Việt Nam là một nước đang phát triển với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước dẫn đến tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ sản xuất phát triển đất nước. Việc khai thác một cách nhanh chóng làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm, tác động trực tiếp đến vấn đề năng lượng sử dụng cho sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất quy mô nhỏ ở các vùng nông thôn và ven đô thị. Bên cạnh đó, việc gia tăng về số lượng gia súc, gia cầm đã làm tăng lượng chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống dân cư. Theo kết quả điều tra chăn nuôi gia súc tại thời điểm 01102015, đàn trâu cả nước có 2,5 triệu con, tăng 0,1% so với cùng thời điểm năm trước; đàn bò có 5,4 triệu con, tăng 2,5%, riêng đàn bò sữa đạt 275,3 nghìn con, tăng 21%. Đàn lợn có 27,7 triệu con, tăng 3,7% (Niên giám thống kê, 2015). Trước thực trạng đó, để giải quyết cùng lúc hai vấn đề năng lượng và môi trường thì việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi khí sinh học (Biogas) là một hướng giải quyết thông minh và hiệu quả. Ứng dụng Biogas vào trong chăn nuôi giúp làm giảm ô nhiễm môi trường bên cạnh đó còn mang lại lợi ích kinh tế, xã hội thiết thực cho cộng đồng giúp nhiều gia đình tiết kiệm được chi phí sinh hoạt nhờ tận dụng khí sinh học để đun nấu và thắp sáng, ngoài ra phụ phẩm khi lên men còn có thể dùng để bón cho cây trồng, tiết kiệm được chi phí phân bón. (Đào Mai Trúc Huỳnh và cộng sự, 2012). Theo dữ liệu điều tra của dự án “Nghiên cứu đánh giá Biogas tại Việt Nam” trong các hộ làm nghề chăn nuôi có tới 97% số hộ chăn nuôi heo. Điều đó cho thấy chất thải từ chăn nuôi heo đã góp phần vào việc gây ô nhiễm môi trường và có đến một lượng lớn nguyên liệu đầu vào cho hệ thống tái tạo khí biogas sẽ bị mất đi nếu không được xây dựng hệ thống tái tạo khí biogas từ nguồn chất thải chăn nuôi, đặc biệt là từ chăn nuôi heo. Hậu Giang là một trong những tỉnh có số lượng đàn heo nhiều của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), theo kết quả điều tra chăn nuôi từ Chi Cục Thú y tỉnh Hậu Giang năm 2015 tổng số heo toàn tỉnh là 165.987 con. Với số lượng heo tương đối lớn, lượng chất thải chăn nuôi không được xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm rất nhiều cho môi trường và đời sống dân cư nơi đây. Tuy nhiên, theo thống kê từ báo cáo xử lý chất thải chăn nuôi của Trung tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngư tỉnh Hậu Giang toàn tỉnh hiện chỉ có 418 hộ sử dụng hầm ủ Biogas do phần lớn khái niệm biogas vẫn còn khá trừu tượng, xa lạ với nông dân, một số ít nông hộ được biết đến và sử dụng biogas nhưng vẫn chưa nhận thức được hết lợi ích của mô hình này. Mặt khác vấn đề về kỹ thuật và khả năng tài chính cũng gây trở ngại trong việc tiếp cận với nguồn năng lượng này. Huyện Châu Thành A là một trong 5 huyện của tỉnh Hậu Giang được chọn thí điểm để nhân rộng toàn tỉnh dự án phát triển Biogas theo định hướng thị trường. Theo thống kê từ Trạm Khuyến Nông huyện Châu Thành A tại thời điểm năm 2015 toàn huyện Châu Thành A hiện có 94 hộ sử dụng Biogas, chiếm 23% tổng số hộ sử dụng Biogas của toàn tỉnh Hậu Giang. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề, tôi xin chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận áp dụng biogas của các hộ chăn nuôi heo ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” Làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài tập trung nghiên cứu những nguyên nhân khiến biogas chưa được phổ biến qua đó biết được những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận sử dụng biogas của các hộ chăn nuôi heo ở tỉnh Hậu Giang. Đề xuất một số giải pháp nhằm nhân rộng mô hình Biogas để các hộ chăn nuôi dễ dàng tiếp cận, sử dụng biogas hơn. 1.1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1.1.1. Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Biogas của các hộ chăn nuôi heo ở tỉnh Hậu Giang. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình Biogas trong chăn nuôi heo được ứng dụng rộng rãi hơn. 1.1.1.