TL tương trợ tư pháp dẫn độ

16 225 0
TL tương trợ tư pháp dẫn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dẫn độ trong tương trợ tư pháp Luật tương trợ tư pháp 2007

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Những vấn đề hoạt động dẫn độ Khái niệm Đặc điểm dẫn độ Nguyên tắc dẫn độ .5 II Những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động dẫn độ Các trường hợp bị dẫn độ Các trường hợp từ chối dẫn độ III Thực tiễn hoạt động dẫn độ Việt Nam 10 C KẾT LUẬN .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A MỞ ĐẦU Dưới phát triển không ngừng xã hội, xuất thuật ngữ “thế giới phẳng” minh chứng rõ nét cho việc hợp tác quốc tế diễn toàn cầu, lĩnh vực Hoạt động tương trợ tư pháp lên liên kết luật pháp quốc gia, số hoạt động dẫn độ Nhằm hợp tác tiến hành đấu tranh phòng chống loại tội phạm, quốc gia hợp tác thông qua hoạt động dẫn độ tội phạm Để thực hoạt động này, quốc gia ý thức việc hợp tác với quốc gia khác sở điều ước quốc tế song phương đa phương dẫn độ tội phạm xây dựng nhiều năm Các quốc gia giới nghiên cứu dẫn độ tội phạm có quy định dẫn độ tội phạm từ sớm Không thế, hoạt động nghiên cứu khoa học luật pháp, dẫn độ tội phạm vấn đề từ lâu thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà lí luận thực tiễn Từ lý trên, người viết chọn đề “Quy định pháp luật thực tiễn dẫn độ” để thực tiểu luận, thơng qua trau dồi thêm kiến thức, tìm hiểu thêm quy định pháp luật dẫn độ thực tiễn việc dẫn độ Việt Nam B I NỘI DUNG Những vấn đề hoạt động dẫn độ Khái niệm Khái niệm dẫn độ tội phạm quy định dẫn độ tội phạm xuất từ năm cuối kỉ XIX Thuật ngữ “dẫn độ” tiếng Anh (Extradition) nghĩa buộc phải trả người Tổ quốc Từ thuật ngữ hiểu dẫn độ việc đem phạm nhân cơng dân nước phạm tội phạm vi quốc tế bị truy nã, lưu trú nước khác nước để xét xử theo luật nước Việc giao nộp cá nhân thường dựa vào điều ước quốc tế có trường hợp dựa sở có có lại, ngoại giao thiện chí quốc gia Ngày nay, giới, quy định dẫn độ tội phạm không đơn đề cập điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương mà quốc gia thể chế hoá quy định pháp luật quốc gia mình.2 Theo đó, khoản Điều 32 Luật Tương trợ tư pháp 2007 Việt Nam đưa quy định: “Dẫn độ việc nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội người bị kết án hình có mặt lãnh thổ nước để nước chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người đó.” 1Giáo trình Luật Tương trợ tư pháp, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, st 132 Dẫn độ tội phạm hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số quốc gia giới http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1789 Trên sở đó, dựa vào chất, mục đích hoạt động dẫn độ đưa khái niệm sau: “Dẫn độ hình thức tương trợ tư pháp quốc gia Trong đó, quốc gia yêu cầu dẫn độ, dựa sở pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, chuyển giao người có hành vi phạm tội người bị kết án án có hiệu lực pháp luật có mặt lãnh thổ quốc gia yêu cầu để quốc gia yêu cầu tiến hành truy cứu trách nhiệm hình thi hành án với người đó”.3 Đặc điểm dẫn độ Thứ nhất, dẫn độ hình thức tương trợ tư pháp Tại Điều Luật Tương trợ tư pháp 2007 Phạm vi điều chỉnh quy định: “Luật quy định nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực tương trợ tư pháp dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Việt Nam với nước ngoài; trách nhiệm quan nhà nước Việt Nam tương trợ tư pháp.” Vì dẫn độ ghi nhận hình thức hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam với nước giới Thứ hai, dẫn độ hình thức hợp tác tiến hành quốc