TrườngTHCSTrầnVănƠnĐỀCƯƠNG THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MƠN: VẬT LÝ ***** I LÝ THUYẾT Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG -–NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Bài : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG - Đònh luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Tia sáng: Ta quy ước biểu diễn đường truyền ánh sáng môi trường suốt đồng tính đường thẳng có mũi tên hướng Đường gọi tia sáng - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Có loại chùm sáng: + Chùm sáng song song + Chùm sáng hội tụ + Chùm sáng phân kì Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG - Nhật thực: tượng Mặt Trời ban ngày bò Mặt Trăng che Giải thích: Nhật thực xảy Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất nên Trái Đất có bóng tối bóng nửa tối Đứng bóng tối Mặt Trăng, ta thấy nhật thực toàn phần Đứng bóng nửa tối Mặt Trăng, ta thấy nhật thực phần - Nguyệt thực: tượng Mặt Trăng tròn ban đêm bò Trái Đất che Giải thích: Nguyệt thực xảy Trái Đất nằm khoảng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng Khi Mặt Trăng nằm bóng nửa tối Trái Đất, ta thấy Mặt Trăng tối so với bình thường Khi phần Mặt Trăng nằm bóng tối Trái Đất, ta thấy nguyệt thực phần Khi toàn Mặt Trăng nằm bóng tối Trái Đất, ta thấy nguyệt thực toàn phần Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - Đònh luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới vàpháp tuyến gương điểm tới Góc phản xạ góc tới Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - Đặc điểm ảnh tạo gương phẳng: + Ảnh ảo + Ảnh lớn vật + Ảnh đối xứng vật qua gương phẳng - Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI Đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi: Ảnh ảo, ảnh nhỏ vật Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Ứng dụng gương cầu lồi: + Dùng làm kính chiếu hậu (giúp người lái xe nhìn thấy vùng phía sau rộng hơn) + Dùng đặt đường gấp khúc (giúp người lái xe hai bên vật cản nhìn thấy nhau) + Dùng đặt nhà sách (giúp bao quát nhà sách) … Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Đặc điểm ảnh tạo gương cầu lõm: Ảnh ảo, ảnh lớn vật Đặc điểm phản xạ ánh sáng gương cầu lõm: - Một chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ Ứng dụng: làm nóng vật - Một chùm tia sáng phân kỳ thích hợp tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song Ứng dụng: dùng làm pha đèn Bài 9: NGUỒN ÂM - Vật phát âm gọi nguồn âm - Các vật phát âm dao động VD: Khi người phát âm đới dao động Khi thổi sáo không khí ống sáo dao động Khi gảy đàn guitar dây đàn dao động Khi đánh trống mặt trống dao động Bài 10: ĐỘ CAO CỦA ÂM - Tần số số dao động giây Đơn vò tần số Hec (Hz) - Dao động nhanh, tần số lớn, âm cao Dao động chậm, tần số nhỏ, âm thấp - Tai người nghe âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz - Âm có tần số nhỏ 20Hz gọi hạ âm Âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm Bài 11: ĐỘ TO CỦA ÂM - Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vò trí cân - Dao động mạnh, biên độ lớn, âm to Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm nhỏ - Độ to âm đo đơn vò Đêxiben, kí hiệu dB - Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) 130 dB Bài 12: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM - Chất rắn, lỏng, khí môi trường truyền âm Chân không môi trường không khí Chân không truyền âm - Ở vò trí xa nguồn âm âm nghe nhỏ - Nói chung, vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí Bài 13: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG - Âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây - Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Những vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm II VẬN DỤNG Sao Hỏa, Kim, Mặt Trăng, Mặt Trời nguồn sáng hay vật sáng? Vật sáng: Sao Hỏa, Kim, Mặt Trăng Vừa vật sáng vừa nguồn sáng : Mặt Trời a Nêu ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng b Trên ruộng, người ta cắm cọc thẳng đứng Trong tay khơng có dụng cụ nào, làm để em xác định cọc có thẳng hàng hay khơng? Giải thích cách làm c Khi biết chiều cao thể mình, cách em đo chiều cao thân cao sử dụng tính chất truyền thẳng ánh sáng d Vì truyền xiên góc tia sáng từ khơng khí vào nước ta thấy tia sáng bị gãy khúc mặt nước? a Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng: lớp trưởng so thẳng hàng, trồng thẳng hàng b Cách xác định cọc thẳng hàng: Ta đứng trước cọc, mắt ta nhìn thấy cọc mà khơng nhìn thấy cọc phía sau cọc thẳng hàng, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên cọc thẳng hàng ánh sáng từ cọc không truyền đến mắt ta bị cọc che c Cách đo chiều cao thân cây: Đo chiều dài bóng nắng mặt đất thể thân cây, chiều dài bóng thân gấp lần bóng thể chiều cao thân gấp nhiêu lần chiều cao thể d Vì mặt nước mơi trường suốt khơng đồng tính nên ánh sáng không truyền theo đường thẳng a Người lái tơ dùng loại gương đặt trước mặt làm kính chiếu hậu để quan sát vật sau tơ? Vì chọn loại gương đó? b Ở đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt gương gì? Gương giúp ích cho người lái xe? a Dùng gương cầu lồi làm kính chiếu hậu tơ vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lõm có kích thước b Đặt gương cầu lồi, gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lõm có kích thước nên giúp cho người lái xe nhìn thấy ảnh cuả xe bên vật cản a Vì dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời để nung nóng vật b Hãy giải thích tượng: Trong đèn pin, chóa đèn lắp quanh bóng đèn thường gương cầu lõm (hoặc gương có bề mặt có tác dụng tương tự) Nhờ chóa đèn mà đèn chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ a Chùm tia sáng song song Mặt Trời chiếu tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm trước gương b Khi đèn đặt vị trí thích hợp trước gương chùm tia sáng phân kì thích hợp phát từ đèn đến gương cho chùm tia phản xạ song song, giúp ánh sáng truyền xa mà rõ So sánh tính chất ảnh vùng nhìn thấy tạo gương phẳng, gương cầu lõm gương cầu lồi? Tính chất ảnh: Giống Khác Đều ảnh ảo, sau gương, không hứng - Gương phẳng : ảnh vật - Gương cầu lồi : ảnh nhỏ vật - Gương cầu lõm : ảnh lớn vật Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Vùng nhìn thấy gương cầu lõm hẹp vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Khi trống cơm phát âm phận dao động phát âm thanh? Khi phát âm, mặt trống không khí bên trống dao động Quan sát người nhạc công chơi đàn bầu, ta thấy họ cầm cần uốn, nắn, bẻ, đung đưa… nhiều vị trí khác gẩy đàn Tại họ làm vậy? Họ làm để thay đổi độ căng dây đàn nên tần số dao động dây bị thay đổi theo Nhờ âm phát có độ trầm bổng khác Muốn tiếng sáo phát âm to hơn, ta phải làm sao? Giải thích cách làm Muốn tiếng sáo phát âm to hơn, ta phải thổi mạnh vào ống sáo để biên độ dao động khơng khí ống sáo lớn âm to a Từ xưa, để xác định xem có tiếng chân người tiếng vó ngựa xa hay gần, người ta thường áp tai vào mặt đất Hãy giải thích sao? b Kinh nghiệm người câu cá cho biết, câu cá cần phải giữ im lặng, gây tiếng ồn cá trốn Giải thích có tượng này? a Để xác định xem có tiếng chân người tiếng vó ngựa xa hay gần, người ta thường áp tai vào mặt đất âm truyền chất rắn (mặt đất) nhanh tốt chất khí (khơng khí) b Âm truyền qua chất rắn (mặt đất) chất lỏng (nước) đến cá nên cá trốn 10 a Tại mi-cờ-rơ thường có lớp nỉ bọc bên ngoài? b Tại rạp chiếu bóng, phòng hòa nhạc người ta thường tơ tường sần sùi treo rèm nhung? a Trên mi-cờ-rơ thường có lớp nỉ bọc bên ngồi để mi-cờ-rơ hấp thụ âm tốt, âm phát từ loa rõ b Vì vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm nên khơng gây tượng tiếng vang III BÀI TẬP Bài Hãy vẽ tia phản xạ tia sáng SI hình vẽ sau: S N N S S 45 0 30 I I I Bài Một tia sáng tới hợp với gương góc 600 Góc phản xạ i' có giá trị bao nhiêu? Giải thích vẽ hình Bài Hãy vẽ gương phẳng, tia tới, tia phản xạ tia tới hợp với tia phản xạ góc 600 Bài Cho vật sáng AB hình vẽ: a Hãy vẽ ảnh AB qua gương phẳng b.Vẽ tia sáng từ A tới gương cho tia phản xạ qua B A B Bài Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng a Vẽ ảnh S’ S tạo gương b Vẽ tia tới từ S đến gương cho tia phản xạ qua điểm A trước gương (hình vẽ) A S Bài Dựng ảnh S’ điểm sáng S tạo gương phẳng trường hợp: vận dụng tính chất ảnh tạo gương phẳng vận dụng định luật phản xạ ánh sáng Bài M vị trí đặt mắt nhìn vào gương, a/ Vẽ vật AB ảnh A’B’ trước gương b/ Điểm sáng A, B có vùng nhìn thấy gương khơng? Nếu có, vẽ đường tia sáng từ điểm sáng A B tới gương, có tia phản xạ đến mắt R Bài Cho hai tia phản xạ gương phẳng hình vẽ: a/ Vẽ ảnh S’ điểm sáng S ? b/ Vẽ điểm sáng S hai tia sáng SI SH? K I H Bài Vật A thực 900 dao động phút vật B thực 540 dao động 3s a Tính tần số dao động hai vật b Vật dao động nhanh hơn? Tai ta nghe âm vật phát ra? Bài 10 Một nguồn âm thực 20000 dao động thời gian 1phút 40 giây a Tính tần số dao động nguồn âm b Một nguồn âm khác có tần số dao động 300 Hz, thời gian nguồn âm dao động nhanh hơn, nguồn âm phát âm trầm hơn? Vì sao? Bài 11 Một thép thực 7000 dao động 10 giây Hỏi dao động thép có phát âm hay khơng? Tai người nghe âm thép phát khơng? Tại sao? Bài 12 a.Một vật có tần số 200 Hz điều có ý nghĩa vật lý gì? b Một dây đàn thực 550 dao dộng thời gian giây Tính tần số dao động dây đàn c Một dây đàn khác có tần số dao động 150Hz Hỏi dây đàn phát âm trầm hơn? Bài 13 Một người đứng cách nơi xảy sét 1,7 km sau người nghe tiếng sấm kể từ nhìn thấy tia chớp? Coi ánh sáng truyền tức thời vận tốc truyền âm không khí 340m/s Bài 14.a.Nói vận tốc âm khơng khí 340 m/s có nghĩa ? b.Tại ta nhìn thấy sét trước nghe tiếng sấm ? Một người nhìn thấy sét giây sau nghe tiếng sấm Tính khoảng cách từ người đến nơi có sét ? Bài 15 Một người nói to xuống giếng sâu (ko có nước) sau 0,8s lại nghe tiếng vang Tính độ sâu giếng, biết vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s Bài 16.Một tàu phát siêu âm thu âm phản xạ từ đáy biển sau giây Tính gần độ sâu đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm nước 1500 m/s Bài 17 Một người đứng cách vách đá 17m hét lớn Người có nghe thấy tiếng vang khơng? Giải thích? Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s Bài 18.Tính khoảng cách ngắn từ người nói tới tường để có tiếng vang? Biết vận tốc âm khơng khí 340 m/s Câu 19: a.Một người đứng cách vách đá 544 m la to Hỏi người nghe rõ tiếng vang âm không? Tại sao? Cho tốc độ truyền âm không khí 340 m/s b.Ta nghe thấy tiếng bom nổ sau giây.Tính khoảng cách từ nơi có tiếng bom nổ đến nơi ta đứng? Biết tốc độ truyền âm khơng khí 340 m/s ... nhìn thấy tạo gương phẳng, gương cầu lõm gương cầu lồi? Tính chất ảnh: Giống Khác Đều ảnh ảo, sau gương, không hứng - Gương phẳng : ảnh vật - Gương cầu lồi : ảnh nhỏ vật - Gương cầu lõm : ảnh... hiệu dB - Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) 13 0 dB Bài 12 : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM - Chất rắn, lỏng, khí môi trường truyền âm Chân không môi trường không khí Chân không truyền âm - Ở vò trí xa nguồn âm... động nhanh hơn, nguồn âm phát âm trầm hơn? Vì sao? Bài 11 Một thép thực 7000 dao động 10 giây Hỏi dao động thép có phát âm hay khơng? Tai người nghe âm thép phát khơng? Tại sao? Bài 12 a.Một vật