MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 3 1.1. Lí luận chung về quản lí nhà nước về môi trường 3 1.1.1. Khái niệm môi trường và quản lí nhà nước về môi trường 3 1.1.2. Yêu cầu, nội dung và tầm quan trọng của công tác quản lí nhà nước về môi trường 4 1.2. Khái quát về huyện Yên Lập và Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 5 1.2.1:Khái quát chung về huyện Yên Lập 5 1.2.2. Khái quát chung về phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 6 Tiểu kết: 8 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 9 2.1. Kế hoạch quản lí môi trường của Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 9 2.1.1. Công tác triển khai thực hiện kế hoạch quản lí môi trường 9 2.1.2. Triển khai thực hiện Luật bảo vệ môi trường 10 2.2. Vấn đề kiểm soát ô nhiễm, cải thiện môi trường trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 11 2.2.1. Vấn đề kiểm soát ô nhiêm môi trường 11 2.2.2. Vấn đề cải thiện môi trường 14 2.3. Công tác khảo sát chất lượng môi trường trên địa bàn huyện 16 2.4. Công tác thẩm tra, kiểm tra và xử lí vi phạm trong lĩnh vực môi trường 18 2.4.1. Công tác thẩm tra 18 2.4.2. Kiểm tra và xử lí vi phạm 18 Tiểu kết 19 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG THUỘC UBND HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ 20 3.1. Đánh giá 20 3.1.1. Những mặt đạt được 20 3.1.2. Những mặt còn hạn chế 21 3.2. Giải pháp 22 3.2.1. Về phía Trung ương 22 3.2.2.Về phía địa phương 23 Tiểu kết: 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 1PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên phụ trách: TS Bùi Thị Ánh Vân
Sinh Viên Kí Tên
Trang 2PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN
Điểm, Chữ kí( Ghi rõ họ tên)
của cán bộ coi chấm thi Điểm thống nhất của bài thi Chữ ký xác nhận của cán bộ nhận bài thi
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của tôi trong thời gian qua, do tôithực hiện số liệu và nội dung trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu
có sự không trung thực trong công trình nghiên cứu này
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này, trong quá trình khảo sát và thu thập,tổng hợp thông tin đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ viên chức tạiUBND huyện Yên Lập nói chung và các cán bộ phòng Tài nguyên Môi trường
Nhân đây,cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, đặc biệt
là đối với TS Bùi Thị Ánh Vân bởi cô đã hướng dẫn giúp đỡ tận tình trong suốtquá trình thực hiện bài tiểu luận và anh Đinh Hải Nam cán bộ phòng Tài nguyên
và Môi trường thuộc UBND huyện Yên Lập đã cung cấp cho tôi những tài liệucần thiết cho bài tiểu luận
Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 3
1.1 Lí luận chung về quản lí nhà nước về môi trường 3
1.1.1 Khái niệm môi trường và quản lí nhà nước về môi trường 3
1.1.2 Yêu cầu, nội dung và tầm quan trọng của công tác quản lí nhà nước về môi trường 4
1.2 Khái quát về huyện Yên Lập và Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 5
1.2.1:Khái quát chung về huyện Yên Lập 5
1.2.2 Khái quát chung về phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 6
*Tiểu kết: 8
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 9
2.1 Kế hoạch quản lí môi trường của Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 9
2.1.1 Công tác triển khai thực hiện kế hoạch quản lí môi trường 9
2.1.2 Triển khai thực hiện Luật bảo vệ môi trường 10
2.2 Vấn đề kiểm soát ô nhiễm, cải thiện môi trường trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 11
2.2.1 Vấn đề kiểm soát ô nhiêm môi trường 11
2.2.2 Vấn đề cải thiện môi trường 14
2.3 Công tác khảo sát chất lượng môi trường trên địa bàn huyện 16
2.4 Công tác thẩm tra, kiểm tra và xử lí vi phạm trong lĩnh vực môi trường 18
2.4.1 Công tác thẩm tra 18
2.4.2 Kiểm tra và xử lí vi phạm 18
*Tiểu kết 19
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG THUỘC UBND HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ 20
3.1 Đánh giá 20
3.1.1 Những mặt đạt được 20
3.1.2 Những mặt còn hạn chế 21
3.2 Giải pháp 22
3.2.1 Về phía Trung ương 22
3.2.2.Về phía địa phương 23
*Tiểu kết: 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 6DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
UBND: Ủy ban nhân dânHDND: Hội đồng nhân dânNXB : Nhà xuất bản
Trang 7
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người Môi trường cungcấp cho con người những điều kiện sống ( như ăn ở, mặc, hít thở ) Nếu không
có điều kiện đó con người không thể tồn tại và phát triển được
Trong bối cảnh toàn cầu nói chung, môi trường đang bị ô nhiễm trầmtrọng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, Việt Nam cũng nằm trong tìnhtrạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế Do vậy, bảo vệ môitrường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà nước ta rấtquan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệphóa và hiện đại hóa đất nước
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế cũng như công nghiệphoá trên địa bàn huyện Yên Lập, diễn ra khá nhanh chóng, trong khi đó các côngtrình hạ tầng kĩ thuật như giao thông, cấp thoát nước, xử lí nước thải, thu gom và
xử lí rác thải chưa thật sự được chú trọng Nhận thấy đây là một vấn đề mangtính thời sự và cấp thiết, là một sinh viên, sau khi học tập và nhận được sự giảngdạy tận tình của thầy cô giáo, tôi xin được vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn, cụ thể tôi chọn đề tài “Công tác quản lí nhà nước về môi trường trên địa bàn của Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ”để làm bài tiểu luận kết thúc môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo trình “ Quản lí nhà nước về môi trường” đã cung cấp cho tôi cơ sở
dữ liệu về khái niệm môi trường, khái niệm quản lí nhà nước về môi trường vàtầm quan trọng của quản lí nhà nước về môi trường ở chương 1
Báo cáo hiện trạng môi trường, đề án thu gom và xử lí rác thải gia đình,
kế hoạch đảm bảo vệ sinh môi trường đã đề cập đến vấn đề thực trạng công tácquản lí môi trường được đề cập đến ở chương 2
3.Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: thông qua khảo sát thực trạng công tác quản lí môitrường ở huyện Yên Lập, trên cơ sở đó đề xuất một số biện phát nhằm nâng cao
Trang 8công tác quản lí môi trường trên địa bàn huyện, giảm thiểu sự ô nhiễm môitrường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân sống ở đây
Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa các vấn đề lí luận có liên quan đến
đề tài nghiên cứu; đánh giá công tác quản lí về môi trường trên địa bàn huyệnYên Lập; đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lí nhà nước về môitrường
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lí cũng như thực trạng môitrường trên địa bàn huyện Yên Lập
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Về không gian : Trong địa giới hành chính huyện Yên Lập
+ Về thời gian: Từ năm 2005 đến nay
5.Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp quan sát, phươnng pháp phân tích, tổng hợp, logic
Chương 1: Lí luận chung về quản lí nhà nước về môi trường và khái quát
về Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Chương 2: Thực trạng công tác quản lí nhà nước về môi trường của Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí nhà nước về môi trường của Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Trang 9Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG
VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HUYỆN
YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Lí luận chung về quản lí nhà nước về môi trường
1.1.1 Khái niệm môi trường và quản lí nhà nước về môi trường
-Môi trường là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
có quan hệ mật thiết với nhau, bao quan con người, có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất và sự tồn tại của con người và thiên nhiên
Môi trường theo nghĩa rộng là toàn bộ các nhân tố tự nhiên và xã hội cầnthiết cho sinh sống sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, khôngkhí, đất, nước, cảnh quan, khí hậu
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉbao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc
sống của con người [1; Tr.29 ]
- Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sáchKinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống vàphát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia
Với nội dung trên quản lý môi trường cần phải hướng tới những mụctiêu cơ bản sau đây:
Thứ nhất là phải khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môitrường phát sinh trong hoạt động sống của con người
Thứ hai là Phát triển bền vững Kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyêntắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và được tuyên bốJohannesburg, Nam phi về phát triển bền vững 26/8-4/9/2002 tái khẳng định.Trong đó với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triển Kinh tế - xã hộigắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môitrường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học
Thứ ba làXây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia
và các vùng lãnh thổ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa
Trang 10phương và cộng đồng dân cư [1;Tr.29]
1.1.2 Yêu cầu, nội dung và tầm quan trọng của công tác quản lí nhà nước về môi trường
* Yêu cầu của công tác quản lí nhà nước về môi trường : Yêu cầu phảiđược thực hiện nghiêm túc đúng quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.Phải xem xét và đánh giá các công tác bảo vệ môi trường theo đúng các tiêu chí
-Thẩm định các báo cáo đánh giá các tác động môi trường của các dự án
và các cơ sở sản xuất kinh doanh
-Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường
-Giám sát,thanh tra kiểm tra việc châp hành pháp luật về bảo vệ môitrường,giải quyêt các khiếu nại,tố cáo,tranh chấp về bảo vệ môi trường,xử lí viphạm pháp luật về bảo vệ môi trường
-Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lí môi trường
-Tổ chức nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường
-Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
* Tầm quan trọng của công tác quản lí nhà nước về môi trường
Mỗi một hoạt động của con người đều có tác động đến môi trường xungquanh theo chiều hướng thuận lợi hay không thuận lợi cho đời sống và phát triểncủa con người Ngay từ xa xưa con người đã có những hình thức nhằm bảo vệ
Trang 11tài nguyên môi trường như hình thành các quy ước bảo vệ rừng đầu nguồn haylập các miếu thờ để dựa vào uy thế của thần linh nhằm ngăn cấm việc phárừng
Chỉ khi xã hội phát triển, nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuật mà kinh tế tăngtrưởng nhanh,song tài nguyên cạn kiệt,cân bằng sinh thái bị đảo lộn, chất lượngmôi trường sống suy thoái thì quản lí môi trường đã trở thành một hoạt động cụthể của quản lí nhà nước
Quản lí môi trường trước hết là quản lí hoạt động phát triển do conngười(cá nhân hay cộng đồng) tiến hành là tổ chức và phát huy tính tích cực:con người dù là cá nhân hay tập thể đều có những lợi ích,những nguyện vọng vànhu cầu nhất định Do đó,một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lí môitrường là chú ý đến lợi ích con người để khuyến khích có hiệu quả hành vi vàthái độ phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường Lợi ích không những là sự vậnđộng tự giác chủ quan của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó mà còn làđộng lực lớn nhằm phát huy tính tích cực chủ động của con người là phưng tiệnhữu hiệu của quản lí môi trường
Công tác quản lí môi trường là một hoạt động cụ thể có thể nắm bắt đượcthực trạng môi trường định hướng phát triển của môi trường, kiểm soát môitrường Xây dựng chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường,
kế hoạch phòng chống khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự
cố môi trường Xây dựng quản lí các công trình có liên quan đến bảo vệ môitrường, đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diên biến môi trường
Vậy quản lí môi trường có tầm quan trọng và trở nên cần thiết để tạo ramặt băng chung, bình đẳng cho mọi ngành, mọi cấp mọi địa phương ở việc tăngcường giáo dục và nâng cao nhận thức môi trường cho các cá nhân và cộng đồng
1.2 Khái quát về huyện Yên Lập và Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
1.2.1:Khái quát chung về huyện Yên Lập
- Yên Lập là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Phú Thọ, có 16
xã và 1 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên là 43.783,62 ha chủ yếu là đất sane xuất
Trang 12nông nghiệp Toàn huyện có 223 khu hành chính với dân số trên 83 nghìn người,gồm 13 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 70% và chủ yếu
là người dân tộc Mường [ xem phụ lục 1; Tr.
-Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa có một mùa
Vào mùa hè nhiệt độ cao, trung bình từ 27 – 29, lượng mưa cao tới1825mm chiếm 85% tổng lượng mưa của năm Tháng mưa nhiều nhất là tháng
7, 8 trung bình từ 366 – 404mm/tháng
- Trong những năm qua, nền kinh tế huyện có nhiều bước phát triển, đờisống nhân dân ngày càng được nâng cao,quá trình đô thị hóa diễn ra nhanhchóng ở hầu hết các xã thị trấn
-Bên cạnh đó, một số cơ sở hạ tầng xã hội: trạm xá, trường học cũngđang dần được cải thiện Trung bình mỗi xã có một trạm xá, 1 trường tiểu học, 1trường THCS, 1 trường THPT
1.2.2 Khái quát chung về phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
-Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Lập nằm trong khuân viêncủa UBND huyện Yên Lập Phòng có chức năng, nhiệm vụ tham mưu, giúpUBND huyện quản lí nhà nước về các lĩnh vực: tài nguyên đất,tài nguyên nước,tài nguyên khoáng sản và môi trường
* Chức năng
Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp huyện,thực hiện chức năng tham mưu,giúp UBND cấp huyện quản lí về Tàinguyên và Môi trường, bao gồm: Đất đai, tài nguyên khoáng sản, môi trường,
Trang 13biến đổi khí hậu và hải sản
Phòng Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu và tàikhoản riêng: chịu sự chỉ đạo,quản lí và điều hành của UBND cấp huyện
*Nhiệm vụ
Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Theo dõi, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về tài nguyê và môi trường, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòngchống tham nhũng, lãng phí về tài nguyên môi trường theo quy định của phápluật và phân công của UBND cấp quận/huyện
Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ, xây dựng hệ thống thôngtin lưu trữ phục vụ công tác quản lí nhà nước về môi trường
Giúp UBND huyện quản lí nhà nước đói với các tổ chức kinh tế tập thể tưnhân, tham gia tổ chức động của các hội và tổ chức phi chính phủ trong lĩnhvực tài nguyên môi trường
Hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ quản lí nhà nước về tàinguyên môi trường đối với công chức chuyên môn về tài nguyên môi trườngthuộc thẩm quyền của UBND cấp phường/xã
Thực hiện công tác thông tin,báo cáo định kì và đột xuất về tình hình thựchiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND cấp huyện và Sở tài nguyênmôi trường
Trang 14*Tiểu kết:
Trong chương 1, tôi đã trình bày vấn đề quản lí nhà nước về môi trườngtrong mục 1.1 Đông thời tôi đã tìm hiểu tổng quan về Phòng Tài nguyên &Môi trường, đã tạo cho chúng tôi cơ sở lí thuyết và cơ sở thực tiễn để hoàn thànhbài nghiên cứu
Trang 15
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN YÊN
LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Kế hoạch quản lí môi trường của Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
2.1.1 Công tác triển khai thực hiện kế hoạch quản lí môi trường
Phòng Tài nguyên Môi trường tham mưu với UBND huyện Yên Lập đã
đề ra kế hoạch quản lí môi trường trong giai đoạn 2005-2010, cụ thể như sau:
- 20 % số dân được tham gia các lớp truyền thông về môi trường, đểqua đó nâng cao nhân thức của người dân về bảo vệ môi trường
- 20% số hộ thực hiện xử lý chất thải trong chăn nuôi bằng biện phápxây hầm Bioga
- 50 - 55% hộ gia đình xây dựng nhà xí hợp vệ sinh
- 70 % bao bì thuốc BVTV được thu gom
- 05 cụm xã được xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho côngtác thu gom,vận chuyển, xử lý chất thải: cụm Lương Sơn xử lý rác của 2 xãLương Sơn, Xuân An; cụm thị trấn Yên Lập xử lý rác của thị trấn Yên Lập,Hưng Long, Đồng Thịnh; cụm Ngọc Lập, xử lý rác của 2 xã Ngọc Lập,Ngọc Đồng; Cụm Minh Hòa xử lý rác 2 xã Minh hòa, Đồng Lạc; Cụm Mỹlung xử lý rác 02 xã mỹ Lung, Mỹ Lương (Phòng Tài chính kế hoạch đangxin kinh phí để xây dựng lò đốt rác tại xã Mỹ Lung, đã có trong kế hoạch
sử dụng đất năm 2015)
- 100 % số xã thực hiện công tác thu gom, phân loại và vận chuyểnrác thải sinh hoạt Trong đó ít nhất 01 khu dân cư có 01 điểm thu gom, tậpkết rác thải Cụ thể:
+ Tại thị trấn Yên Lập: Thực hiện công tác thu gom, phân loại và vậnchuyển xử lý rác thải trên địa bàn 04 khu Tân An, xóm Trung Ngãi 5, xómTrung Ngãi 6; xóm Đồng Cạn 7, Đồng Cạn 8 tại vị trí dọc 2 bên đườnghuyện lộ đi xã Thượng Long
Trang 16+ Tại địa bàn 16 xã: Thực hiện công tác thu gom, phân loại và vậnchuyển xử lý rác thải toàn bộ khu Trung tâm xã và các hộ dân dọc cáctuyến đường Quốc lộ, Tỉnh lộ, Huyện lộ, đường liên xã
+ Các khu dân cư còn lại: Thực hiện theo đề án thu gom chất thảirắn, xử lý chất thải sinh hoạt tại gia đình giai đoạn 2012-2015, định hướngđến năm 2020 đã được HĐND huyện thông qua Trong đó:
Đối với rác thải có thể làm phân hữu cơ thì các hộ tự thu gom vào hốrác tại gia đình
Đối với các loại rác thải khác như: túi nilon, thủy tinh, bao bì thuốcbảo vệ thực vật… các hộ tự đem đến các điểm thu gom tại khu
-Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về quản lý, bảo vệ
môi trường Phải có sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước với các tổchức chính trị - xã hội và cơ quan thông tin đại chúng, bằng nhiều hìnhthức nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và củangười dân về bảo vệ môi trường
* Phương hướng kế hoạch quản lí môi trường giai đoạn 2017-2020-Hoàn thiện 100% các xã, thị trấn, đạt 5 chỉ tiêu, tiêu chí 17 trong bộtiêu chí Quốc gia về nông thôn mới
-100% các cụm xã được xây dựng hệ thống thu gom, xư lý rác thải
- Xây dựng kế hoạch giám sát, thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệmôi trường hàng năm đối với các cơ sở, sản xuất kinh doanh, phát hiện vàgiải quyết kịp thời các điểm nóng gây ô nhiễm môi trường, đơn thư phảnánh, khiếu nại, tố cáo của công dân trên địa bàn thuộc thẩm quyền UBNDhuyện quản lý
- UBND các xã, thị trấn chỉ đạo mô hình tổ tự quản, hợp thác xã vệsinh môi trường thực hiện thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt đạt tỷ lệ 100%
2.1.2 Triển khai thực hiện Luật bảo vệ môi trường
-Trong năm qua UBND huyện đã xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm traviệc chấp hành pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên nước đốivới các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn huyện; Xây dựng kế