gia, nước yêu cầu chuyển giao người có hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hành bị kết án án có hiệu lực pháp luật cho nước yêu cầu Yêu cầu dẫn độ sở quan trọng sở yêu cầu dẫn độ cụ thể, quốc gia yêu cầu quy định pháp luật liên quan đến dẫn độ qua xem xét yêu cầu, qua đồng ý từ chối dẫn độ.Việc dẫn Giáo trình Luật Tương trợ tư pháp, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, st 139 độ pháp sinh có yêu cầu chuyển giao người có hành vi phạm tội người có hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án án có hiệu lực pháp luật bỏ trốn Thứ ba, yêu cầu dẫn độ phải phù hợp với pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ Sau có yêu cầu dẫn độ, nước yêu cầu tiến hành xem xét yêu cầu dẫn độ xem có chấp nhận hay từ chối yêu cầu hay khơng Q trình xem xét u cầu dẫn độ nước yêu cầu dẫn độ phải dựa pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ Khi xem xét yêu cầu dẫn dộ, quốc gia thường vào yếu tố: dựa vào quốc tịch người bị yêu cầu dẫn dộ; dấu hiệu nơi thực hành vi nơi tội phạm hoàn thành; dấu hiệu lợi ích bị xâm phạm Ngồi ra, tùy vào đường lối sách quốc gia yếu tố để quốc gia yêu cầu dẫn độ xem xét có khác Thứ tư, mục đích dẫn độ nhằm truy cứu trách nhiệm hình thi hành án có hiệu lực pháp luật người Hoạt động dẫn độ nhằm mục đích trừng trị, răn đe, giáo dục người thực hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án án có hiệu lực pháp luật có hành vi bỏ trốn, trốn việc thực nghĩa vụ cần phải thực Thứ năm, việc dẫn độ phải tuân thủ nguyên tắc chung pháp luật quốc tế nguyên tắc riêng dẫn độ Nguyên tắc dẫn độ Dựa khái niệm đặc điểm, hoạt động dẫn độ có nguyên tắc sau: Nguyên tắc có có lại Trong quan hệ quốc tế, vấn đề có có lại xuất phát từ thực tiễn khách quan, trở thành thông lệ quốc tế đảm bảo trật tự pháp lý ổn định giới Nguyên tắc ghi nhận luật pháp đại đa số quốc gia giới thể điều ước quốc tế đa phương, song phương Luật Tương trợ tư pháp 2007 có ghi nhận nguyên tắc có có lại khoản Điều sau: “Trường hợp Việt Nam nước chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp thực ngun tắc có có lại khơng trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế.” Nguyên tắc có có lại thể hiện, quốc gia yêu cầu dẫn độ người có quốc gia khác quốc gia đáp ứng yêu cầu quốc gia yêu cầu có sơ sở trường hợp tương tự, tương lại quốc gia đưa yêu cầu dẫn độ đáp ứng yêu cầu quốc gia Khi quốc gia chưa có thỏa thuận hợp tác dẫn độ việc áp dụng ngun tắc có có lại góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc gia Nguyên tắc có có lại thể bình đẳng quốc gia quốc gia bình đẳng với ngun tắc có có lại tôn trọng Trong quan hệ quốc tê, quốc gia bình đẳng với nhau, có nguyên tắc có có lại việc dẫn độ tội phạm đạt Nguyên tắc áp dụng trường hợp quốc gia có hiệu định tương trợ tư pháp hình có nội dung dẫn độ, hiệp định dẫn độ trường hợp khơng có thỏa thuận hợp tác hình thức dẫn độ Mặc dù có hiệp định tương trợ dẫn độ có yêu cầu dẫn độ, quốc gia yêu cầu dẫn độ phải xem xét yêu cầu có phù hợp với quy định quốc gia hay không dựa vào quy định thể pháp luật quốc gia Khoản Điều 492 Bộ luật Tố tụng hình 2015 hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình quy định: “Trường hợp Việt Nam chưa ký kết chưa gia nhập điều ước quốc tế có liên quan việc hợp tác quốc tế tố tụng hình thực theo ngun tắc có có lại khơng trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế tập quán quốc tế.” Nguyên tắc tội phạm kép Nguyên tắc tội phạm kép nhũng nguyên tắc cốt lõi hoạt động dẫn độ tội phạm quốc gia Theo đó, dẫn độ tội phạm hành