phần 1 . Hướng dẫn giảng dạy học phần sinh học cơ thể sinh học 11

38 244 2
phần 1 . Hướng dẫn giảng dạy học phần sinh học cơ thể sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học chương trình sinh học thể 1.1 Vị trí mục tiêu mơn sinh học 11 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Mục tiêu chương trình 1.1.2.1 Kiến thức 1.1.2.2 Kỹ 1.1.2.3 Thái độ 1.2 Giới thiệu cấu trúc, nội dung chương trình SGK sinh học 11 1.2.1 Chương trình sinh học 11 1.2.2 Chương trình sinh học 11 nâng cao 1.2.3 Cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 11 1.2.3.1 Cấu trúc chương trình sinh học 11 1.2.3.2 Nội dung chương trình sinh học 11 1.2.3.3 Chuẩn kiến thức kỹ chương trình Sinh học thể 1.2.4 Quan điểm xây dựng chương trình sinh học 11 1.2.5 Các thành phần kiến thức chương trình sinh học thể 1.3 Phương pháp dạy học thành phần kiến thức chương trình sinh học thể trường THPT 1.3.1 Đặc điểm dạy học sinh học thể 1.3.2 Hướng dẫn dạy học thành phần kiến thức chương trình sinh học thể 1.3.2.1 Dạy học thành phần kiến thức khái niệm 1.3.2.2 Dạy học thành phần kiến thức trình 1.4 Định hướng phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá 1.4.1 Định hướng phương pháp giảng dạy chương I 1.4.2 Định hướng phương pháp giảng dạy chương II 1.4.3 Định hướng phương pháp giảng dạy chương III 1.4.4 Định hướng phương pháp giảng dạy chương IV 1.4.5 Phương pháp kiểm tra – đánh giá chương trình Sinh học thể Phương pháp dạy học chương: Chuyển hóa vật chất lượng; cảm ứng; sinh trưởng phát triển, sinh sản 2.1 Phương pháp dạy học chương: Chuyển hóa vật chất lượng 2.1.1 Mục tiêu cấu trúc nội dung chương: Chuyển hóa vật chất lượng 2.1.1.1 Mục tiêu cần đạt 2.1.1.2 Cấu trúc chương Chuyển hóa vật chất lượng 2.1.1.3 Nội dung chương Chuyển hóa vật chất lượng 2.1.2 PPDH phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật 2.1.3 PPDH phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật 2.2 Phương pháp dạy học chương: Cảm ứng 2.2.1 Mục tiêu cấu trúc nội dung chương: Cảm ứng 2.2.1.1 Mục tiêu cần đạt 2.2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Cảm ứng 2.2.2 PPDH phần Cảm ứng thực vật 2.2.3 PPDH phần Cảm ứng động vật 2.3 Phương pháp dạy học chương: Cảm ứng 2.3.1 Mục tiêu cấu trúc nội dung chương: Sinh trưởng phát triển 2.3.1.1 Mục tiêu cần đạt 2.3.1.2 Cấu trúc chương Sinh trưởng phát triển 2.3.1.3 Nội dung chương Sinh trưởng phát triển 2.3.2 PPDH phần Sinh trưởng phát triển thực vật 2.3.3 PPDH phần Sinh trưởng phát triển động vật 2.4 Phương pháp dạy học chương: Sinh sản 2.4.1 Mục tiêu cấu trúc nội dung chương: Sinh sản 2.4.1.1 Mục tiêu 2.4.1.2 Cấu trúc chương Sinh sản 2.4.1.3 Nội dung chương Sinh sản 2.4.2 PPDH phần Sinh sản thực vật 2.4.3 PPDH phần Sinh sản động vật 2.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức chương: Chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản 2.5.1 Thiết kế đề kiểm tra chương Chuyển hóa vật chất lượng 2.5.2 Thiết kế đề kiểm tra chương Cảm ứng 2.5.3 Thiết kế đề kiểm tra chương Sinh trưởng phát triển 2.5.4 Thiết kế đề kiểm tra chương Sinh sản Vị trí, mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học chương trình sinh học thể 1.1 Vị trí mục tiêu Sinh học 11 1.1.1 Vị trí Chương trình Sinh học 11 chương trình tiếp nối Sinh học 10 (Sinh học tế bào), giới thiệu cấp độ thể hệ thống sống, cụ thể thể thực vật động vật đại diện cho thể đa bào phức tạp Chương trình sinh học 11 xem xét mức độ thể thể thực vật động vật q trình tiến hóa thích nghi với mơi trường sống phân hóa đa dạng khác giới thiệu riêng phần Mỗi chương Sinh học 11 chia làm hai phần: Phần A - Sinh học thể thực vật, phần B - Sinh học thể động vật Nhưng chúng có nhiều điểm chung đại diện cho cấp độ thể đa bào, cần luôn nhấn mạnh đến quan điểm đa dạng thống chúng Sự phân tách để HS dễ tiếp thu GV dễ dạy 1.1.2 Mục tiêu 1.1.2.1 Kiến thức - Giải thích vị trí, cấu trúc, mục tiêu chương trình sinh học thể trường phở thơng - Trình bày nhiệm vụ, nội dung, thành phần kiến thức chương trình - Phân tích dạng câu hỏi vận dụng phương pháp hỏi đáp, việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học sinh học thể - Vận dụng phương pháp dạy học thích hợp vào dạy học khái niệm q trình, tở hợp kiến thức chương trình 1.1.2.2 Về kỹ - Kỹ tư duy: Tiếp tục phát triển kỹ tư phân tích - quy nạp, trọng phát triển tư lý luận (phân tích, so sánh, tởng hợp, khái quát hóa, đặc biệt kỹ nhận biết, đặt giải vấn đề gặp phải học tập thực tiễn sống) - Kỹ học tập: Tiếp tục phát triển kỹ học tập, đặc biệt tự học: biết thu thập xử lý thông tin, lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, biết làm việc theo cá nhân nhóm, biết làm báo cáo nhỏ, biết trình bày trước tở, lớp - Kỹ thực hành: Tiếp tục rèn luyện kỹ quan sát, tiến hành thí nghiệm qua thực hành 1.1.2.3 Về thái độ - Củng cố niềm tin vào khoa học đại, tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu đa dạng hoạt động sống giới sống - Có ý thức vận dụng tri thức kỹ học vào thực tiễn sống học tập lao động - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ hành vi đắn sách Đảng pháp luật Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, tránh xa tệ nạn xã hội 1.2 Giới thiệu cấu trúc, nội dung chương trình SGK sinh học 11 1.2.1 Chương trình sinh học 11 Cả năm 37 tuần 52 tiết HKI: 19 tuần - 27 tiết HKII: 18 tuần - 25 tiết PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC LỚP 11 CƠ BẢN TUẦN TIẾ T NỘI DUNG GIẢM TẢI CHÚ Bài Sự hấp thụ nước muối Mục I III: khơng dạy, lồng ghép khống rễ vào II, cần giới thiệu quan hấp thụ nước muối khoáng chủ GHI yếu rễ Bài Vận chuyển chất - Mục I, II: Không mô tả sâu cấu tạo, dạy dẫn truyền dịch mạch gỗ dịch mạch rây - Hình 2.4b: Khơng giải thích Bài Thốt nước hình - Mục II.1: khơng trình bày, giải thích thí nghiệm Garo hình 3.3 mà giới thiệu quan nước chủ yếu - Mục IV: cần lưu ý: có chế tự điều hòa nhu cầu nước Khi chế điều hòa khơng thực khơng phat triển bình thường - Câu 2* HS không cần trả lời Bài Vai trò ngun tố khống Bài 5+6 Dinh dưỡng Nitơ thực - Mục II (bài 5) – không dạy vật - Mục I, nhập vào Bài Thực hành: Thí nghiệm nước thí nghiệm vai trò phân bón Bài Quang hợp thực vật Mục II.1: khơng giải thích câu lệch, hình 8.2 khơng dạy phần cấu tạo, dạy phần hình thái Bài Quang hợp nhóm - Chỉ giới thiệu C3, C4 CAM thực vật C3, C4 CAM theo kênh chữ đủ Chỉ so sánh chuẩn mơ tả: điều kiện sống, có tế bào bao bó mạch hay khơng, hiệu suất quang hợp cao hay thấp - Bỏ hình 9.3 9.4 (khơng yêu cầu so sánh dụa sơ đồ) Bài 10+11 Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Quang hợp suất 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 11 trồng Bài 12 Hô hấp thực vật Mục II: không sâu vào chế Bài 13 Thực hành: Phát 12 diệp lục carôtenôit Bài 14 Thực hành: Phát hô 13 14 15 16 17 18 19 20 21 hấp thực vật Bài 15 Tiêu hóa động vật Bài 16 Tiêu hóa động vật (tt) Bài 17 Hơ hấp động vật Bài 18 Tuần hồn máu BÀI TẬP CHƯƠNG I KIỂM TRA 45 PHÚT Bài 19 Tuần hồn máu (tt) Bài 20 Cân nội mơi Bài 21 Thực hành: Đo số 22 23 24 25 26 27 28 tiêu sinh lí người Bài 23 Hướng động Bài 23 Hướng động (tt) Bài 24 Ứng động Bài 25 Thực hành: Hướng động ÔN TẬP HỌC KÌ I KIỂM TRA HỌC KÌ I Bài 26 Cảm ứng động vật Mục II: cảm ứng động vật chưa có tở chức thần kinh – không dạy 21 29 30 Bài 27 Cảm ứng động vật (tt) Bài 28+29 Điện nghỉ, điện Mục II (bài 28): chế hình thành hoạt động lan truyền điện nghỉ - không dạy xung thần kinh Mục I.2 (bài 29) chế hình thành điện hoạt động – không dạy 22 23 24 25 31 32 33 34 Bài 30 Truyền tin qua xináp Bài 31 Tập tính động vật Bài 32 Tập tính động vật (tt) Bài 33 Thực hành: Xem phim 35 36 37 tập tính động vật Bài 34 Sinh trưởng thực vật Bài 35 Hoocmôn thực vật Bài 36 Phát triển thực vật có 38 hoa Bài 37 Sinh trưởng phát triển 39 động vật Bài 38 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển 26 40 động vật Bài 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển 41 động vật (tt) Bài 40 Thực hành: Xem phim sinh trưởng phát triển động 27 28 29 30 42 43 vật KIỂM TRA 45 PHÚT Bài 41 Sinh sản vơ tính thực 44 vật Bài 42 Sinh sản hữu tính thực 45 vật Bài 43 Thực hành: Nhân giống vơ tính thực vật giâm, 31 32 33 34 46 chiết, ghép Bài 44 Sinh sản vơ tính động 47 vật Bài 45 Sinh sản hữu tính động 48 49 vật Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản Bài 47 Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch 35 36 37 50 51 52 người BÀI TẬP ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.2.2 Chương trình sinh học 11 nâng cao Cả năm : 37 tuần – 52 tiết Học kì I: 19 tuần – 27 tiết Học kì II: 18 tuần – 25 tiết 1.2.3 Cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 11 1.2.3.1 Cấu trúc chương trình sinh học 11 CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT CẢM ỨNG CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT SINH HỌC CƠ THỂ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT SINH SẢN Ở THỰC VẬT SINH SẢN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Phần bốn sinh học thể xếp theo logic hợp lý, nội dung trước sở nội dung sau, kiến thức sau hình thành dựa vào kiến thức trước Bởi lẽ, hoạt động sống cảm ứng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản vận động thực nhờ hoạt động trao đởi chất, cần có lượng tởng hợp chất sống để xây dựng nên thể, đồng thời tích lũy lượng để dùng cho hoạt động sống khác Nếu khơng có trao đởi chất lượng khơng có sinh trưởng, phát triển, cảm ứng sinh sản Do mà chuyển hóa vật chất lượng nghiên cứu trước biểu sống khác điều tất yếu Tiếp đến chương cảm ứng, nhờ có cảm ứng mà thể sinh vật thích nghi với biến đởi mơi trường sống tồn phát triển Sau chương sinh trưởng phát triển, thể sinh vật nhờ có trao đổi chất lượng mà vật chất tích lũy, đến mức độ định tế bào phân chia làm thể tăng kích thước, khối lượng tiếp phân hóa tế bào hình thành nên quan Như nhờ chuyển hóa vật chất lượng cảm ứng dẫn đến sinh trưởng phát triển Cuối chương sinh sản, thể động vật, thực vật phát triển đến giai đoạn định dẫn đến sinh sản 1.2.3.2 Nội dung chương trình sinh học 11  Chương I Chuyển hóa vật chất lượng Nội dung nghiên cứu SGK Sinh học 11 khơng có mục chuyển hóa vật chất lượng chung cho thực vật động vật, cần nhắc lại phần chuyển hóa vật chất lượng thể đa bào thực vật động vật có đặc điểm chung chuyển hóa vật chất lượng cấp tế bào (đã học sinh học 10) phải thu nhận chất từ môi trường để xây dựng nên hợp chất cần cho thể, phải thải chất độc hại, chất không cần thiết khỏi thể Cơ thể máy chuyển hóa lượng sử dụng lượng thơng qua ATP nhờ q trình đường phân chất tế bào hô hấp hiếu khí ti thể, sử dụng hệ enzim để đồng hóa dị hóa, q trình chuyển hóa vật chất lượng chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường nhau, cấp độ thể có phân hóa quan để giúp cho chuyển hóa vật chất lượng tất tế bào, thực vật động vật có phân hóa sớm phương thức dinh dưỡng (Thực vật thể quang tự dưỡng, động vật thể hóa dị dưỡng) chuyển hóa vật chất lượng chúng có đặc điểm riêng biệt + Chương I gồm 14 giới thiệu chuyển hóa vật chất lượng thực vật như: Trao đổi nước, trao đổi chất khống nitơ; q trình quang hợp, hơ hấp thực vật với yếu tố ảnh hưởng ứng dụng tăng suất trồng; Thực hành: Thí nghiệm nước vai trò số chất khống Thí nghiệm quang hợp hô hấp + Chương gồm giới thiệu chuyển hóa vật chất lượng thể động vật: Tiêu hố, hấp thụ, hơ hấp, máu, dịch mô bạch huyết vận chuyển chất thể nhóm đơng vật khác nhau; chế đảm bảo nội cân Thực hành: Quan sát vận chuyển máu hệ mạch  Chương II Cảm ứng Nội dung chương đề cập đến tượng diễn thể thực vật động vật để phản ứng lại kích thích mơi trường + Gồm giới thiệu vận động cảm ứng thực vật: Vận động hướng động ứng động Thực hành: Làm số thí nghiệm hướng động + Gồm giới thiệu cảm ứng tập tính động vật: Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh khác nhau; hưng phấn dẫn truyền tở chức thần kinh; tập tính Thực hành: Xây dựng tập tính cho vật ni gia đình thành lập phản xạ có điều kiện vật nuôi  Chương III Sinh trưởng phát triển Nội dung chương giới thiệu trình sinh trưởng phát triển thực vật động vật, hoocmôn, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật + Gồm giới thiệu sinh trưởng phát triển thực vật: Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp; nhóm chất điều hồ sinh trưởng thực vật; phát triển thực vật có hoa + Gồm giới thiệu sinh trưởng phát triển động vật: Quá trình sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng qua biến thái Vai trò hoocmôn nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng phát triển động vật Thực hành: Xem phim sinh trưởng phát triển động vật  Chương IV Sinh sản Nội dung chương giới thiệu sinh sản vơ tính hữu tính thực vật động vật chế, điều kiện để điều hòa sinh sản - Mục tiêu: HS phân biệt sinh trưởng với phát triển thực vật nêu mối quan hệ sinh trưởng với phát triển - Cách tiến hành: GV nêu lệnh hoạt động: Từ hạt đậu gieo trồng đến thu hoạch hạt mới, đậu trải qua giai đoạn nào? HS trả lời, GV viết thành sơ đồ: Hạt đậu → nảy mầm (mọc rễ, thân, chồi, lá) → → Cây trưởng thành → hoa, tạo → chín GV hỏi: Nhận xét khối lượng, kích thước đậu qua giai đoạn? HS: Khối lượng, kích thước đậu tăng lên qua giai đoạn GV: Tại có tăng lên đó? HS: Do có tăng lên số lượng, khối lượng, kích thước tế bào nhờ q trình phân bào GV: Hiện tượng gọi sinh trưởng Hãy định nghĩa sinh trưởng thực vật HS nêu định nghĩa GV: Hãy nhận xét đặc điểm hình thái đậu qua giai đoạn HS: Hình thái đậu qua giai đoạn có khác GV: Tại có biến đởi hình thái chức sinh lí quan, phận đậu qua giai đoạn? HS: Nhờ phân chia tế bào phân hoá tế bào phát sinh quan, phận có đặc điểm hình thái khác GV: Phát triển gì? HS nêu định nghĩa phát triển GV: Hai trình sinh trưởng phát triển khơng tách rời mà xen kẽ đời sống thực vật Hãy nêu ảnh hưởng sinh trưởng đến phát triển ngược lại HS: Hai q trình liên tiếp xen kẽ Sinh trưởng làm tiền đề cho phát triển: Sự biến đổi số lượng quan sinh dưỡng dẫn đến thay đổi chất lượng quan sinh sản GV: Mốc đánh dấu phát triển rõ rệt giai đoạn hoa Lấy mốc hoa, người ta chia pha sinh trưởng, phát triển sinh dưỡng (pha sinh dưỡng) pha sinh trưởng, phát triển sinh sản (pha sinh sản) Hãy nêu đặc điểm sinh trưởng phát triển diễn hai pha HS: Pha sinh dưỡng có sinh trưởng, phát triển quan sinh dưỡng; pha sinh sản có sinh trưởng, phát triển quan sinh sản Hai pha diễn liên tiếp có lặp lại tạo nên chu kì sinh trưởng phát triển GV nêu ví dụ: Bón phân, tưới nước nhiều sinh trưởng nhanh kéo dài làm chậm phát triển thể quan hệ sinh trưởng nhanh, phát triển chậm GV yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế chứng minh có quan hệ sinh trưởng chậm, phát triển nhanh; sinh trưởng phát triển bình thường; sinh trưởng phát triển nhanh, chậm + Ví dụ Vận dụng hỏi đáp- tìm tòi phận dạy "Khái niệm cảm ứng động vật" - Mục tiêu: HS nêu định nghĩa chất cảm ứng động vật - Cách tiến hành: GV đặt vấn đề: Môi trường sống luôn thay đổi sinh vật tồn phát triển Vì sinh vật có khả đó? HS nêu câu trả lời GV hướng dẫn HS giải vấn đề sau: GV nêu ví dụ: Ngày nắng nóng, chó thè lưỡi thở; trời trở rét, mèo xù lông, co mạch máu, nằm co lại Từ nêu câu hỏi: Nguyên nhân làm cho chó thè lưỡi thở, mèo xù lông? HS trả lời: nhiệt độ GV hỏi: Nhân tố nhiệt độ mà chó mèo nhận biết được gọi gì? HS: Nhân tố kích thích GV: Hiện tượng chó thè lưỡi, lơng mèo xù lên gọi chung gì? HS: Sự trả lời kích thích GV: Những nhân tố tượng gọi cảm ứng Cảm ứng gì? HS: nêu định nghĩa cảm ứng GV: Mỗi phản ứng diễn qua giai đoạn, giai đoạn nào? HS: Tiếp nhận kích thích, phân tích kích thích trả lời kích thích GV: Tại cảm ứng động vật có tính xác tốc độ nhanh thực vật? (Do động vật có hệ thần kinh phận phân tích kích thích) a3 Các dạng câu hỏi vận dụng dạy học Sinh học thể + Câu hỏi đòi hỏi HS mhớ nhắc lại kiến thức học trước sâu vào tìm hiểu cấu trúc hay chức (câu hỏi tái hiện) trước hệ thống hoá để đến kiến thức mang tính đại cương Ví dụ: Dạy tở hợp kiến thức "Quang hợp": Kiến thức quang hợp HS tìm hiểu từ lớp lớp 10 nên sử dụng câu hỏi: - Hãy định nghĩa viết phương trình tởng qt quang hợp - Quang hợp có vai trò gì? - Bộ phận thể thực vật có chức quang hợp? Mô tả đặc điểm cấu trúc phận phù hợp với chức quang hợp - Có nhóm sắc tố quang hợp? Vai trò nhóm sắc tố gì? + Câu hỏi đòi hỏi HS suy nghĩ, phân tích, so sánh, dựa vào vốn kiến thức cũ, kinh nghiệm có để tìm lời giải đáp, cách giải thích, xác định nguyên nhân mối quan hệ nhân đòi hỏi vận dụng kiến thức vào tình Ví dụ: Dạy "Tiêu hố nhóm động vật": GV sử dụng tranh biểu diễn tiêu hoá động vật đại diện tiêu hoá trùng giày, tiêu hoá thuỷ tức HS quan sát, nêu đặc điểm tiêu hố động vật đó, phân biệt tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Tương tự, sở tìm hiểu tiêu hố nhóm động vật có ống tiêu hố, phân biệt tiêu hoá khoang miệng, dày, ruột, HS có sở để phân biệt biến đởi học, hố học, sinh học nhóm động vật khác nhau, để rút kết luận khác tiến hoá hệ thống tiêu hoá nhóm động vật đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hố thích nghi động vật + Câu hỏi hướng dẫn HS nêu lên dự đốn, giả định q trình giải vấn đề, nhiệm vụ theo đường nghiên cứu thường bắt đầu với cụm từ "điều xảy ?" + Câu hỏi sử dụng để định hướng quan sát hình vẽ, sơ đồ sách giáo khoa tranh nguồn thông tin quan trọng trình tìm tòi cấu trúc tham gia vào q trình sinh học Ngồi phân biệt dạng câu hỏi sau: Dạng Câu hỏi kích thích quan sát, ý Dạng Câu hỏi yêu cầu phân tích, so sánh Dạng Câu hỏi u cầu tởng hợp, khái qt hố, hệ thống hoá Dạng Câu hỏi liên hệ với thực tế Dạng Câu hỏi kích thích tư sáng tạo, hướng dẫn HS nêu vấn đề, đề xuất giả thuyết b Sử dụng phương pháp trực quan * PP trực quan PPDH có sử dụng phương tiện trực quan làm nguồn dẫn tới kiến thức * Vai trò phương pháp trực quan: - Có nhiều điều kiện để thực trình dạy học - Có vai trò quan trọng trọng q trình nhận thức HS - PP trực quan gắn liền với việc sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ) PTTQ tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan Trong DH sinh học có loại PTTQ chính: Các vật tự nhiên, vật tượng hình, thí nghiệm, phương tiện kỹ thuật PTTQ sử dụng dạy học nhằm cung cấp tri thức (phương pháp trực quan, phương pháp thực hành); minh hoạ nội dung kiến thức (phương pháp dùng lời); củng cố, kiểm tra kiến thức (tranh câm, ) Mỗi loại PTTQ sử dụng có ưu, nhược điểm định: Tranh vẽ: Dễ sử dụng, thuận tiện khơng mơ tả q trình sinh học Mơ hình: Giúp HS dễ hình dung cụ thể đối tượng nghiên cứu tính chất sống sinh vật, đơi khơng phản ánh kích thước vật thật Thí nghiệm: Giúp HS có tư nhà nghiên cứu, củng cố khắc sâu kiến thức đòi hỏi phải chuẩn bị công phu phải nhiều thời gian có kết Vật thật: Cung cấp thơng tin xác đối tượng nghiên cứu phải chuẩn bị công phu không để lâu Thiết bị dạy học tự làm: Phù hợp với lên lớp GV phải chuẩn bị công phu GV không trả thù lao vật chất Tuỳ theo loại PTTQ sử dụng mà người ta phân biệt PP biểu diễn vật tượng hình; phương pháp biểu diễn vật tự nhiên; phương pháp biểu diễn thí nghiệm Ví dụ: sử dụng PPTQ dạy học Sinh học thể: + Ví dụ Dạy học "Sinh sản hữu tính thực vật có hoa" - Mục tiêu: HS nêu cấu tạo hoa, định nghĩa thụ phấn, thụ tinh; Mơ tả q trình hình thành hạt phấn, túi phôi - PPDH: Trực quan tranh vẽ, sơ đồ - GV yêu cầu HS quan sát hình 42.1, nêu cấu tạo hoa HS quan sát hình nêu hoa gồm phận đài, tràng, nhị, nhụy Trong đó, đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị, nhụy; Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực; Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái; Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa - GV vẽ nhanh cấu tạo nhị nhụy lên bảng, HS quan sát nêu cấu tạo nhị gồm nhị bao phấn chứa hạt phấn; nhụy gồm đầu, vòi bầu chứa nỗn, có nỗn cầu - GV tiếp tục vẽ sơ đồ hình thành hạt phấn HS nêu hình thành hạt phấn - GV vẽ sơ đồ hình thành túi phơi, HS nêu hình thành túi phơi - GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát hình 42.1, 42.2, nêu thụ phấn mơ tả q trình thụ tinh thực vật có hoa, khái qt q trình thụ tinh thực vật có hoa thành sơ đồ + Ví dụ Dạy học "Các kiểu hướng động” - Mục tiêu: HS mơ tả thí nghiệm kiểu hướng động phân biệt kiểu hướng động - PPDH: Biểu diễn thí nghiệm - GV chuẩn bị thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho hạt đậu nảy mầm nằm ống trụ giấy (2cm) treo nằm ngang Rễ thân mọc dài khỏi ống trụ Thí nghiệm 2: Đặt chậu hộp kín, khoét lỗ thành hộp Thí nghiệm 3: Hạt đậu nảy mầm đặt khay nhỏ lưới thép đựng mạt cưa (mùn ẩm), treo nghiêng khay 450 Thí nghiệm 4: Cho đậu mọc hộp nhựa suốt, bón phân đạm phía thành hộp - Dạy kiểu hướng động, GV đưa thí nghiệm tương ứng Cách tiến hành theo bước sau: Bước GV giới thiệu tên thí nghiệm, nêu rõ mục tiêu sử dụng, nêu yêu cầu HS Chẳng hạn: Đây thí nghiệm tính hướng đất (hướng sáng, hướng hố, hướng nước) để tìm hiểu tính hướng đất (hướng sáng, hướng hoá, hướng nước) cây, em quan sát kết thí nghiệm trả lời câu hỏi Bước Khai thác nội dung từ thí nghiệm: HS trả lời câu hỏi GV- mơ tả cách bố trí thí nghiệm, nêu kết thí nghiệm giải thích kết Bước Rút kết luận từ việc quan sát thí nghiệm: Tính hướng đất (hướng sáng, hướng hố, hướng nước) gì? Tại lại có tính hướng đó? Tính hướng gì? c Sử dụng sách giáo khoa * Vai trò SGK: - SGK tài liệu học tập, tài liệu khoa học, nguồn cung cấp liến thức phong phú cho người học, phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động học - SGK chứa đựng kiến thức khoa học hệ thống nên HS lĩnh hội kiến thức cách vững chắc, ngắn gọn, khái quát - SGK sử dụng để tổ chức lĩnh hội kiến thức mới; ơn tập, củng cố, hồn thiện kiến thức học lớp; trả lời câu hỏi tập để lĩnh hội kiến thức rèn luyện thao tác tư * Các kỹ HS có từ việc tự lực nghiên cứu SGK: - Thực lệnh hoạt động SGK - Tách nội dung chính, chất từ tài liệu đọc - Đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình SGK - Lập dàn ý lập đề cương * Các biện pháp tổ chức HS tự lực nghiên cứu SGK: - Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK - Sử dụng sơ đồ hoá với dạng khác để tổ chức định hướng hoạt động nghiên cứu SGK HS - Sử dụng phiếu học tập, chứa đựng yêu cầu chủ yếu dạng câu hỏi, tập nhận thức theo hệ thống - Dạy học giải vấn đề - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ * Vận dụng PP nghiên cứu SGK dạy học Sinh học thể + Ví dụ Dạy học "Ý nghĩa nước” Mục tiêu: Phân tích vai trò nước Cách tiến hành: HS đọc SGK "Có thể hình dung nước tai hoạ tất yếu cây", trả lời câu hỏi: Tính tỉ lệ lượng nước bay so với lượng nước hấp thụ Tại phải thoát nước? Tại thoát nước tai hoạ tất yếu? Qua đọc thông tin SGK, HS nêu được: Lượng nước bốc 99% Cây phải nước nước có vai trò quan trọng thể thực vật (Là động lực đầu trình vận chuyển nước, giúp vận chuyển nước iơn khống, chất tan từ rễ lên quan mặt đất, tạo môi trường liên kết phận cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo; Làm giảm nhiệt độ bề mặt ngày nắng nóng, đảm bảo cho q trình sinh lí diễn bình thường; Nhờ nước mà khí khởng mở ra, dòng khí CO khuếch tán vào đảm bảo cho trình quang hợp diễn bình thường) Vì lượng nước ngồi nhiều lại có vai trò quan trọng nên gọi nước tai hoạ tất yếu + Ví dụ Dạy học "Con đường cố định CO2 thực vật C3- chu trình Canvin- Benson” Mục tiêu: Mơ tả giải thích giai đoạn chu trình Canvin- Benson Cách tiến hành: HS đọc thơng tin SGK, bảng 8, trả lời câu hỏi: - Thực vật C3 gồm đại diện nào? Nêu đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí, hố sinh nhóm thực vật C3 - Điều kiện mơi trường diễn chu trình Canvin- Benson gì? - Qua hình 8.2, mơ tả giai đoạn chu trình Canvin Tại gọi chu trình C3 + Ví dụ Dạy học "Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp" Mục tiêu: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học tập sau: PHT: Đọc thông tin trang 127, quan sát hình 34.2, 34.3, hồn thành bảng sau (thời gian: 10 phút): Bảng Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Đặc điểm phân biệt Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Có thực vật nào? Nguyên nhân Kết Thời gian tồn Định nghĩa HS thực theo yêu cầu GV GV tở chức thảo luận Qua HS phân biệt hai hình thức sinh trưởng thực vật + Ví dụ Dạy học "Phát triển qua biến thái” Mục tiêu: Lấy ví dụ giải thích phát triển qua biến thái hồn tồn phát triển qua biến thái khơng hồn tồn; Phân biệt phát triển không qua biến thái với phát triển qua biến thái PPDH: Nghiên cứu SGK, dạy học giải vấn đề Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu ví dụ định nghĩa phát triển không qua biến thái - GV yêu cầu HS nêu giai đoạn phát triển ếch, sâu HS dựa vào kiến thức thực tế đọc SGK, nêu vòng đời phát triển ếch sâu - GV nêu vấn đề: Có nhận xét đặc điểm hình dạng cấu tạo sinh lý giai đoạn vòng đời ếch, sâu? Tại lại có thay đởi đó? Đặc điểm phát triển gọi gì? HS qua nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi nắm định nghĩa chất phát triển qua biến thái hồn tồn - GV u cầu HS mơ tả vòng đời tơm, châu chấu HS nêu nhận xét đặc điểm giai đoạn non biến đổi thành trưởng thành Giải thích có đặc điểm đó? Khi HS trả lời tức vấn đề giải quyết: Từ giai đoạn non (ấu trùng) biến đởi thành trưởng thành phải có lột xác, sau lần lột xác ấu trùng lớn nhanh, hình thái, cấu tạo ấu trùng lần lột xác sai khác nhỏ Đặc điểm lớp vỏ có khả đàn hồi Khi lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng rắn lại, thể lớn lên - GV: Đặc điểm sinh trưởng phát triển tôm, châu chấu sinh trưởng, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn phát triển qua biến thái khơng hồn tồn gì? HS trả lời câu hỏi 1.3.2.2 Dạy học thành phần kiến thức trình  Đặc điểm kiến thức trình -Kiến thức trình loại kiến thức khái niệm Loại khái niệm không phản ánh kiện,hiện tượng riêng lẻ,mà phản ánh chuỗi kiện,hiện tượng liên tiếp xảy theo trình tự chặt chẽ,có tính định hướng rõ rệt -Nói tới q trình sinh học nói tới cấu trúc(thành phần), vận động tương tác thành phần theo trình tự xác định,trong điều kiện xác định Tính định hướng,tính tự điều chỉnh,tính thống đặc điểm nởi bật q trình sinh học  Phương pháp giảng dạy kiến thức trình Trong dạy học sinh học, kiến thức q trình giảng dạy theo bước sau: - Bước 1: Mô tả diễn biến trình: Yêu cầu bước trình bày kiện theo trình tự từ lúc khởi đầu đến lúc kết thúc Trong nêu rõ tính định hướng, tính liên tục, thống trình xảy ra, tập trung ý học sinh vào kiện nhất, tức mốc quan trọng Nói cách khác, bước phải nêu giai đoạn chính, cấu trúc tham gia vào q trình Để thực yêu cầu trên, giáo viên nên sử dụng phương tiện dạy học,mơ hình động để thể thành phần tham gia vào khâu trình chúng biến đởi vị trí hình thái GV sử dụng mơ hình động cách kết hợp việc mô tả lời với việc biểu diễn sơ đồ,hoặc thông qua biểu diễn cho HS mô tả lời - Bước 2: Phân tích chế q trình: Trong bước cần phân tích rõ chức cấu trúc tương tác cấu trúc; đồng thời phân tích rõ điều kiện để q trình xảy theo hướng định, xác định cấu trúc chủ yếu trình GV dựa vào mơ hình đề phân tích,hoặc đặt câu hỏi vấn đáp để dẫn dắt HS biết chế trình - Bước 3: Nêu ý nghĩa trình: Trong bước này, việc nêu ý nghĩa sinh học trình như: tác dụng sống thể, tiến hóa, đời sống sinh vật, sản xuất, y học Giáo viên dùng phương pháp vấn đáp, diễn giải, thuyết trình Bước tách bạch riêng biệt lồng hai bước với chỉnh thể thống Ví dụ Dạy học trình dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ + Mục tiêu: Mô tả tượng dẫn truyền xung thần kinh (TK) cung phản xạ giải thích chế + Phương pháp dạy học: Làm việc với SGK, hỏi đáp, trực quan tranh vẽ + Cách tiến hành: Bước Mô tả diễn biến q trình - HS đọc thơng tin trang 113 SGK, trả lời câu hỏi: 1/ Hãy mô tả tượng xảy cung phản xạ bị kích thích TL: Xung thần kinh (TK) xuất từ quan thụ cảm bị kích thích → nơron cảm giác → trung ương TK (tuỷ sống) → qua nơron trung gian → nơron vận động → quan đáp ứng qua xinap theo chiều định 2/ Quan sát hình 29, mơ tả cấu trúc chuỳ xinap Bước Phân tích chế trình HS trả lời câu hỏi: Tại cung phản xạ, xung thần kinh truyền theo chiều qua xinap? Bước Phân tích ý nghĩa trình GV nêu câu hỏi: Dẫn truyền xung TK cung phản xạ có đặc điểm khác so với lan truyền điện động sợi trục TK? TL: Sự lan truyền xung TK sợi trục theo chiều kích thích điểm sợ trục, cung phản xạ xung TK truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng 1.4 Định hướng phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá 1.4.1 Định hướng phương pháp giảng dạy chương I Những kiến thức chương chuyển hóa vật chất lượng mang tính kháí quát trừu tượng dạy cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Cần tập cho học sinh làm quen với phương pháp đặc thù môn quan sát, thực nghiệm nâng cao dần thao tác tư so sánh, phân tích, tởng hợp, khái qt hố Chú ý nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn Việt Nam địa phương; cần ý ưu tiên phương pháp trực quan thực hành, ưu tiên hình thức trao đởi nhóm hỏi đáp 1.4.2 Định hướng phương pháp giảng dạy chương II Với trình bày SGK theo hướng đởi mới, có kênh chữ kênh hình phong phú, đồng thời SGK xây dựng nhiều câu hỏi phát huy tính tích cực HS Do đó, GV cần phát huy khả tự nghiên cứu SGK, khả quan sát khai thác hình vẽ để hoàn thành phiếu học tập, lệnh, câu hỏi nhằm lĩnh hội kiến thức Khi dạy học GV nên hướng dẫn HS qua tình có thực tiễn đời sống ngày HS nắm bắt kiến thức tốt tiếp xúc đối tượng nghiên cứu Chính cần tăng cường phương pháp trực quan, phương pháp thực hành Trong trình dạy học GV cần phải vận dụng phối hợp nhiều phương pháp, không nên sử dụng phương pháp Việc vận dụng phương pháp phụ thuộc vào nội dung, mục tiêu, sở vật chất nhà trường, đối tượng học sinh, Các phương pháp cụ thể trình bày phần hướng dẫn giảng dạy số nội dung cụ thể 1.4.3 Định hướng phương pháp giảng dạy chương III Khi giảng dạy sinh trưởng phát triển thể động vật thực vật chủ yếu giảng dạy khái niệm trình sinh học Vì vậy, cần vận dụng phương pháp hỏi đáp phương pháp trực quan nhằm giúp HS hiểu sâu chất chế trình sinh trưởng phát triển Những kiến thức chương trình gắn liền với đời sống thực tiễn, đặt biệt trồng trọt chăn ni Do đó, giảng dạy GV cần liên hệ với kiến thức hiểu biết HS để phát huy tối đa sáng tạo tính tích cực chủ động HS Trong q trình dạy học người GV phải ln ý thức phương pháp vận dụng với nội dung, nên phối hợp nhiều phương pháp phù hợp với điều kiện đối tượng học sinh 1.4.4 Định hướng phương pháp giảng dạy chương IV Quan điểm dạy học chương không tách biệt sinh sản động vật thực vật Vì xét cấp độ thể đa bào, nên phải tìm điểm chung sinh sản Như phải nêu khái niệm sinh sản sau vào chế hình thức sinh sản Các kiến thức chương chủ yếu kiến thức khái niệm trình dạy cần ưu tiên sử dụng phương pháp trực quan phối hợp với phương pháp hỏi đáp Ngoài kiến thức chương gắn liền với đời sống số tượng mà HS thấy thực tiễn, GV nên liên hệ kiến thức chương vào thực tiễn nhằm giúp cho HS dễ dàng tiếp thu kiến thức, dễ hiểu vận dụng vào trồng trọt, chăn nuôi Phương pháp cụ thể thể hướng dẫn giảng dạy số nội dung chương 1.4.5 Phương pháp kiểm tra - đánh giá chương trình Sinh học thể Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc Nó xem khâu quan trọng cần quan tâm từ lúc làm kế hoạch suốt trình triển khai cơng việc Trong dạy học, dựa vào phân tích thơng tin phản hồi thu qua kiểm tra, đối chiếu với mục tiêu đưa nhằm đề xuất giải pháp thích hợp để thay đởi tình hình, cải thiện chất lượng hiệu dạy − học KTĐG có ý nghĩa quan trọng khơng HS GV mà nhà quản lý giáo dục thuộc cấp khác - Đối với HS: việc KTĐG mang tính khoa học, có hệ thống thường xun cung cấp thông tin phản hồi giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học HS tự biết tiếp thu kiến thức đến mức nào, có sai sót cần bở khuyết Qua HS có ý thức phấn đấu vươn lên học tập - Đối với GV: việc KTĐG mang lại thông tin liên hệ ngược giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy GV khơng nắm trình độ chung lớp mà biết HS có tiến rõ rệt sút đột ngột để động viên giúp đỡ kịp thời - Đối với nhà quản lý giáo dục, công tác KTĐG nhằm cung cấp thông tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để kịp thời đạo, điều chỉnh liên lạc, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục đề Trong vấn đề cải cách giáo dục, ngồi đởi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, việc đổi phương thức KTĐG vấn đề cấp thiết nhằm tăng cường hiệu dạy học Bằng phương pháp trắc nghiệm (TN), lực thí sinh đánh giá xác, điều mà kì thi phải đặt Đạt đề thi TN có nhiều câu hỏi, rải khắp nội dung môn học, cho phép kiểm tra cách hệ thống toàn diện kiến thức kĩ nhiều cấp độ, mặt khác tránh việc học tủ, dạy tủ Bản thân cách thi TN đánh giá khả quan trọng mà người học ngày cần tích lũy, lực giải vấn đề cách nhanh chóng (mỗi câu trắc nghiệm đặt vấn đề thí sinh có khoảng −2 phút để giải vấn đề) Điều có nghĩa thí sinh phải có kiến thức thật mơn học làm việc Ngồi ra, TN với trợ giúp công cụ công nghệ thơng tin mơ hình thống kê đại cung cấp kết phân tích quan trọng như: chất lượng chung, xu hướng thể lực thí sinh kì thi, đánh giá độ tin cậy, độ giá trị đề thi… Loại câu nhiều lựa chọn (Multiple choice question - MCQ) Trắc nghiệm loại MCQ câu TN gồm câu dẫn (stem) vốn câu hỏi hay vấn đề sau − câu trả lời cho sẵn Thí sinh phải chọn câu trả lời từ nhiều câu trả lời có cho sẵn Các câu trả lời khơng gọi mồi nhử hay câu nhiễu (distractors) Những câu nhiễu câu trả lời làm cho sai phần… nhằm gây nhiễu HS chưa thực chuẩn bị kỹ trắc nghiệm - Ưu điểm: + Có thể kiểm tra nhanh phạm vi rộng vấn đề, với lượng kiến thức lớn thời gian ngắn + Có thể sử dụng để thu nhận phản hồi thơng tin từ người học, để duyệt nhanh trình độ học vấn lớp học lúc bắt đầu kết thúc + Có thể sử dụng máy để chấm (phân tích, đánh giá) cho điểm + Sự đánh giá không chịu ảnh hưởng khả viết người học + Có thể cho điểm đáng tin cậy tất câu trả lời xác định trước + Có thể phân tích số độ khó (FV) độ phân biệt (DI) câu hỏi + Có thể sử dụng lại câu hỏi để thành lập ngân hàng lớn câu hỏi, nhằm giảm bớt thời gian chuẩn bị sau + Nếu viết cẩn thận, kiểm tra kỹ nhận thức cao - Nhược điểm: + Mất nhiều thời gian để viết câu hỏi MCQ hay, đặc biệt trường hợp cần kiểm tra kỹ thuộc mức nhận thức cao + Trừ phi cẩn thận, câu hỏi MCQ có khuynh hướng kiểm tra kiến thức yêu cầu nhớ lại + Có thể chẳng kiểm tra vốn văn chương, khả xếp, phê phán phân tích HS + Có thể chẳng kiểm tra tính sáng tạo, khả phát triển tổ chức ý tưởng trình bày ý tưởng cách lập luận + Có khuynh hướng làm cho HS xem vấn đề góc độ trắng đen + Có khuynh hướng làm cho người học tiếp cận việc học dừng lại bề mặt chữ nghĩa Nghĩa cần học gạo để nhớ + Có thể gây đốn mò (trừ câu nhiễu kích thích đốn mò thơng minh) + Các câu hỏi thường dùng lại, nên cần lưu tâm độ an toàn chúng + Các câu hỏi cần thử nghiệm trước ưu tiên chọn câu đảm bảo giá trị câu hỏi trắc nghiệm + Xu hướng thu hẹp phạm vi điểm số (nghĩa độ lệch chuẩn hẹp) hiển nhiên kéo theo độ phân biệt giảm thấp Hiện nay, dạng TNKQ MCQ sử dụng rộng rãi q trình dạy học nói chung mơn Sinh học nói riêng mơn Sinh học có thuận lợi riêng sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ: - Sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ đáp ứng xu chung công tác thi − kiểm tra theo định hướng Bộ GD−ĐT - Nội dung môn Sinh học phù hợp với việc đề kiểm tra TN - Thời lượng mơn học theo phân phối chương trình nên hình thức kiểm tra kiến thức phạm vi rộng - Hình thức kiểm tra thực máy vi tính nên tiết kiệm thời gian ... với mơi trường sống phân hóa đa dạng khác giới thiệu riêng phần Mỗi chương Sinh học 11 chia làm hai phần: Phần A - Sinh học thể thực vật, phần B - Sinh học thể động vật Nhưng chúng có nhiều điểm... ứng 2.2.1.1 Mục tiêu cần đạt 2.2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Cảm ứng 2.2.2 PPDH phần Cảm ứng thực vật 2.2.3 PPDH phần Cảm ứng động vật 2.3 Phương pháp dạy học chương: Cảm ứng 2.3.1 Mục tiêu cấu... trưởng phát triển 2.3.1.3 Nội dung chương Sinh trưởng phát triển 2.3.2 PPDH phần Sinh trưởng phát triển thực vật 2.3.3 PPDH phần Sinh trưởng phát triển động vật 2.4 Phương pháp dạy học chương: Sinh

Ngày đăng: 23/01/2018, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan