa dạng Người chưa thành niên hầu như phạm các tội xâm phạmtrật tự xã hội và các tội xâm phạm nhân thân, phổ biến nhất là các tội trộm cắp tàisản công dân Theo số liệu thống kê, người chưa thành niên chủ yếu phạm các tộisau đây, trong tổng số các tội phạm được thực

Trang 12

hiện bởi người chưa thành niên:

■ Trộm cắp tài sản công dân 45, 6%

■ Cố ý gây thương tích 12, 3%

■ Cướp giật tài sản 6,9%

■ Cướp tài sản công dân 5,9%

■ Gây rối trật tự công cộng 5, 6%

■ Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3, 6%

■ Cưỡng đoạt tài sản 3,5%

■ Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 3, 2%

11

nguyễn thành c 17 tuổi đã lừa anh Nguyễn Văn Tân là thợ chụp ảnh đến chỗvắng, dùng dao đe dọa, dùng dây chói anh Tân cuớp hai máy ảnh, một đồng hồđeo tay và một số đồ dùng khác

Ngày 30/3/1990 Tô Văn Đ 16 tuổi và Hà Quang A 14 tuỏi ở Phú Bắc Thái đã hiếp dâm em Hoàng Thị Phuơng 12 tuổi, sau đó giết chết emPhuơng Ngày 10/12/1990 Huỳnh Văn K 16 tuổi là cháu một bà Liên 74 tuổi ở

Luơng-146 Nguyễn Văn Trỗi, quận phú nhuận Thành Phố Hồ Chí Minh đã dùng daođâm, dùng dây điện xiết cổ bà Liên cho đến chết sau đó lấy đi 7, 5 chỉ vàng và290.000 đồng

Trang 13

Nhu vậy qua nghiên cứ tình trạng nguời chua thành niên phạm tội đã chỉ

ra một số đặc điểm chính sau đây:

+ đa số tội phạm đuợc thực hiện bổi nguời chua thành niên mạng tính cơhội nhất thời và với đọng cơ phạm tội không sâu sắc, tội phạm chủ yếu tập chung

ở tội chộm cắp tài sản, cố ý gây thuơng tích

+ Đa số tội phạm đuợc thực hiện đơn lẻ, nếu có tập hợp thành nhóm thì tính tổ chức của nhóm không bền vững Tuy nhiên trong một số tội cuớp hoặc cuóp giật tài sản thì có sự chuẩn bị truớc khi thực hiện tội phạm + Địa bàn sảy ra nhiều nhất ở khu vực thành phố, thị xã chiếm 62%, vùng đồng bằng chiếm 28% còn lại là các vùng khác

+ Trong những thành phố thị xã thì nguời chua thành niên phạm tội ngàycàng chở nên táo bạo Trong những năm 60, 70 có rất ít các truờng hợp nguờichua thành niên có sử dụng bạo lực để phạm tội Nhung trong những năm gầnđây phát triển hành vi phạm tội có sử dụng bạo lực đuợc thực hiện bởi nguờichua thành niên, song song với việc sử dụng bạo lực là thực hiện tội phạm có tínhchất đồng phạm, và sử dụng các loại công cụ phuơng tiện phạm tội nguy hiểm.Nghiên cứu 329 nguời chua thành niên phạm tội đang ở truờng phổ thông đã chỉ

ra rằng 35% trong số liệu trên khi phạm tội có dùng dao lê, côn, súng, vật nổ,búa để dùng làm công cụ phuơng tiện phạm tội, 47% phạm tội cùng với nguờikhác, 14, 6% phạm tội

12

trong một tổ chức có người cầm đầu, người chỉ huy, người tổ chứ và dưới sự chỉđạo của người đã thành niên

II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHẤN THẨN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI;

Những đặc điểm dấu hiệu trong nhân thân người phạm tội là nhữngngười chưa thành niên phản ánh quá trình hình thành những phẩm chất tiêucực trong quá trình trưởng thành của người chưa thành niên Kết quảnghiên cứu lựa chọn người chưa thành niên phạm tội đã chỉ ra rằng: 89%tội phạm được thực hiện bởi nam giới, 11% được thực hiện bởi nữ giới.Trình độ văn hóa của người chưa thành niên phạm tội rất thấp Kết

Trang 14

quả nghiên cứu đã chỉ ra có 44% người chưa thành niên phạm tội đã hoặcđang học dở cấp I, 48, 3% đang học dở cấp II, 5, 4% hoàn toàn không biếtđọc, biết viết và 2, 3% đang học dở cấp III Nhìn chung có 97, 7% đang học

dở lóp 6 trở xuống, số đã bỏ học khi đang ở tuổi học sinh chiếm tỉ lệ 93,6% Trình độ học lực thuộc loại yếu kém (có 60, 7% các em bị lưu ban mộtlần trở lên) và thường vi phạm kỷ luật nhà trường khi đang học (40, 7%)

dẫn đến bị kỷ luật cảnh cáo hoặc bị đuổi học

Do không tiếp tục học tập, 40% trong số họ đi làm thuê hoặc làm cácnghề như bán báo, phụ xây, phụ xe, phụ bán hàng , số còn lại không làm

gì-Đa số người chưa thành niên nhiễm thói quen xấu và không bao giờ đượcđọc sách báo Qua nghiên cứu lựa chọn đã chỉ ra 85, 4% người chưa thành niênnghiện thuốc lá, thuốc lào, 33% thích uống rượu bia, 15% nghiện xì ke, ma túy,

58, 6% thích xem video với các phim trưởng, kiếm hiệp, 20% thích xem phimkích dục Đặc biệt có 19, 2% các em hoàn toàn không thích xem bất kỳ một loạisách báo nào

Người chưa thành niên là nữ phạm tội thường có quan hệ tình dục sớm.Trong tổng số người chưa thành niên phạm tội có 24, 6% thú nhận đã có quan hệtình dục, trong đó 5, 4% đã mắc bệnh giang mai, bệnh lậu

Người chưa thành niên phạm tội thường không sinh hoạt đoàn đội, 70%các em phạm tội được hỏi trả lời là không bao giờ sinh hoạt đoàn

13

Hoàn cảnh sống của những người chưa thành niên phạm tội có nhữngđiểm đáng lưu ý sau:

+ có 34, 4% cắc em sống trong hoàn cảnh thiếu hẳn sự chăm sóc của bố

mẹ đẻ mà phải sống với ông bà, anh chị em ruột, bố mẹ nuôi, bố dượng, mẹ kếhoặc sống một mình lang thang Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này rất đa dạngthường là những gia đình không hòa thuận, bố mẹ thường xuyên cãi nhau (40%)

bố mẹ ly hôn hoặc ly thân (27, 7%) bố hoặc mẹ đã chết (24, 7%)bố hoặc mẹ bịtàn tật (1, 5%) bố hoặc mẹ đi ngoại tình với người khác (9, 2%)

Trang 15

+ sống trong gia đình đông anh em 70% người chưa thành niên phạm tội

có ba anh chị em trở lên, trong đó có 21, 5% là người giữ vị trí con cả 35, 4% giữ

vị trí con út trong gia đình, số người chưa thành niên phạm tội là con trai duynhất chiếm 16%

+ Sự tác động qua lại giữa phương pháp giáo dục, và trình độ văn hóa củacác thành viên trong gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến người chưa thành niênphạm tội Đa số các em phải sống trong gia đình mà trình độ văn hóa của cácthành viên trong gia đình thuộc loại thấp Chính vì trình độ văn hóa thấp của cácthành viên trong gia đình mà dẫn đến kết quả: Là không bao giờ kiểm tra kết quảhọc tập của con cái chiếm (21, 5%) thường xuyên đánh chửi con cái thô tụcchiếm (40%)

+ Đa số người chưa thành niên phạm tội sống trong hoàn cảnh kinh tế giađình đủ ăn và có điều kiện phát triển Vậy như kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng

có tới 32, 4% các em sống trong gia đình có kinh tế nghèo đói ( nhà tranh tre)còn lại có 24, 6% các em sống trong gia đình khá giả ( nhà 2 - 3 tầng và tiện nghisinh hoạt đắt tiền ) và 40, 7% diện gia đình đủ ăn

Nghiên cứu nhân thân của người chưa thành niên phạm tội để nhằm khámphá bí mật của sự hình thành nhân cách người phạm tội dưới sự tác động của cáchoàn cảnh trong cả quá trình sống Đe tìm ra hoàn cảnh cụ thể đã đưa con ngườiđến thực hiện những hành động phạm tội, để từ đó đưa ra

Nghiên cứu nhân thân người chưa thành niên phạm tội là giúp cho việcphân loại tội phạm theo từng nhóm, từng loại có những đặc điểm giống nhau vàkhác nhau để xác định nguyên nhân, và điều kiện của từng nhóm loại tội phạm

Ngày đăng: 25/01/2018, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga. Tâm lý học tư pháp Khác
2. PTS Luật, Đỗ Quang Long - Giáo trình tội phạm học. Truờng Đại học Tổng hợp Hà Nội - Khoa luật năm 1995 Khác
3. Đặng Thanh Nga - chủ biên - Giáo trình Tâm lý học Tư pháp- Nxb Công an nhân dân - Hà Nội, 2001 Khác
4. Tâm lý học Sư phạm - Nxb Giáo dục Khác
5. Tâm lý học tu pháp năm - Nxb Công an nhân dân 6. Từ điển tiếng Việt - Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994 Khác
7. Từ điển Tâm lý học - Nxb Khoa học xã hội 2000, Vũ Dũng Khác
8. Tâm lý học xã hội - Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w