1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề minh họa THPT quốc gia môn Ngữ văn

2 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 90,44 KB

Nội dung

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt hơn! SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút Phần I: Đọc hiểu [3,0 điểm] Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dƣới: “Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa. nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng. Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là khi lớp rào bao quanh không còn làm họ vướng mắt nữa. Nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mong manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận cảu những cái tuyệt đối cá nhân không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.” [Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1997] Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. [0,25 điểm] Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên. [0,5 điểm] Câu 3: Chỉ ra tác dụng của việc dùng phép so sánh trong văn bản trên. [0,5 điểm] Câu 4: Theo quan điểm riêng của anh/ chị, cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình gây ra những tác hại gì? [Trả lời ít nhất 2 tác hại trong khoảng 5-7 dòng] [0,25 điểm] Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dƣới: NƠI DỰA Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ? Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào những miền xa nào Đứa bé đang lẫm chẫm muôn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ. Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có. Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống. Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia? Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết. Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy. 2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt hơn! Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời. Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơii dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách. (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. [0,25 điểm] Câu 6: Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên. [0,25 điểm] Câu 7: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc đời? [0,5 điểm] Câu 8: Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng. [0,5 điểm] Phần II. Làm văn [7,0 điểm] Câu 1 [3,0 điểm] Bạn không được chọn nơi mình sinh ra nhưng bạn được chọn cách mình sẽ sống. Viết một bài văn [khoảng 600 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên. Câu 2: [4,0 điểm] Phân tích nhân vật bà cụ Tứ [Vợ nhặt – Kim Lân] và nhân vật người đàn bà hàng chài [Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu] để thấy được tình mẫu tử là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này. HẾT 3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt hơn! HƢỚNG DẪN LÀM BÀI VÀ THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm I Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dƣới: 3,0 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận. 0,25 2. Nội dung chính của văn bản trên: khẳng định cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: … (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vô hình mà ta thấy du lịch sách ? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Quý Phi cho bạn biết Tôi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn - có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Hoặc không muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,5 điểm) Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? (0,5 điểm) Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru liệu mai sau nhớ (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Anh/chị nhận xét quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Không có công việc nhỏ nhoi hay thấp kém, mà có người không tìm thấy ý nghĩa công việc mà (Nhiều tác giả, Hạt giống tâm hồn, Tập 1, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng hai đoạn thơ sau: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) - Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90) Câu 1. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm) Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu 3. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích. (0,25 điểm) Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Câu 5. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu 6. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 7. Nêu 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 8. Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì? (0,25 điểm) Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) 1 Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: Để sống được hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào những "giá trị tức thời". Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những "giá trị bền vững". Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Câu 2. (4,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những nét đặc sắc của từng tác giả trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ ở hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) và “Vợ nhặt” (Kim Lân). Hết 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM KHẢO SÁT KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: Ngữ văn Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo một trong các cách trên; - Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 3. Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. - Điểm 0,25: Ghi lại đúng câu văn trên; - Điểm 0: ghi câu khác hoặc không trả lời. Câu 4. Thí sinh nêu được quan điểm của bản thân về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay, không nhắc lại quan điểm của tác giả đã nêu trong đoạn trích. Câu trả lời CÂU 1 (5,0 điểm): Trong chương trình Ngữ văn 9 các em đã được học đoạn trích Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Jack London. a. Hãy xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã b. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận Tổng – Phân – Hợp, có nội dung bàn về ý nghĩa nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã. c. Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc. CÂU 2 (5,0 điểm): Thí sinh chọn một trong hai câu dưới đây (câu 2 a hoặc câu 2 b) Câu 2 a (5,0 điểm): Hình tượng Bác Hồ trong cảm thức của nhà thơ Viễn Phương thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác ( Ngữ văn 9, tập 2, Giáo dục, 2005, tr. 58 ) Câu 2 a (5,0 điểm): Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật cô kỹ sư trẻ đã hết sức bàng hoàng, xúc động khi cô nhận được từ anh thanh niên không chỉ một bó hoa tươi mà còn là “bó hoa của những háo hức và mơ mộng”. Hãy phân tích để làm rõ sự “háo hức và mơ mộng” mà cô gái đã nhận được từ anh thanh niên. HẾT S Ở GD & ĐT H À T ĨNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH Đ Ề THI THỬ MÔN NGỮ VĂN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN (ÁP DỤNG CHO HS THI VÀO LỚP CHUYÊN VĂN) NĂM H ỌC: 2014 - 2015 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU N ỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐI ỂM 1 Bài làm c ủa thí sinh cần đảm bảo các ý c ơ b ản sau đây: a. Căn cứ nội dung tư tưởng được thể hiện trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc ( Ngữ văn 9, tập 2, Gd, 2005, tr. 151 ) chúng ta có thể xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã như sau: - Nghĩa tường minh: “Nơi hoang dã” là nơi núi rừng, “Tiếng gọi nơi hoang dã” vì thế có thể hiểu là tiếng gọi của đại ngàn, của tổ tiên loài sói, gọi con chó Bấc về với đồng loại của nó ở chốn rừng sâu. - Nghĩa hàm ý: “Nơi hoang dã” còn là nơi cõi lòng băng giá của một bộ phận người trong xã hội tư bản Mĩ đương thời. Ở đó người với người tàn nhẫn, khái niệm tình thương, sự công bằng, lòng nhân hậu bị xem rẻ. Hàm ý sâu xa của nhan đề này chính là tiếng gọi vào cõi lòng giá lạnh, vô cảm, tàn nhẫn của con người. Tác giả muốn đánh thức lương tri con người, gọi họ trở về với lối sống văn minh, tình nghĩa. b. Bài làm của thí sinh phải đảm bảo ba yêu cầu: - Thứ nhất, viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu. - Thứ hai, đoạn văn đó phải được viết theo cách lập luận Tổng – phân – hợp. - Thứ ba, nội dung của đoạn văn phải bàn về ý nghĩa nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã (đã chỉ ra ở câu a). c. Bài làm của thí sinh phải đấp ứng các yêu cầu sau: * Về kỹ năng: Thể hiện rõ sự nhuần nhuyễn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội, dạng bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí được gợi ra trong một tác phẩm văn học; diễn đạt lưu loát, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ 5,0 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 pháp; k ết cấu b ài văn ch ặt chẽ v à hoàn ch ỉnh. * Về kiến thức: bài làm cần có một số ý cơ bản sau đây: 1. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc 2. Làm rõ bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề Tiếng gọi nơi hoang dã và đoạn trích Con chó Bấc, cụ thể là: xã hội đã vô cảm, thì con người cần phải hữu cảm, phải dành cho nhau tình cảm yêu thương, sự quan tâm thành thực; không lạnh lùng vô cảm. Có người từng nói rằng: “Nơi lạnh nhát không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình người”. 3. Bàn luận: - Khẳng định tính đúng đắn và ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm trong nhan đề tác phẩm và đoạn trích. - Nếu con người biết quan tâm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau thì hệ quả như thế nào (ví dụ minh họa)? - Ngược lại, nếu người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ SỐ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC KÌ THI THPT QUỐC GIA ****************** Năm BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÝ ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn thi: Địa lí Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1 (3 điểm) Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta. Câu 2 (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Lương thực có hạt bình quân theo đầu người (kg/người) Năm Toàn quốc Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1995 363,1 330,9 831,6 2004 482,5 395,5 1097,4 a ) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lương thực có hạt bình quân theo đâu người của toàn quốc và các vùng có trong bảng. b ) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét. c ) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn so với cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3 (2 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên. B. PHẦN RIÊNG: Häc sinh lµm 1 trong 2 c©u sau : Câu 4 ( 2 điểm ) Giải thích vì sao khu vực trung du và miền núi ở nước ta công nghiệp còn hạn chế ? Câu 5 (2 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1985-2002 (Đơn vị: % ) Năm 1985 1990 1995 1999 2000 2002 Diện tích cây công nghiêp hàng năm 56,1 45,2 48,4 40,9 36,8 39,0 Diện tích cây công nghiệp lâu năm 43,9 54,8 51,6 59,1 63,2 61,0 Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta ở giai đoạn trên. HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1 ( 3 điểm ) Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I (nông- lâm- ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II ( công nghiệp và xây dựng), khu vực III (dịch vụ ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. ( 0,75 điểm ) Ở khu vực I, cơ cấu chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nông nghiệp thì tỉ trọng ngành trồng trọt giảm còn tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, do chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng cao hơn ngành trồng trọt. (0,75 điểm ) Ở khu vực II: ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, trong khi đó công nghiệp khai thác mỏ có tỉ trọng giảm. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, giảm các sản phẩm chất lượng thấp. (1 điểm ) Ở khu vực III: có bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. ( 0,5 điểm ) Câu 2 (3 điểm) 1 BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÝ a) Vẽ biểu đồ (1,5 điểm) - Vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp. - Ghi đủ: số liệu, đơn vị cho các trục, chú giải, tên biểu đồ. b) Nhận xét ( 1 điểm ) - Lương thực có hạt bình quân đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng không giống nhau (dẫn chứng số liệu). (0,5 điểm) - Bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long cao nhất, Đồng bằng sông Hồng thấp hơn cả nước. (0,5 điểm) c) Giải thích (0,5 điểm) Do Đồng bằng sông Hồng có dân số đông , mật độ dân số cao nhất cả nước. Câu 3 (2 điểm) Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km 2 ( 0,5 điểm ) Giải thích: - Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế(0,25đ). - Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều. (0,25 điểm) + Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người / km 2 và 501- 1000 người / km 2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận. (0,25 điểm) + Cấp từ 50- 100 người / km 2 và 101- 200 người / km 2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…(0,25 điểm ) + Cấp dưới 50 người / km 2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI QUỐC GIA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1 LẦN 2, NĂM HỌC 2014-2015 MÔN ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Đề gồm 01 trang Câu 1(2.5 điểm): 1. Trình bày đặc điểm vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng biển nước ta? Đặc điểm đó mang lai ý nghĩa gì về mặt tự nhiên của nước ta? 2. Nêu một số tồn tại hạn chế về vấn đề lao động và việc làm của nước ta? Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm của nước ta hiện nay? Câu 2(3 điểm): 1. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Chứng minh rằng ngành công nghiệp điện lưc là ngành có thế mạnh lâu dài của nước ta? 2. Trình bày tình hình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta? Tại sao ĐB Sông Cửu Long lại trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước? Câu 3(2.5 điểm): Cho bảng số liệu: Giá trị và cơ cấu sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta; Năm 2005 và 2010. Năm Tổng giá trị (Nghìn Tỉ đồng) Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế (%) Nhà nước Ngoài nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài 2005 988,5 25,1 31,2 43,7 2010 2963,5 19,1 35,3 46,6 1. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta; năm 2005 và 2010. 2. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta trong thời gian trên. Câu 4(2 điểm): 1. Kể tên các Tỉnh / Thành và Thành phố trực thuộc tỉnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? 2. Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển? Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ==========***========= ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi : Địa lý ============*****============= CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2.5đ) 1.1: Trình bày đặc điểm vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng biển nước ta? Đặc điểm đó mang lai ý nghĩa gì về mặt tự nhiên nước ta? * Đặc điểm vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng biển nước ta: - Vùng biển nước ta thuộc bộ phận của Biển Đông trên TBD, nằm trong khu vực biển nhiệt đới nội chí tuyến BBC (Kéo dài từ 21 0 B đến 6 0 50 ’ B và từ khoảng 101 0 Đ đến 117 0 20 ’ Đ). - Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước: Trung Quốc, Campuchia, Philippin,Malaixia, Brunay, Inđônê, Xingapo, Thái Lan. - Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km 2 bao gồm 5 bộ phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa. * ý nghĩa của vị trí và phạm vi của biển đối với tự nhiên nước ta: - Góp phần quy dịnh đặc điểm tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới hải dương sâu sắc: Đem lại cho khí hậu nước ta nguồn nhiệt ẩm dồi dào và lượng mưa lớn…. - Đem lại cho nước ta sự đa dạng và phong phú về địa hình, tài nguyên sinh vât và khoáng sản vùng biển: Địa hình cửa sông, bãi triều, đầm phá, rạn san hô… Hệ sinh thái rừng ven biển và trên đảo…. Tai nguyên thủy sản và khoáng sản … - Biển củng mang lại rất nhiều thiên tai: Bão, sạt lỡ bờ biển và sự xâm lấn của cát biển … 1.5 0.75 0.25 0.25 0.25 0.75 0.25 0.25 0.25 1.2: Nêu một số tồn tại hạn chế về vấn đề lao động và việc làm của nước ta? Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm? * Một số hạn chế và tồn tại của lao động và việc làm nước ta: - Lao động đông nhưng trình độ lao động nhìn chung còn thấp. Năm 2005 lao động chưa qua đào tạo còn chiếm tới 75%, lao động có trình độ CĐ-ĐH chỉ chiếm 5,3% …. Cơ cấu lao động phân bố cũng chưa hợp lý giữa các ngành, các thành phần kinh tế và giữa các vùng lãnh thổ. Năng suất lao độchưa cao, quỹ thời gian lao động sử dụng chua hợp lý còn dư thưa nhiều. - Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Tỉ ... Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12,... ru lẽ đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Không có công việc nhỏ nhoi hay thấp kém, mà có người không tìm thấy... ý nghĩa công việc mà (Nhiều tác giả, Hạt giống tâm hồn, Tập 1, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng

Ngày đăng: 25/10/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN