1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 2 đo đạc và định vị công trình

6 10,9K 143
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 324,59 KB

Nội dung

Tài liệu “ Thi công chuyên môn” được biên soạn với mục đích đáp ứng nhu cầu về tài liệu cho môn kỹ thuật thi công các công trình xây dựng, và phục vụ cho công tác dạy và học tập của giáo viên

Trang 1

phận của công trình nhằm phục vụ cho công tác thi công, theo dõi biến dạng trong quá trình thi công

Việc xây dựng các mốc vị trí và cao độ cần phải đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu

vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thi công sau này, điều này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện máy móc và đội ngũ cán bộ công nhân đo đạc

2.1.3 Các yêu cầu

Lập bình đồ tổng thể khu vực xây dựng, trên đó có ghi mạng lưới đo đạc quốc gia

và xây dựng các mốc được gắn với mạng lưới đo đạc đó, ghi rõ các tuyến cơ bản, tuyến chính, tuyến cơ sở

Bản thuyết minh công tác đo đạc, ghi rõ tài liệu xuất phát, phương pháp đo, độ chính xác đạt được

Bảng thống kê các điểm đo, các mốc phải được đặt ở những vị trí mà trong thi công không bị ảnh hưởng

2.2 Xác định vị trí của công trình trên mặt bằng

Xác định vị trí của công trình trên mặt bằng là một công việc đầu tiên phải làm của người thi công trên công trường Công tác định vị trí mặt bằng của công trình gồm có:

- Xác định các tuyến ngang và tuyến dọc của công trình;

- Xác định kích thước không chế của công trình

2.2.1 Xác định tuyến ngang và tuyến dọc của công trình

2.2.1.1 Phương tiện đo đạc

2.2.1.2 Công tác cụ thể

Đặt các mốc cơ bản và lập tuyến cơ bản Mốc cơ bản là mốc được thiết kế bàn giao Mốc này được gắn cao độ và tọa độ với hệ thống đo đạc quốc gia hoặc một hệ tọa độ giả định

Lập các tuyến chính là các tuyến được lấy từ mốc cơ bản đến tuyến cơ sở của công trình

Trang 2

Hình 2.1 Xác định tuyến ngang, tuyến dọc của công trình

VD: Hình vẽ trên: I, II, III: là các mốc cơ bản; I-II, I-III, II-III: là các tuyến cơ bản (đường nối giữa các mốc cơ bản)

Đặt các tuyến cơ sở chính là tuyến hình của công trình, tuyến cơ sở nối các mốc cơ sở; đặt các mốc phụ, các tuyến phụ để phục vụ cho công tác thi công

Tuyến cơ sở được lấy như sau:

Bảng 2.1 Vị trí tuyến cơ sở của một số dạng công trình

STT Loại công

trình

Vị trí tuyến

1

Hố móng đào

trên cạn hoặc

dưới nước

Đường tim, đường mép dưới của hố móng

Lớp đá đổ Đường tim,

đường mép trên

Trang 3

6

góc, tường chắn mép ngoài cùng

bản đáy

7 Đường triền

Tim dường triền và tim đường ray

8 Ụ tàu, âu tàu

Tim ụ, âu, tim tường, mép trong của tường

* Các vấn đề cần lưu ý:

a Thông thường các mốc cơ bản đã được định vị khảo sát bàn giao kèm theo tọa độ

và cao độ Khi thi công ta cần phải tính toán các góc giao hội bằng hệ thức lượng trong tam giác hoặc các phép đo đạc

b Từ các tài liệu trên ta đi xác định các mốc A, B, C qua hai công tác:

* Nội nghiệp: Xác định các góc giao hội

* Ngoại nghiệp:

Giả sử cần xác định điểm B, đặt máy thứ nhất tại II và đặt máy thứ hai tại III

Trang 4

Hình 2.2 Công tác ngoại nghiệp

- Máy 1, quay máy về III, nhắm chính xác rồi quay bàn độ về 0 Sau đó quay ngược máy làm một góc α1 được tia IB

- Máy 2, quay về I, nhắm chính xác rồi quay bàn độ về 0, sau đó quay thuận chiều kim đồng hồ một góc α được tia IIIB 2

- Muốn đi mia chính xác, quay máy một góc 1800 với hướng IB, lấy điểm cắm cờ mốc cho người đi mia ngắm tia IB đi đến khi máy hai gặp mia là được

- Dựng hệ tọa độ để định vị công trình, sau khi xác định được hệ tọa độ căn cứ vào các yếu tố hình học của công trình để xác định được tất cả các vị trí cần thiết: các điểm khống chế, tọa độ đầu cọc

- Trường hợp gốc tọa độ và các trục của hệ tọa độ ở những vị trí không thuận lợi cho việc đặt máy ta phải di chuyển hệ trục tọa độ đó

- Đặt các mốc thi công, các mốc này phải đảm bảo yêu cầu: không ngập nước, đủ diện tích thao tác, không bị ảnh hưởng trong quá trình thi công, phải thông hướng

c Để tránh phải đo đạc nhiều lần và gây nhầm lẫn trong thi công, khi triển khai và xác định tuyến cơ sở thì nên lấy tuyến cơ bản của công trình trùng với tuyến mép ngoài của công trình

d Từ tuyến cơ bản của công trình ta đi xác định tuyến hình của công trình thông qua công tác nội nghiệp và ngoại nghiệp ở công tác nội nghiệp ta dùng phương pháp tọa độ vuông góc để tính toán ở công tác ngoại nghiệp sử dụng máy kinh

vĩ, tiêu, thước thép để xác định vị trí

Trang 5

Hình 2.3 Chôn mốc

- Các điều kiện nâng cao độ chính xác của công tác đo đạc thì cần được vận dụng triệt để

2.2.3 Đo cao độ

2.2.3.1 Thiết bị

Máy thuỷ bình, máy kinh vĩ, mia, thước thép, dây dọi, livô, thước đo nước (có dạng mia cắm xuống nước để theo dõi sự dao động của mực nước, áp dụng để xác định mực nước khi thi công và xác định cao trình đáy khi nạo vét đào hố móng trong nước)

2.2.3.2 Các chú ý

- Cách đo cao

- Các mốc để đo cao là các mốc quốc gia hoặc mốc được dẫn truyền từ mốc quốc gia do cơ quan thiết kế bàn giao Với mỗi một công trình nên có từ hai mốc đo cao trở lên để tiện cho việc đo đạc và kiểm tra

- Các mốc nên gắn cả tọa độ và cao độ

2.2.4 Công tác kiểm tra, đo đạc trong quá trình thi công

Công tác đo đạc đóng một vai trò quan trọng trong quá trình thi công, các mốc phục

vụ cho công tác này dễ bị xê dịch do các hoạt động thi công: vận chuyển, đào, đắp đất

Để đảm bảo độ chính xác của quá trình đo đạc thì các mốc cần phải được kiểm tra thường xuyên

Trong trường hợp bình thường, quy định thời hạn kiểm tra mốc như sau:

- Các mốc tuyến cơ bản: 3 đến 4 tháng kiểm tra một lần

- Các mốc cơ sở: 1 tháng kiểm tra một lần

- Các mốc phụ: 10 đến 15 ngày kiểm tra một lần

- Thước đo nước: 15 đến 30 ngày kiểm tra một lần

- Trường hợp các mốc bị biến dạng thì kiểm tra lại ngay

2.2.5 Độ chính xác đo đạc và sai số cho phép

Muốn đo đạc được chính xác thì cần phải:

- Định vị máy chính xác

Trang 6

- Đặt máy phải cao hơn mặt đất từ 1 ÷ 1.5m để tránh hơi nước bốc lên làm sai lệch

đường ngắm

- Tiêu ngắm phải thẳng đứng và có đường kính phù hợp với khoảng cách đo

Sai số trong công tác đo đạc không được vượt quá giới hạn cho phép trong bảng

sau:

Bảng 2.2 Giới hạn sai số trong công tác đo đạc

Sai số tuyến đo đạc ứng với chiều dài tuyến Loại

công

trình

Điểm cuối của

hướng

đo trên

mặt

bằng

Hướng tuyến đo

CT

bến

± 50

mm ± 1’’ 1/2000 1/4000 1/6000 1/800 1/1000

CT

bảo vệ

bờ

± 250

mm ± 2’’ 1/800 1/1600 1/2400 1/3200 1/4000

Ngày đăng: 17/10/2012, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w