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích hiện trạng chăn nuôi và tình hình áp dụng biogas trong chăn nuôi heo ở xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận áp dụng biogas của các hộ chăn nuôi ở xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp để nhân rộng mô hình biogas cho các hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. 1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Không gian: Đề tài được thực hiện tập trung chủ yếu ở 3 xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Đây là các huyện được thống kê có nhiều hộ chăn nuôi heo của huyện. 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 082016 đến 122016 Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2016. Số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016. Số liệu sơ cấp là số liệu thu thập về thông tin các hộ chăn nuôi heo có liên quan đến việc sử dụng biogas và không sử dụng biogas trên địa bàn 3 xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng biogas của hộ chăn nuôi heo chưa sử dụng biogas và có sử dụng biogas trên địa bàn xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ TRƯƠNG CẨM DUYÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN ÁP DỤNG BIOGAS CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI HEO Ở HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành kinh tế tài nguyên thiên nhiên Mã số ngành: 52850102 8-2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ TRƯƠNG CẨM DUYÊN MSSV: B130925 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN ÁP DỤNG BIOGAS CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI HEO Ở HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 52850102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VŨ THÙY DƯƠNG 8-2016 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nước phát triển với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước dẫn đến tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ sản xuất phát triển đất nước Việc khai thác cách nhanh chóng làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan hiếm, tác động trực tiếp đến vấn đề lượng sử dụng cho sinh hoạt hoạt động sản xuất quy mô nhỏ vùng nông thôn ven đô thị Bên cạnh đó, việc gia tăng số lượng gia súc, gia cầm làm tăng lượng chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống dân cư Theo kết điều tra chăn nuôi gia súc thời điểm 01/10/2015, đàn trâu nước có 2,5 triệu con, tăng 0,1% so với thời điểm năm trước; đàn bò có 5,4 triệu con, tăng 2,5%, riêng đàn bò sữa đạt 275,3 nghìn con, tăng 21% Đàn lợn có 27,7 triệu con, tăng 3,7% (Niên giám thống kê, 2015) Trước thực trạng đó, để giải lúc hai vấn đề lượng mơi trường việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi khí sinh học (Biogas) hướng giải thông minh hiệu Ứng dụng Biogas vào chăn nuôi giúp làm giảm ô nhiễm môi trường bên cạnh mang lại lợi ích kinh tế, xã hội thiết thực cho cộng đồng giúp nhiều gia đình tiết kiệm chi phí sinh hoạt nhờ tận dụng khí sinh học để đun nấu thắp sáng, ngồi phụ phẩm lên men dùng để bón cho trồng, tiết kiệm chi phí phân bón (Đào Mai Trúc Huỳnh cộng sự, 2012) Theo liệu điều tra dự án “Nghiên cứu đánh giá Biogas Việt Nam” hộ làm nghề chăn ni có tới 97% số hộ chăn ni heo Điều cho thấy chất thải từ chăn ni heo góp phần vào việc gây nhiễm mơi trường có đến lượng lớn ngun liệu đầu vào cho hệ thống tái tạo khí biogas bị không xây dựng hệ thống tái tạo khí biogas từ nguồn chất thải chăn nuôi, đặc biệt từ chăn nuôi heo Hậu Giang tỉnh có số lượng đàn heo nhiều đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), theo kết điều tra chăn nuôi từ Chi Cục Thú y tỉnh Hậu Giang năm 2015 tổng số heo toàn tỉnh 165.987 Với số lượng heo tương đối lớn, lượng chất thải chăn nuôi không xử lý cách gây ô nhiễm nhiều cho môi trường đời sống dân cư nơi Tuy nhiên, theo thống kê từ báo cáo xử lý chất thải chăn nuôi Trung tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngư tỉnh Hậu Giang tồn tỉnh có 418 hộ sử dụng hầm ủ Biogas phần lớn khái niệm biogas trừu tượng, xa lạ với nơng dân, số nơng hộ biết đến sử dụng biogas chưa nhận thức hết lợi ích mơ hình Mặt khác vấn đề kỹ thuật khả tài gây trở ngại việc tiếp cận với nguồn lượng Huyện Châu Thành A huyện tỉnh Hậu Giang chọn thí điểm để nhân rộng toàn tỉnh dự án phát triển Biogas theo định hướng thị trường Theo thống kê từ Trạm Khuyến Nông huyện Châu Thành A thời điểm năm 2015 toàn huyện Châu Thành A có 94 hộ sử dụng Biogas, chiếm 23% tổng số hộ sử dụng Biogas toàn tỉnh Hậu Giang Để tìm hiểu rõ vấn đề, tơi xin chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận áp dụng biogas hộ chăn nuôi heo huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” Làm đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguyên nhân khiến biogas chưa phổ biến qua biết yếu tố ảnh hưởng đến định chấp nhận sử dụng biogas hộ chăn nuôi heo tỉnh Hậu Giang Đề xuất số giải pháp nhằm nhân rộng mơ hình Biogas để hộ chăn ni dễ dàng tiếp cận, sử dụng biogas 1.1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1.1.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng Biogas hộ chăn nuôi heo tỉnh Hậu Giang Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển mơ hình Biogas chăn nuôi heo ứng dụng rộng rãi 1.1.1.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích trạng chăn ni tình hình áp dụng biogas chăn nuôi heo xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang - Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chấp nhận áp dụng biogas hộ chăn nuôi xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp để nhân rộng mơ hình biogas cho hộ chăn nuôi địa bàn xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Không gian: Đề tài thực tập trung chủ yếu xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Đây huyện thống kê có nhiều hộ chăn nuôi heo huyện 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Thời gian thực đề tài: từ tháng 08/2016 đến 12/2016 Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2016 Số liệu sơ cấp thu thập từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 Số liệu sơ cấp số liệu thu thập thông tin hộ chăn nuôi heo có liên quan đến việc sử dụng biogas khơng sử dụng biogas địa bàn xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng biogas hộ chăn ni heo chưa sử dụng biogas có sử dụng biogas địa bàn xã Trường Long A, Trường Long Tây, Tân Hòa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 1.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Ngọc Sơn cộng (2010), “Yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận biogas nơng dân mơ hình canh tác vườn-ao-chuồng-biogas vùng nước Đồng Bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 15a Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố kinh tế-xã hội môi trường ảnh hưởng đến chấp nhận nông dân (đang chưa áp dụng biogas) sử dụng biogas vùng sinh thái khác phương pháp kiểm định phi tham số Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích Anova để đánh giá nguồn tài nguyên, nhân lực nơng hộ đến tiêu chi phí, lợi nhuận hiệu kinh tế Số liệu nghiên cứu thu thâp thông qua vấn trực tiếp 157 nông dân Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định áp dụng biogas hộ sử dụng biogas lợi ích kinh tế (56%) khơng làm nhiễm mơi trường (27,7%), nơng dân khơng áp dụng biogas yếu tố quan trọng giá heo thấp (16%), chất đốt chỗ đủ thiếu nơi đặt túi/hầm ủ (14,5%) Nghiên cứu tìm yếu tố quan trọng làm nông dân áp dụng biogas tương lai có chất đốt, tiết kiệm tiền không ô nhiễm môi trường, mặt khác yếu tố ni heo lỗ, thiếu kỹ thuật đặt túi ủ, thiếu đất đặt túi ủ nguyên nhân quan trọng làm nông dân không áp dụng biogas Đào Mai Trúc Quỳnh cộng (2013), “Khảo sát trạng sử dụng tiềm ứng dụng hầm ủ biogas số xã thuộc tỉnh Tiền Giang” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 28 Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm đánh giá hiệu sử dụng hầm ủ biogas khả phát triển công nghệ biogas ĐBSCL thông qua vấn trực tiếp 100 hộ gồm: 65 hộ có hầm ủ 35 hộ chưa có hầm ủ Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng biogas mang lại lợi ích kinh tế cho hộ như: tiết kiệm thời gian thu gom củi khoảng 7÷8 ngày/năm hay 840.000÷960.000 đồng/hộ*năm, tiết kiệm chi phí chất đốt khoảng 1.700.000÷2.000.000 đồng Bên cạnh đó, lợi ích môi trường như: làm môi trường (90% hộ), có lượng để dùng (83% hộ) 32% hộ thấy giảm mùi bệnh nhờ sử dụng hầm ủ/ túi ủ Tuy nhiên, kết số hộ dân biết hầm ủ/ túi ủ không áp dụng vốn đầu tư cao chiếm khỏang 57% 11% không đủ vật nuôi Trong “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Biogas Kenya”, (2013), phương pháp thống kê mô tả sử dụng tìm hiểu lý có nhiều chương trình khuyến cơng nghệ khí sinh học tiềm cao việc sử dụng KSH Kenya thấp Bằng cách vấn ngẫu nhiên 346 hộ chăn ni có áp dụng không áp dụng biogas, thông qua bảng câu hỏi soạn sẳn, sau liệu phân tích phần mềm SPSS Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận biogas: thiếu vốn làm tăng khó khăn cho việc lắp đặt biogas nên cần phủ hỗ trợ; nhận thức lợi ích biogas nơng hộ cung cấp nguồn nhiên liệu nấu ăn (95%), thắp sáng (66%), chạy động (46%); chất đốt từ KSH nguồn lượng thay cho củi( hộ không áp dụng KSH sử dụng lượng củi 70% xuống 40% sau sử dụng KSH); diện tích đất Kinya Rhoda Gitonga (2014), “Phân tích yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc chấp nhận áp dụng biogas Meru” Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp OLS nhằm mơ tả đặc tính nơng hộ xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ KSH thi trấn Meru Số liệu sử dụng thu thập thông qua vấn trực tiếp 31 hộ chăn nuôi Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố kinh tế ảnh hướng lớn đến định áp dụng KSH là: nguồn nước sẳn có, số lượng gia súc, kích thước đất thu nhập hàng tháng, yếu tố xã hội tuổi tác, giới tính trình độ chủ hộ Nguyen Thi Ly cộng (2015), “Phân tích yếu tố chấp nhận biogas việc quản lý nguồn chất thải hộ chăn nuôi heo” Một trường hợp nghiên cứu huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Phương pháp hồi quy Logit sử dụng nghiên cứu nhằm dò xét yếu tố góp phần vào việc áp dụng KSH chăn ni hộ gia đình Bằng cách thơng qua vấn ngẫu nhiên 161 hộ chăn ni heo đó: 52 hộ không chấp nhận áp dụng KSH 109 áp dụng KSH Kết nghiên cứu yếu tố: trình độ học vấn chủ hộ, thành viên tham gia tổ chức biogas, quy mô chăn nuôi, tổng thu nhập hộ gia đình có ý nghĩa mặt thống kê đóng góp vào việc áp dụng KSH quản lý chất thải chăn nuôi hộ gia đình Ngồi ra, kết cho thấy nhóm áp dụng KSH có điều kiện tốt để tiếp cận chương trình KSH quản lý chất thải chăn ni nhóm khơng áp dụng KSH nhóm áp dụng KSH có trình độ học vấn cao nhóm khơng áp dụng 0,59 năm tỷ lệ hộ áp dụng trở thành thành viên tổ chức biogas so với nhóm hộ khơng áp dụng với tỷ lệ tương ứng 17% 16% Bên cạnh đó, chủ hộ đào tạo kỹ thuật chăn nuôi 56% 45% chủ hộ tham gia vào tổ chức hợp tác xã, hội nông dân để chia kinh nghiệm chăn nuôi thông tin thị trường Humayun cộng (2013) “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng Biogas vùng nông thôn Bangladesh” Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy Logit nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng biogas Số liệu nghiên cứu thu thập ngẫu nhiên 300 mẫu gồm: 150 hộ áp dụng biogas 150 hộ không sử dụng biogas Kết nghiên cứu rằng, yếu tố mơi trường yếu tố kinh tế - xã hội: trình độ học vấn, giới tính, thu nhập, số lượng gia xúc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định chấp nhận biogas Các yếu tố có mối quan hệ chiều với định áp dụng biogas hộ chăn nuôi Ngồi ra, kết cho thấy, giới tính chủ hộ nữ biến kinh tế - xã hội cao làm tăng định áp dụng biogas Iqbal cộng sự, (2013) nghiên cứu yếu tố dẫn đến việc áp dụng công nghệ KSH quận Faisalabad, Punjab, Pakistan Biogas coi nguồn lượng thay Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích triển vọng việc áp dụng khí sinh học vùng nơng thơn Pakistan cách xem xét thách thức hội Số liệu sử dụng nghiên cứu thông qua thu thập ngẫu nhiên 100 hộ, có 47 hộ áp dụng biogas 53 hộ không áp dụng biogas Nghiên cứu áp dụng mơ hình hồi quy logit để tìm kết phù hợp Kết phân tích cho thấy biến quy mơ chăn ni, tuổi đất đai có quan hệ chiều với định áp dụng Biogas Bên cạnh đó, nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đáng kể đến việc áp dụng Biogas Faisalabad, cụ thể xác suất để hộ gia đình áp dụng Biogas tăng với gia tăng tuổi tác chủ hộ, diện tích đất, số lượng gia súc sở hữu trình độ học vấn chủ hộ Trong nghiên cứu này, tuổi chủ hộ có mối quan hệ chiều với việc áp dụng Biogas, thu nhập hộ chứng minh yếu tố quan trọng có ảnh hưởng chiều với việc áp dụng Biogas, yếu tố khác trình độ học vấn chủ hộ cao khả áp dụng Biogas cao, quy mơ gia đình tìm thấy có mối quan hệ chiều với định áp dụng Biogas Bundi M.Bonnke (2014) Qua việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn áp dụng công nghệ biogas Kisii, Kenya Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ nhận thức thái độ người dân cơng nghệ KSH để tìm ngun nhân ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ KSH quận Kisii Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả thông qua lấy mẩu nhiều giai đoạn sử dụng hai phương pháp định tính, định lượng việc thu thập phân tích liệu Kết cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng cơng nghệ khí sinh học khu vực, yếu tố có mức ảnh hưởng cao thấp là: chi phí lắp đặt, nguồn nhiên liệu sẵn có, mức thu nhập giáo dục, tập huấn, loại nhà, khả tiếp cận điện, chi phí chất đốt, giới tính từ kinh nghiệm người sử dụng khí sinh học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến khí sinh học (KSH) 2.1.1.1 Khí sinh học (biogas) Khí sinh học loại khí sinh động vật chất hữu lên men điều kiện khơng có khơng khí (q trình khí) Vi sinh vật phân hủy chất tổng hợp khí sinh gồm metan (CH 4), nitơ (N2), cacbodioxit (CO2) hydro sunphate (H2S) Trong đó, khí CH4 CO2 cháy (Trung tâm khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh) KSH sản xuất để phục vụ mục đích khác Để sản xuất KSH người ta xây dựng chế tạo thiết bị sản xuất KSH Như vậy, KSH có sản phẩm KSH phụ phẩm KSH 2.1.1.2 Cơ chế tạo KSH hệ thống biogas Sự tạo thành KSH trình lên men phức tạp xãy nhiều phản ứng, cuối tạo khí CH4, CO2 số chất khác Quá trình thực theo nguyên tắc phân hủy yếm khí, tham gia vi sinh vật yếm khí phân hủy từ chất hữu phức tạp chuyển thành dạng đơn giản, lượng đáng kể chuyển thành khí dạng chất hòa tan Tuy nhiên, người ta đơn giản hóa chúng phương trình sau: lên men Chất hữu CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S yếm khí Và phân chia q trình phân hủy thành giai đoạn chính: - Giai đoạn thủy phân - Giai đoạn axit hóa - Giai đoạn mêtan 4% H2 28% 24% 76% &6 Chất hữu cao phân tử Axit hữu CH4 52% 72% Axit axetic 20% (Nguồn: Mc Carty, 1981 trích Lê Hồng Việt, 2005) Hình 2.1 Ba giai đoạn trình ủ yếm khí Giai đoạn 1: Giai đoạn thủy phân Là trình phân hủy chất hữu phức tạp thành đơn giản, chất hữu nước thải hợp chất cao phân tử, khó hòa tan protein, axit amin…dễ dàng bị phân hủy thành chất hữu đơn giản, dễ bay etanol, axit béo Giai đoạn 2: Giai đoạn axit hóa Là giai đoạn lên men, nhờ vi khuẩn acetogenic (vi khuẩn tổng hợp axetat) chuyển hóa hydrater cacbon chất hữu đơn giản tạo giai đoạn thành axit có phân tử lượng thấp axit axetic axit propionic, axit butyric, khí CO2 H2, N2 Giai đoạn 3: Group Statistics y tu21den30con N Mean Std Deviation Std Error Mean 11 23.91 2.548 768 27.22 3.114 1.038 Independent Samples Test tu21den30con Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances F t-test for Equality of Means t 2.863 Sig .108 -2.620 -2.566 18 15.455 017 021 -3.313 -3.313 1.264 1.291 Lower -5.970 -6.058 Upper -.657 -.568 df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Quy mô 30 Group Statistics y tren30con Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean 76.50 47.376 33.500 15 66.40 27.872 7.196 Independent Samples Test tren30con Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F 971 Sig .340 t-test for Equality of Means t 454 295 15 1.094 657 814 Mean Difference 10.100 10.100 Std Error Difference 22.263 34.264 Lower -37.353 -345.922 Upper 57.553 366.122 df Sig (2-tailed) 95% Confidence Interval of the Difference Phụ lục 7: So sánh khác biệt số lứa heo ni trung bình khác biệt thời gian ni nhóm hộ Số lứa heo ni trung bình Group Statistics Y soluaheonam N Mean Std Deviation Std Error Mean 64 2.812 5233 0654 48 2.969 5497 0793 Independent Samples Test soluaheonam Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances F t-test for Equality of Means t 1.319 Sig .253 -1.530 -1.519 df 110 98.610 Sig (2-tailed) 129 132 -.1562 -.1562 1021 1028 Lower -.3586 -.3603 Upper 0461 0478 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Thời gian nuôi đợt heo/năm Group Statistics Y thoigiannuoiheothit Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean 64 3.67 389 049 48 3.67 514 074 Independent Samples Test thoigiannuoiheothit Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances F 586 Sig .445 t-test for Equality of Means t -.088 -.085 df 110 84.435 Sig (2-tailed) 930 933 -.008 -.008 085 089 Lower -.177 -.184 Upper 162 169 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Phụ lục 8: so sánh khác biệt chi phí giống, chi ph thức ăn, chi phí thú y chi phí khác nhóm hộ Chi phí giống Group Statistics y chiphicongiong Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean 64 11.277 1.8397 2300 48 10.468 1.7818 2572 Independent Samples Test chiphicongiong Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances F 012 Sig .912 t-test for Equality of Means t 2.336 2.347 df 110 103.054 Sig (2-tailed) 021 021 Mean Difference 8096 8096 Std Error Difference 3466 3450 Lower 1227 1254 Upper 1.4965 1.4938 95% Confidence Interval of the Difference Chi phí thức ăn Group Statistics y chiphithucan Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean 64 20.556 3.8434 4804 48 22.173 4.4821 6469 Independent Samples Test chiphithucan Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances F t-test for Equality of Means t 1.662 Sig .200 -2.051 -2.006 df 110 92.211 Sig (2-tailed) 043 048 -1.6167 -1.6167 7883 8058 Lower -3.1789 -3.2171 Upper -.0545 -.0164 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Chi phí thú y Group Statistics y chiphithuy Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean 64 634 5935 0742 48 549 7036 1016 Independent Samples Test chiphithuy Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F 963 Sig .329 t-test for Equality of Means t 691 675 df 110 91.172 Sig (2-tailed) 491 501 Mean Difference 0849 0849 Std Error Difference 1227 1258 Lower -.1584 -.1649 Upper 3281 3347 95% Confidence Interval of the Difference Chi phí khác Group Statistics y chiphikhac N Mean Std Deviation Std Error Mean 64 1.855 1.3871 1734 48 894 7067 1020 Independent Samples Test chiphikhac Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances F t-test for Equality of Means t 11.629 Sig .001 4.389 4.778 df 110 98.363 Sig (2-tailed) 000 000 Mean Difference 9612 9612 Std Error Difference 2190 2012 Lower 5273 5621 Upper 1.3952 1.3604 95% Confidence Interval of the Difference Phụ lục 9: So sánh khác biệt doanh thu, chi phí, lợi nhuận tỷ số lợi nhuận/ tổng chi phí nhóm hộ Doanh thu Group Statistics y Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean doanhthu 64 39.922 2.4369 3046 48 40.490 2.5401 3666 Independent Samples Test doanhthu Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Equal variances assumed not assumed F 610 Sig .437 t -1.198 -1.191 df 110 99.066 Sig (2-tailed) 233 236 -.5677 -.5677 4738 4767 -1.5067 -1.5135 3713 3781 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Lower Difference Upper Tổng chi phí Group Statistics y Equal variances N Mean Std Deviation Std Error Mean tongchiphi 64 34.323 4.6213 5777 48 34.084 5.1406 7420 Independent Samples Test tongchiphi Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F 403 Sig .527 t-test for Equality of Means t 258 254 df 110 95.161 Sig (2-tailed) 797 800 Mean Difference 2390 2390 Std Error Difference 9261 9403 Lower -1.5962 -1.6278 Upper 2.0743 2.1058 95% Confidence Interval of the Difference Lợi nhuận Group Statistics y N Mean Std Deviation Std Error Mean loinhuan 64 5.599 5.4282 6785 48 6.406 5.9061 8525 Independent Samples Test loinhuan Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances F 343 Sig .559 t-test for Equality of Means t -.749 -.740 df 110 96.516 Sig (2-tailed) 455 461 Mean Difference -.8067 -.8067 Std Error Difference 1.0764 1.0895 Lower -2.9399 -2.9693 Upper 1.3265 1.3559 95% Confidence Interval of the Difference Tỷ số lợi nhuận/tổng chi phí Group Statistics y Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean tysoloinhuanchiphi 64 186 1847 0231 48 215 2035 0294 Independent Samples Test tysoloinhuanchiphi Equal variances assumed Levene's Test for Equality F of Variances Sig t-test for Equality of Means 124 725 t -.808 -.797 df 110 95.758 Sig (2-tailed) 421 427 -.0298 -.0298 0368 0374 Lower -.1028 -.1040 Upper 0432 0444 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Phụ lục 10: So sánh khác biệt kinh nghiệm chăn ni nhóm hộ Group Statistics y Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean kinhnghiemchannuoi 75 12.39 9.644 1.114 52 12.89 8.459 1.173 Independent Samples Test kinhnghiemchannuoi Equal variances assumed Levene's Test for Equality F of Variances Sig t-test for Equality of Means 263 609 t -.306 -.314 df 125 118.183 Sig (2-tailed) 760 754 Mean Difference -.508 -.508 Std Error Difference 1.656 1.617 Lower -3.786 -3.711 Upper 2.771 2.695 95% Confidence Interval of the Difference Phụ lục 11: So sánh khác biệt trung bình nhận thức nơng hộ số lợi ích biogas Group Statistics y sohieubietvebiogas Equal variances not assumed N Mean Std Deviation Std Error Mean 75 2.987 1.7744 2049 52 3.885 1.0784 1495 Independent Samples Test sohieubietvebiogas Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality F of Variances Sig 14.038 t-test for Equality of Means -3.254 -3.540 df 125 123.138 Sig (2-tailed) 001 001 -.8979 -.8979 2759 2537 Lower -1.4441 -1.4000 Upper -.3518 -.3959 000 t Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Phụ lục 12: Kết hồi quy logistic phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng Biogas Kiểm định mức độ phù hợp tổng qt mơ hình Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig 49.289 000 Block 49.289 000 Model 49.289 000 Step Step Kiểm định mức độ giải thích mơ hình Model Summary Step -2 Log likelihood 122.582a Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 322 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Kiểm định mức độ dự báo tính xác mơ hình 434 Classification Tablea Predicted y Observed Step y Percentage Correct 60 15 80.0 15 37 71.2 Overall Percentage 76.4 a The cut value is 500 Kiểm định Wald ý nghĩa hệ số hồi quy tổng thể Variables in the Equation B Step 1a gioitinh S.E Wald df Sig Exp(B) 090 463 037 847 1.094 -.033 022 2.305 129 968 hocvantb 204 102 3.997 046 1.226 thunhaptb -.004 009 203 652 996 tongsoheo 039 016 5.741 017 1.040 caithienmt 1.594 703 5.136 023 4.923 anhhuongcongdong 3.022 1.120 7.280 007 20.530 -5.036 1.747 8.308 004 007 tuoi Constant a Variable(s) entered on step 1: gioitinh, tuoi, hocvantb, thunhaptb, tongsoheo, caithienmt, anhhuongcongdong ... miền khu vực sử dụng loại hầm ủ thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, bảng nêu loại hầm ủ phổ biến ĐBSCL Bảng 2.3 Các loại hầm ủ Biogas ĐBSCL Loại hầm ủ Ưu điểm Nhược điểm - +Lắp đặt... chất thải người , Số lượng chất thải đầu động vật phụ thuộc vào khối lượng thể chế độ dinh dưỡng Bảng cho ta ước tính sản lượng chất thải Các loại chất thải xử lý máy tiêu hoá động vật nên dễ phân... (lít/kg/ngày) Chất thải động vật nạp theo phương thức liên tục bổ sung hàng ngày Thực vật nạp mẻ Bảng 2.1 Đặc tính sản lượng KSH số nguyên liệu thường gặp Lượng thải Loại nguyên ngày liệu (kg/đầu/động