vi người bị dẫn độ thực định danh hành vi tội phạm theo quy định hành hai pháp luật quốc gia – quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu dẫn độ, đồng thời hành vi phạm tội phải định án mức trừng phạt cụ thể xác định Luật hình quốc gia các bên trí điều ước quốc tế Do xuất phát từ sở hạ tầng quốc gia đẫn đến kiến trúc thượng tầng có khác không tránh khỏi xung đột tội danh Để giải xung đột này, pháp luật Việt Nam quy định linh hoạt việc xác định hành vi phạm tội bị dẫn độ Tại khoản Điều 33 Luật Tương trợ tư pháp 2007 quy định trường hợp bị dẫn độ “Hành vi phạm tội người quy định khoản Điều khơng thiết phải thuộc nhóm tội tội danh, yếu tố cấu thành tội phạm không thiết phải giống theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước yêu cầu.” Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước Theo nguyên tắc này, quốc gia yêu cầu dẫn độ có quyền từ chối khơng thực yêu cầu dẫn độ quốc gia nước trường hợp đối tượng bị yêu cầu dẫn độ cơng dân nước – tức nước bị u cầu dẫn độ nhằm mục đích tiến hành truy cứu trách nhiệm hình tiếp tục thi hành án hình có hiệu lực pháp luật Ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước ghi nhận pháp luật Việt Nam, nguyên tắc thể Hiến pháp 2013 “Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.4 Từ đó, quy phạm pháp luật từ chối dẫn độ Điều 35 Luật tương trợ tư pháp 2007: “Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Việt Nam từ chối dẫn độ yêu cầu dẫn độ thuộc trường hợp sau đây: a) Người bị yêu cầu dẫn độ công dân Việt Nam;” Tuy nhiên, để ngăn chặn tình trạng người phạm tội lẩn trốn khỏi trừng phạt luật pháp xung đột lợi ích quốc gia số điều ước quốc tế có đặt ngun tắc: “khơng dẫn độ truy tố” (“aut judicare, aut dedere”)5 Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm trị Khi có u cầu dẫn độ, quốc gia yêu cầu vào quy định hành để xác định tội phạm tội phạm trị hay không Việc xác định không rõ ràng, phụ thuộc vào cách nhìn nhận quan điểm trị quốc gia Khoản Điều 17 Hiếp pháp 2013 Giáo trình Luật Tương trợ tư pháp, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, st 151 Nguyên tắc có ngoại thể, theo đó, thủ phạm giết hại nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ nhà lãnh đạo cao cấp khác không hưởng quyền không bị dẫn độ theo nguyên tắc Ngoại lệ đảm bảo cá nhân phạm tội nguy hiểm đe dọa ổn định quốc gia phải gánh chịu trừng phạt công minh pháp luật II Những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động dẫn độ Các trường hợp bị dẫn độ Theo quy định Điều 33 Luật tương trợ tư pháp 2007, trường hợp sau bị dẫn độ như: Thứ nhất, người bị dẫn độ người có hành vi phạm tội mà Bộ luật hình Việt Nam pháp luật hình nước yêu cầu quy định hình phạt tù có thời hạn từ năm trở lên, tù chung thân tử hình bị Tòa án nước yêu cầu xử phạt tù mà thời hạn chấp hành hình phạt tù lại sáu tháng Thứ hai, hành vi phạm tội người quy định khoản Điều 33hông thiết phải thuộc nhóm tội tội danh, yếu tố cấu thành tội phạm không thiết phải giống theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước yêu cầu.Quy định biểu nguyên tắc tội phạm kép, xuất xung đột pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia bị yêu cầu Thứ ba, trường hợp hành vi phạm tội người quy định khoản Điều 33 xảy ngồi lãnh thổ nước u cầu việc dẫn độ người phạm tội thực theo quy định Bộ luật hình Việt Nam hành vi hành vi phạm tội Trên thực tế, xuất trường hợp người phạm tội thực hành vi phạm tội bên lãnh thổi nước yêu cầu hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phậm theo quy định luật hình nước yêu cầu người có mặt nước thứ ba Việt Nam Trong trường quan tiến hành tố tụng Việt Nam xem xét định dẫn độ xét thấy hành vi hành vi phạm tội theo quy định Bộ luật hình Việt Nam Điều 34 việc khơng truy cứu trách nhiệm hình sự, dẫn độ cho nước thứ ba, trường hợp người bị dẫn độ Việt Nam khơng bị truy cứu trách nhiệm hình dẫn độ cho nước thứ ba hành vi mà người thực nước ngồi trước bị dẫn độ Việt Nam không cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam không nêu yêu cầu dẫn độ Việt Nam nước thứ ba.Trường hợp Việt Nam nước yêu cầu dẫn độ việc dẫn độ thực nước yêu cầu dẫn độ cam kết không truy cứu trách nhiệm hình người bị dẫn độ hành vi phạm tội khác hành vi phạm tội nêu u cầu dẫn độ, khơng dẫn độ người cho nước thứ ba, trừ trường hợp đồng ý văn Việt Nam Ngoài ra, trường hợp Bộ Công an nhận văn hai nhiều nước yêu cầu dẫn độ người tội phạm nhiều tội phạm khác Bộ Cơng an chủ trì phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định đáp ứng yêu cầu dẫn độ cho nước yêu cầu chuyển hồ sơ yêu cầu dẫn độ cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh xem xét, định dẫn độ Thêm vào đó, cần xét đến yêu tố quy định khoản Điều 39, bao gồm: quốc tịch hữu hiệu nơi thường trú cuối người bị yêu cầu dẫn độ; tính hợp pháp mức độ phù hợp yêu cầu dẫn độ; thời gian địa điểm thực tội phạm; lợi ích riêng nước yêu cầu; mức độ nghiêm trọng tội 10 phạm; quốc tịch người bị hại; khả dẫn độ nước yêu cầu dẫn độ; ngày đưa yêu cầu dẫn độ yếu tố khác có liên quan Các trường hợp từ chối dẫn độ Trong trường hợp, xem xét yêu cầu dẫn độ thấy chưa phù hợp, quan có thẩm quyền Việt Nam từ chối dẫn độ dựa yếu tố sau: Thứ nhất, người bị yêu cầu dẫn độ công dân Việt Nam Việc xác định quốc tịch Việt Nam cần xem xét yếu tố quy định Luật quốc tịch Việt Nam 20086 Thứ hai, theo quy định pháp luật Việt Nam người bị u cầu dẫn độ khơng thể bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt hết thời hiệu lý hợp pháp khác Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định Điều 27 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 theo mà hết thời hạn, người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Ngồi ra, trường hợp lý hợp pháp khác theo quy định Bộ luật hình trường hợp miễn trách nhiệm hình theo quy định Điều 29 khơng bị dẫn độ Thứ ba, người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị Tòa án Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Điều 14 Căn xác định người có quốc tịch Việt Nam – Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 11 Thứ tư, người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam lý có khả bị truy nước yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị Thứ năm,trường hợp yêu cầu dẫn độ có liên quan đến nhiều tội danh tội danh bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước yêu cầu dẫn độ không đáp ứng quy định khoản Điều 33 III Thực tiễn hoạt động dẫn độ Việt Nam Tháng năm 2014 Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 63 Tòa án nhân dân, 63 Cục Thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành tổng kết năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp Theo báo cáo Bộ Công an, từ ngày 01/7/2008 đến 30/6/2014, Bộ Công an tiếp nhận thực TTTP dẫn độ sau: Đối với hoạt động dẫn độ đối tượng từ nước ngồi Việt Nam Bộ Cơng an lập chuyển 12 hồ sơ yêu cầu dẫn độ đối tượng từ nước ngồi Việt Nam 04 yêu cầu dẫn độ theo nguyên tắc có có lại, 08 yêu cầu dẫn độ theo hiệp định dẫn độ Việt Nam nước Thời điểm ghi nhận số liệu có kết 05 yêu cầu theo đó, 04 yêu cầu chấp nhận dẫn độ Việt Nam; 01 yêu cầu bị phía nước ngồi từ chối 12 Đối với hoạt động dẫn độ đối tượng từ Việt Nam nước ngồi Bộ Cơng an tiếp nhận giải 04 yêu cầu dẫn độ đối tượng từ Việt Nam nước 04 yêu cầu theo hiệp định dẫn độ Việt Nam nước Theo thực dẫn độ 02 đối tượng, 01 đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam nên Tòa án nhân dân chưa xem xét định dẫn độ, yêu cầu bổ sung thông tin 01 trường hợp lại chưa nhận thơng tin bổ sung Nhìn chung, quy định hoạt động dẫn độ Việt Nam thực ký kết với quốc gia khác đảm bảo yêu cầu, nhiên bên cạnh số hạn chế cần khắc phục như: Thứ nhất, vấn đề nhiều quốc gia yêu cầu dẫn độ tội phạm quy định hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với số quốc gia giới tồn khơng thống Thứ hai, hầu hết hiệp định tương trợ tư pháp quy định dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình đối tượng bị coi tội phạm mà theo pháp luật hai quốc gia bị áp dụng hình phạt năm tù giam để thi hành hình phạt án tuyên từ năm tù trở lên Tuy nhiên, số hiệp định Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ba Lan, Việt Nam Liên Xô cũ, Việt Nam Mơng Cổ lại quy định hình phạt tối thiểu tuyên từ tháng 13 Thứ ba, trường hợp từ chối dẫn độ tội phạm quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết với quốc gia, có quy định trường hợp dẫn độ bị từ chối lí hợp pháp quốc gia yêu cầu đưa  việc vận dụng quy định phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí chủ quan, mang tính chất tuỳ nghi quốc gia yêu cầu dẫn độ Để khắc phục hạn chế trên, cần có phối hợp quan có thẩm quyền Việt Nam quốc gia tham gia vào hiệp định nhằm đảm bảo hoạt động tương trợ tư pháp diễn thuận lợi, quy định đảm bảo chặt chẽ 14 C KẾT LUẬN Hoạt động hợp tác dẫn độ tội phạm quốc gia coi hoạt động hợp tác hiệu nhằm trấn áp loại tội phạm qua góp phần nâng cao hiệu việc đấu tranh phòng chống tội phạm phạm vi quốc gia đóng góp vào đấu tranh chung cộng đồng quốc nhằm đảm bảo an ninh chung nhân loại Thực tiễn dẫn độ Việt Nam có điểm tốt cần phát huy có hạn chế cần khắc phục để việc dẫn độ khơng khó khăn quan có thẩm quyền áp dụng vào thực tế, tránh sai sót 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tương trợ tư pháp, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Luật Tương trợ tư pháp 2007 Hiến pháp 2013 Luật Tố tụng hình 2015 Luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Luật quốc tịch 2008 Dẫn độ tội phạm hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số quốc gia giới http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1789 Giới thiệu sơ lược kết tổng năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp (phần 3) 16 ... ngoài; trách nhiệm quan nhà nước Việt Nam tư ng trợ tư pháp. ” Vì dẫn độ ghi nhận hình thức hoạt động tư ng trợ tư pháp Việt Nam với nước giới Thứ hai, dẫn độ hình thức hợp tác tiến hành quốc gia,... dựa vào chất, mục đích hoạt động dẫn độ đưa khái niệm sau: Dẫn độ hình thức tư ng trợ tư pháp quốc gia Trong đó, quốc gia yêu cầu dẫn độ, dựa sở pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, chuyển giao... tư ng trợ tư pháp hoạt động tư ng trợ tư pháp thực ngun tắc có có lại khơng trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế.” Nguyên tắc có có lại thể hiện, quốc gia yêu cầu dẫn

Ngày đăng: 24/01/2018, 10:26

Mục lục

    I. Những vấn đề cơ bản về hoạt động dẫn độ

    2. Đặc điểm dẫn độ

    3. Nguyên tắc dẫn độ

    1. Các trường hợp bị dẫn độ

    2. Các trường hợp từ chối dẫn độ

    III. Thực tiễn hoạt động dẫn độ tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan