1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề minh họa THPT Quốc gia môn Ngữ văn của Bộ GDĐT năm 2018

1 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 369,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Sự trưởng thành người song hành vấp ngã sai lầm Vì thế, chấp nhận điều lẽ tự nhiên Khi trẻ học nói, học hay điều gì, chúng phải nếm trải va vấp Chúng ta vậy, đằng sau tư tưởng vừa lĩnh hội, sau chín chắn rèn giũa thất bại, hay bước lùi Tuy nhiên, đừng đánh đồng sai lầm với việc ta trưởng thành Hãy hiểu rằng, lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần tin tưởng trải nghiệm đem lại cho ta học q giá ta biết trân trọng Chính vậy, đừng giữ thái độ cầu tồn Dĩ nhiên, để đạt điều mong muốn, ta phải không ngừng nỗ lực Nhưng đừng yêu cầu đời phải viên mãn ta hài lòng đừng đòi hỏi mối quan hệ phải hồn hảo ta nâng niu trân trọng Hồn hảo điều khơng tưởng Trên đời, chẳng có hồn thiện, hồn mĩ […] Khi kiếm tìm hồn hảo, người ta dễ trở nên hà khắc, hay phán xét thân người Bởi vậy, đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có (Theo Qn hơm qua sống cho ngày mai - Tian Dayton, Ph D, biên dịch: Thu Trang – Minh Tươi, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr.68 - 69) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, đừng giữ thái độ cầu toàn sự? Câu Anh/Chị hiểu ý kiến: lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan niệm: đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chi ̣ viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đò cảnh vượt thác (Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Viê ̣t Nam, 2016) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người - HẾT -

Ngày đăng: 24/01/2018, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN