1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN Ngành MẠNG & PHẦN CỨNG - Học phần IV CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX potx

185 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

TRUNG TÂM TIN HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM 227 Nguyễn Văn Cừ - Quận – TP Hồ Chí Minh Tel: 8351056 – Fax 8324466 – Email: ttth@hcmuns.edu.vn HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN Ngành MẠNG & PHẦN CỨNG Học phần IV CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX Mã tài liệu: DT_NCM_MG_HDGD_QTMLX Phiên 1.1 – Tháng 8/2004 Hướng dẫn giảng dạy MỤC LỤC MỤC LỤC Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy MỤC TIÊU 38 Sau hồn thành khóa học, học viên có khả năng: 38 ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN 38 Học viên phải có kiến thức mạng máy tính .38 PHÂN BỐ BÀI GIẢNG 38 Thời lượng: 96LT + 120TH 38 38 Giới thiệu Linux 38 38 38 Cài đặt hệ điều hành RedHat Linux .38 38 10 38 38 Quản lý hệ thống tập tin .38 38 10 38 38 Những lệnh tiện ích 38 38 10 38 38 Quản lý user, group bảo mật 38 38 38 38 Quản lý tài nguyên đĩa cứng 38 38 38 38 Cài đặt phần mềm 38 38 38 38 Quản lý kết nối mạng 38 38 38 38 Tiến trình 38 38 38 10 38 Samba 38 38 38 11 38 DOMAIN NAME SYSTEM(DNS) 38 10 38 10 38 12 38 vsftpd – ftp server 38 38 38 13 38 apache – web server 38 Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy 38 10 38 14 38 sendmail – mail server 38 38 38 15 38 squid – proxy server .38 38 38 16 39 Lập trình 39 20 39 10 39 17 39 Những công cụ lập trình shell script 39 10 39 10 39 18 39 Ôn tập 39 39 Tổng số tiết 39 96 39 120 39 BÀI GIỚI THIỆU VỀ LINUX 40 Tóm tắt 40 Lý thuyết: tiết - thực hành: tiết 40 Kết thúc học này, học viên hiểu hệ điều hành Linux Tại hệ điều hành cao cấp có sẵn Biết kiến trúc tính hệ điều hành Linux Và có nhận xét hay so sánh Linux Windows 40 I Giới thiệu Linux .40 II Lịch sử phát triển Linux 40 III Điểm khác biệt Linux 40 IV Những phiên Linux .40 V Những tính Linux 40 VI Các ưu điểm Linux 40 VII Các khuyết điểm Linux .40 VIII Kiến trúc Linux 40 IX Linux khác với Unix nào? 40 X So sánh Linux với Windows NT 40 I Giới thiệu Linux 41 II Lịch sử phát triển Linux 41 III Điểm khác biệt Linux 42 Rẻ nhiều so với hệ điều hành khác Nhưng điểm khác biệt về đặc tính sau: 42 IV Những phiên Linux 42 Phân phối hay gọi phiên (release) Linux có hai ý nghĩ: 42 Những phiên thường gặp: .42 V Những tính Linux 43 Linux hỗ trợ tính thường thấy hệ điều hành Unix nhiều tính khác mà khơng hệ điều hành có Linux cung cấp mơi trường phát triển cách đầy đủ bao gồm thư viện chuẩn, cơng cụ lập trình, trình biên dịch, debug …như bạn mong đợi hệ điều hành Unix khác Hệ thống Linux trội hệ Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy thống khác nhiều mặt, mà người dùng quan tâm phát triển, tốc độ, dễ sử dụng đặc biệt phát triển hỗ trợ mạng 43 Một số đặc điểm Linux cần quan tâm : 44 VI Các ưu điểm Linux 45 Trong số hệ điều hành miễn phí nay, Linux hệ điều hành sử dụng rộng rãi Các ưu điểm bật Linux: 45 VII Các khuyết điểm Linux 45 VIII Kiến trúc Linux 45 Kiến trúc Linux hiểu theo sơ đồ sau: 45 Trung tâm xử lý Linux kernel Nó tầng hệ điều hành hoạt động tầng phần mềm trung gian ứng dụng người dùng phần cứng Nhiều người nghĩ toàn phân phối Linux, có kernel gọi Linux 45 (Xem thêm giáo trình trang 12,13,14) 45 IX Linux khác với UNIX nào? .46 Những tính Linux dành cho máy tính cá nhân tương tự UNIX Tuy nhiên, có điểm khác Linux UNIX Điểm khác biệt lớn người dùng giá Ngồi cịn có điểm khác biệt khác sau: .46 X So sánh Linux với Windows NT 46 Điểm giống Linux NT hai hỗ trợ multiuser multitasking 46 Sau đưa điểm khác biệt Linux NT: .46 X.1 Kernel môi trường .46 Khi kernel thay đổi user cần khởi động lại máy Khi cài đặt hay cập nhật phần mềm khơng cần khởi động lại máy .46 User cần phải khởi động lại máy khi: cài driver, thay đổi IP, thay đổi tên máy… 46 User can thiệp trực tiếp đến thiết bị 46 Khái niệm thiết bị không tồn NT User truy cập trực tiếp đến thiết bị hỗ trợ vài phần mềm đặc biệt .46 X.2 Khả tương thích .46 Có nhiều chương trình chạy Linux .46 Khơng có chương trình Linux chạy NT 46 X.3 Hỗ trợ 46 Những lỗi an toàn đưa công khai nhắc sửa .46 Mã nguồn hoàn toàn mở 47 Mọi thứ dấu 47 X.4 Gía thành 47 Những ứng dụng phát triển Linux rẻ .47 Những ứng dụng Windows đắt tiền thường phải sử dụng đến .47 BÀI CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH REDHAT LINUX .48 Tóm tắt 48 Lý thuyết: tiết - Thực hành: tiết .48 Kết thúc học này, học viên cài đặt hệ điều hành RedHat Linux trở ngại, học viên biết cách login, logout hệ điều hành, biết lệnh bắt đầu làm quen với Linux biết level hệ điều hành 48 I Tổng quan 48 II Những chuẩn bị trước cài đặt RedHat Linux .48 III Quá trình cài đặt .48 IV Login 48 V Cú pháp lệnh 48 VI Những lệnh thông thường .48 VII Khởi động đóng tắt hệ thống 48 I Tổng quan 49 II Những chuẩn bị trước cài đặt RedHat Linux 49 Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy II.1 Yêu cầu tổng quát 49 II.2 Mouse 49 II.3 Đĩa cứng 49 II.4 Video display - Networking .49 II.5 Printer 50 II.6 Chia partition đĩa cứng 50 II.7 Các lớp cài đặt 51 III Quá trình cài đặt 51 III.1 Phương thức cài đặt Linux 51 III.2 Quá trình cài Linux cung cấp dạng giao tiếp đồ họa text .52 Màn hình tùy chọn 52 IV Login 62 V Cú pháp lệnh 62 VI Những lệnh thông thường 62 VII Khởi động đóng tắt hệ thống 64 Khi máy tính bật lên, CPU tìm đến cuối vùng nhớ hệ thống BIOS thực thị 64 BIOS kiểm tra thiết bị phần cứng Kế tiếp tìm thiết bị khởi động tùy thuộc vào thứ tự cấu hình đĩa cứng, đĩa mềm, CD_ROM .64 Nếu thiết bị khởi động đĩa cứng, BIOS tìm đến Master Boot Record (MBR) nạp vào vùng nhớ họat động, chuyển quyền điều khiển cho 64 MBR chứa dẫn cho biết cách nạp trình quản lý khởi động GRUB/LILO cho Linux hay NTLDR cho windows NT/2000 Sau đó, chuyển quyền điều khiển cho trình quản lý khởi động 64 Trình quản lý khởi động hình danh sách hệ điều hành để người dùng chọn 64 Các dẫn cho việc nạp hệ điều hành cấu hình tập tin: 64 VII.1 Tìm hiểu LILO, trình nạp Linux 64 LILO boot manager nằm trọn gói chung với phát hành Red Hat, boot manager mặc định cho Red Hat 7.1 trở trước 64 LILO đọc thông tin chứa tập tin cấu hình /etc/lilo.conf để biết xem hệ thống máy bạn có hệ điều hành nào, thông tin khởi động nằm đâu LILO lập cấu hình để khởi động đoạn thơng tin tập tin /etc/lilo.conf cho hệ điều hành Sau ví dụ tập tin /etc/lilo.conf 64 Boot=/dev/hda 64 Map=/boot/map 64 Install=/boot/boot.b 64 Prompt 64 Timeout=50 64 Message=/boot/message 64 Lba32 64 Default=linux 64 Image=/boot/vmlinuz-2.4.0-0.43.6 .64 Label=linux 64 Initrd=/boot/initrd-2.4.0-0.43.6.img .64 Read-only 64 Root=/dev/hda5 65 Other=/dev/hda1 65 Label=dos 65 Từ LILO muốn chuyển sang GRUB thực cài đặt sau: 65 #/sbin/grub-install [tên_ổ_đĩa] .65 Ví dụ: #/sbin/grub-install /dev/hda 65 VII.2 Tìm hiểu GRUB, trình nạp Linux 65 GNU GRUB trình quản lý khởi động tương tự LILO 65 Như trên, ta thấy thông thường có đoạn bản: 65 Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy Lưu ý: Từ GRUB muốn chuyển sang LILO thực bước sau: 66 VII.3 Quá trình khởi động .66 Khi khởi động máy tính, máy nạp boot loader(LILO GRUB) Boot loader nạp tập tin image để khởi động hệ điều hành Sau đó, hệ điều hành kiểm tra thiết bị phần cứng, kiểm tra partition, mount filesystem cần thiết cho hệ thống Tiếp theo đọc tập tin /etc/inittab để chọn default runlevel, khởi tạo deamon, cuối yêu cầu người dùng đăng nhập vào trước sử dụng hệ thống Sau đăng nhập username password, hệ thống chạy chương trình shell (hoặc chạy X Windows) để giao tiếp với người dùng 66 VII.4 Runlevels 66 Các mức làm việc hệ điều hành lưu tập tin /etc/inittab 66 Unix nói chung có bảy mức hoạt động khác từ tới 6: .66 Tương ứng với mức thư mục /etc/rc.d có thư mục rc0.d – rc6.d chứa tập tin khởi động tương ứng với level 67 VII.5 Lệnh shutdown reboot .67 Lưu ý: 67 Hướng dẫn học viên cách mở terminal ảo giao diện text từ text chuyển sang xwindow ngược lại .67 BÀI HỆ THỐNG TẬP TIN 68 Tóm tắt 68 Lý thuyết: tiết - Thực hành: 10 tiết .68 Kết thúc học này, học viên hiểu khái niệm hệ thống tập tin, hệ thống tập tin linux hỗ trợ cách tạo quản lý hệ thống tập tin Và sử dụng lệnh liên quan đến hệ thống tập tin, thư mục tập tin .68 I Filesystem gì? 68 II Khái niệm thiết bị 68 III Partition 68 IV Những khái niệm filesystem 68 V Những filesystem có sẵn Linux 68 VI Tạo filesystem 68 VII Sửa filesystem 68 VIII Mount filesystem 68 IX Di chuyển filesystem 68 X Tập hợp thông tin filesystem 68 XI Cấu trúc thư mục 68 XII Các thao tác tập tin thư mục .68 XIII Lưu trữ tập tin thư mục .68 XIV Bảo mật hệ thống tập tin .68 XV Lệnh umask 68 I Khái niệm thiết bị 69 Có loại thiết bị: thiết bị khối (block device) thiết bị kí tự (character device) 69 Sector đĩa cứng quan trọng biết Master Boot Record (MBR) Sector chứa thông tin sau: 69 Sector có chiều dài 512 bytes 446 bytes chứa chương trình BootLoader, 64 bytes chứa bảng partition bytes cuối chứa mã đặc biệt để định nghĩa sector 69 Mỗi thiết bị môi trường Linux xem tập tin chúng lưu thư mục /dev 69 Đĩa cứng thiết bị thường sử dụng nhiều Cách đặt tên cho đĩa cứng sau: 69 II Partition 69 Trong Linux đĩa cứng chia thành nhiều partition Có loại partition là: primary partition extended partition Trong extended partition chia thành Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy nhiều logical partition Do đó, đĩa cứng chia thành nhiều partition định dạng theo nhiều kiểu hệ thống tập tin (filesystem) khác .69 Linux hỗ trợ primary partition Nó yêu cầu tối thiểu phải có partition dành cho gốc (/) Và thêm vào phải có partition dành cho swap partition dành cho boot để lưu kernel tập tin để khởi động hệ điều hành Mỗi partititon thiết bị nên chúng có tập tin tương ứng thư mục /dev Cách đặt tên chúng bắt nguồn từ tên ổ đĩa theo sau số thứ tự từ Ví dụ ổ đĩa cứng hda có partition hda1, hda2 …Những primary partition có số thứ tự từ đến 4, logical partition có số thứ tự từ trở 69 II.1 Tiện ích fdisk 69 Tiện ích fdisk cơng cụ dùng để chia partition hay thao tác partition table Lệnh sử dụng superuser 69 #fdisk /dev/hda 69 Sau nhấn Enter nhấn phím m để hiển thị menu giúp đỡ cách sử dụng tiện ích Những lệnh thơng thường: 70 II.2 Cách tạo partition .70 III Những khái niệm filesystem 70 III.1 Filesystem (hệ thống tập tin) gì? .70 Mỗi hệ điều hành cung cấp cho user khả tạo, lưu chỉnh sửa tập tin Hệ thống phải có vài phương pháp để tạo lưu tập tin Những phương pháp giúp cho hệ thống biết tập tin tạo lưu đâu, kích thước bao nhiêu, lần cập nhật cuối tính thống kê khác …Phương pháp cung cấp tất thông tin biết filesystem Hay nói cách khác, filesystem cách tổ chức liệu thiết bị lưu trữ liệu 70 Linux hỗ trợ nhiều filesystem khác để giao tiếp với hệ điều hành khác Chúng ta tìm hiểu filesystem Linux hỗ trợ mục sau 71 III.2 Những filesystem có sẵn Linux 71 Linux hỗ trợ nhiều filesystem khác như: ext2, ext3, iso9660, vfat … 71 VFAT filesystem Linux hỗ trợ để tương thích với filesystem FAT windows 95 NT Những version FAT biết FAT32 Kernel Red Hat Linux truy cập đến tất version FAT 72 Filesystem sử dụng cho CDROM biết iso9660 72 Sau tạo partition, ta lưu trữ liệu partition bới partition chưa có cấu trúc lưu trữ Do đó, ta cần phải định nghĩa cấu trúc lưu trữ thiết bị cách định dạng chúng theo kiểu filesystem 72 Để thực điều bạn dùng lệnh mkfs.[loại_filesystem] 72 Ví dụ: 72 IV Tập hợp thông tin filesystem 72 Có nhiều lệnh công cụ đồ họa giúp user thu thập thông tin liên quan đến filesystem Một vài công cụ thường gặp 72 V Mount filesystem 73 Muốn truy cập đến thiết bị lưu trữ filesystem (có thể đĩa cứng hay máy tính khác ngang qua mạng), cd rom, đĩa mềm phải trải qua tiến trình gọi mount Mount thực gắn kết block device vào điểm mount Điểm mount phải thư mục rỗng thư mục Ta mount filesystem vào nơi Việc mount thực lệnh hay công cụ đồ họa 73 Trong Linux tất filesystem cục bộ, từ xa, hay nhớ mount vào root (/) 73 V.1 Lệnh mount 73 Một vài lỗi xảy lệnh mount: 73 Lệnh mount có nhiều tùy chọn Những tùy chọn quan trọng sau: 73 V.2 Lệnh umount 73 Để tháo filesystem, bạn dùng lệnh umount: 73 hay 73 Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy Nếu user sử dụng thiết bị khơng thể umount Khi bạn phải đóng thiết bị trước umount 73 V.3 Mount filesystem cách tự động .73 Thay mount tay, bạn mount filesystem hay thiết bị cách tự động Linux hỗ trợ tập tin đặc biệt /etc/fstab Chỉ có user root thao tác tập tin Lệnh mount, umount, fsck đọc thông tin từ tập tin Tập tin gồm nhiều dòng, dòng định nghĩa filesystem mount Dòng bẳt đầu dấu # dịng thích Cú pháp dòng sau: .73 VI Tiện ích fsck 74 Một vài liệu ghi tạm thời vào nhớ trước ghi xuống đĩa lý hiệu vấn đề xử lý Filesystem bị hỏng với nhiều lý Một vài lý phổ biến là: 74 Linux chạy tiện ích fsck phần tiến trình khởi động, kiểm tra sửa filesystem bị lỗi 74 Khi shutdown máy hợp lý, filesystem umount trước tắt máy chương trình fsck thơng báo “filesystems are clean” 74 Nếu filesystem không umount hay hệ thống shutdown khơng hợp lý, chương trình fsck kích hoạt, bắt đầu kiểm tra filesystem 74 Đầu tiên filesystem gốc kiểm tra lệnh 74 Kết xuất: 74 VII Di chuyển filesystem 74 Thư mục /home thư mục thường sử dụng nên xảy vấn đề hết dung lượng để lưu Trong trường hợp này, ta giải với hướng dẫn sau: 74 VIII Cấu trúc thư mục 75 Hệ thống tập tin Linux có cấu trúc hình vẽ .75 Máy tính có nhiều ổ đĩa Mỗi ổ đĩa có nhiều partition Mỗi partiton mount đến thư mục Dữ liệu thư mục lưu partition 75 Ý nghĩa số thư mục quan trọng Linux: 76 IX Các thao tác tập tin thư mục 76 IX.1 Các lệnh thao tác thư mục: 76 Xác định vị trí thư mục hành 76 Ví dụ : 76 Thay đổi thư mục 76 Cú pháp: 76 thư_mục: nơi cần di chuyển vào 76 Ví dụ: 76 Liệt kê nội dung thư mục 77 Cú pháp: 77 ls –x hiển thị nhiều cột 77 ls –l hiển thị chi tiết thông tin tập tin 77 ls –a hiển thị tất tập tin kể tập tin ẩn .77 Ví dụ : 77 -rw-r r root root 920 Jun 25 2001 im_palette-small.pal 77 -rw-r r root root 224 Jun 25 2001 im_palette-tiny.pal 77 -rw-r r root root 5464 Jun 25 2001 imrc 77 -rw-r r root root 10326 Apr 12 08:42 info-dir .77 lrwxrwxrwx root root 11 Apr 12 07:52 init.d -> rc.d/init.d 77 Ý nghĩa cột từ trái sang phải 77 Bạn muốn xem thông tin hay nhiều tập tin dùng 77 Tạo thư mục 77 Cú pháp: 77 Ví dụ: 77 Xóa thư mục rỗng 77 Cú pháp: 77 Ví dụ: 78 Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy IX.2 Các lệnh thao tác tập tin 78 cat dùng hiển thị nội dung tập tin dạng văn 78 Cú pháp: 78 Ví dụ: 78 Lệnh cat cho phép bạn xem nhiều tập tin lúc 78 Cat dùng để tạo soạn thảo văn dạng text Trong trường hợp sử dụng dấu > hay >> theo sau Nếu tập tin cần tạo tồn tại, dấu > xóa nội dung tập tin ghi nội dung vào, dấu >> ghi nội dung vào sau nội dung cũ tập tin 78 > Các-dòng-dữ-liệu-của-tập tin 78 > … 78 [Ctrl-d :kết thúc} 78 Xem nội dung tập tin theo trang hình 78 Cú pháp: 78 Ví dụ: 78 Copy tập tin 78 Cú pháp: 78 Ví dụ: 78 Thay đổi tên tập tin di chuyển vị trí tập tin 78 Cú pháp: 78 Ví dụ: 79 Xóa tập tin, thư mục .79 Cú pháp: 79 Các tùy chọn hay dùng: .79 -r : xóa thư mục tất tập tin thư mục 79 -l : xác nhận lại trước xóa 79 Tìm kiếm tập tin thỏa mãn điều kiện 79 Cú pháp: 79 đường-dẫn:đường dẫn thư mục tìm kiếm 79 biểu-thức-tìm-kiếm : tìm tập tin hợp với điều kiện tìm 79 Tìm tập tin xác định : .79 Ngoài ra, bạn sử dụng kí hiệu sau: 79 “*” : viết tắt cho nhóm ký tự 79 “?” : viết tắt cho ký tự 79 Có thể sử dụng man để có lựa chọn tìm kiếm đầy đủ 79 Tìm kiếm dịng tập tin 79 Cú pháp : 79 Tìm tập tin [tập_tin] dịng thỏa mãn [biểu_thức_tìm_kiếm] 79 Ví dụ : 79 Tìm kiếm tập tin /etc/passwd hiển thị dịng có xuất chuỗi “nvan” 79 IX.3 Lưu trữ tập tin thư mục 79 gzip dùng để nén tập tin, gunzip dùng để giải nén tập tin có phần mở rộng gz Cú pháp gzip gunzip sau: .80 gzip tạo tập tin nén với phần mở rộng gz 80 Các tùy chọn dùng cho gunzip gzip: 80 -c 80 Chuỵển thông tin hình .80 -d 80 Giải nén, gzip –d tương đương gunzip .80 -h 80 Hiển thị giúp đỡ 80 Ví dụ: 80 Lệnh dùng để gom bung tập tin/thư mục Nó tạo tập tin có phần mở rộng tar 80 Cú pháp: 80 Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang 10 / Hướng dẫn giảng dạy • /etc/virtusertable VI Khởi động sendmail Mỗi có thay đổi cấu hình sendmail, bạn cần khởi động lại dịch vụ với cấu lệnh sau: /etc/init.d/sendmail start/stop/restart VII Cấu hình mail server cục với sendmail • Với nhu cầu cấu hình mail server nội cho người trao đổi thư tín qua lại với Khi đó, file cấu hình sendmail.cf bạn cần quan tâm đến tham số cấu hình sau: Cw # cấu hình sendmail nhận mail cho miền Ví dụ: Cwlocalhost csc.hcmuns.edu.vn • Ngồi mail server bạn cần chuyển mail đến mail server khác để chuyển ngồi quan tâm đến tham số sau: #Smart relay host DS Ví dụ: DSmail.vnuhcm.edu.vn #tất mail nội muốn gởi chuyển đến máy mail.vnuhcm.edu.vn • Bên cạnh đó, bạn quan tâm đến tùy chọn Những dòng bắt đầu chữ “O” tùy chọn mà bạn cấu hình hay khơng tùy theo nhu cầu Ví dụ: #maximum number of recipients per SMTP envelope O MaxRecipientsPerMessage=50 #maximum message size O MaxMessageSize=300000 #tính bytes Lưu ý: RedHat Linux 9.0, bạn rào lại option Mdaemon Port=127.0.0.1 VII.1 Tập tin access Tập tin access dùng để cấu hình mail server nhận chuyển mail cho domain Với hỗ trợ tập tin giúp chống relay, nghĩa domain khai báo domain mail server không chuyển mail cho domain khác • Tạo tập tin access Ví dụ: Csc.hcmuns.edu.vn Vnuhcm.edu.vn Spam.com 200.10.20 RELAY RELAY REJECT REJECT Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 171 Hướng dẫn giảng dạy 196.10.20.2 REJECT spam@asa.git.ca REJECT Trong đó, RELAY có nghĩa nhận chuyển mail, REJECT có nghĩa từ chối • Sau thay đổi tập tin access bạn cần dùng lệnh makemap sau để chuyển từ tập tin văn thành bảng sở liệu: #makemap hash /etc/mail/access.db < /etc/mail/access VII.2 Tập tin alias Alias tiến trình chuyển đổi tên người nhận thư cục thành tên khác Ví dụ chuyển đổi tên chung (như root) thành username thật hệ thống chuyển đổi tên vào danh sách nhiều tên (mailling list) Sendmail tìm kiếm tên người nhận thư tập tin sở liệu aliases.db • Tạo tập tin aliases Mặc định tập tin định nghĩa số alias chuẩn Bạn định nghĩa alias tập tin với ví dụ sau: Everyone: hv1, hv2 … Ketoan kt1, kt2 • Tạo tập tin aliases.db lệnh sau #newaliases VII.3 Tập tin forward Tập tin forward tạo home directory người dùng Tập tin định nghĩa địa email mà gởi đến người dùng chuyển đến cho người dùng khai báo tập tin forward • Tạo tập tin forward home directory người dùng cần chuyển mail sang người dùng khác #touch /home/hv1/.forward • Khai báo địa email cần chuyển đến nick@yahoo.com VIII Cài đặt POP/IMAP Server Để hỗ trợ cho người dùng nhận mail chương trình Eudora, OutlookExpress, ta cần phải cài đặt POP/IMAP Server Cách cài đặt sau: #rpm –ivh imap…… Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 172 Hướng dẫn giảng dạy BÀI 15 SQUID - PROXY SERVER Tóm tắt Lý thuyết: tiết - Thực hành: tiết Mục tiêu Kết thúc học này, học viên cấu hình proxy server với phần mềm squid sử dụng squid để làm application firewall Các mục I Chính sách firewall III Các loại firewall IV Squid gì? V Tầm quan trọng cache VI Cài đặt squid VII Các thư mục cài đặt liên quan đến squid VIII Tập tin cấu hình squid.conf IX Những tùy chọn X Bài tập làm thêm Tầm quan trọng Firewall II Bài tập bắt buộc Khởi động squid Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 173 Hướng dẫn giảng dạy I Tầm quan trọng Firewall Thuật ngữ firewall có nguồn gốc từ kỹ thuật thiết kế xây dựng để ngăn chặn, hạn chế hỏa hoạn Trong công nghệ thông tin, firewall kỹ thuật tích hợp vào hệ thống mạng để chống lại việc truy cập trái phép, bảo vệ nguồn tài nguyên hạn chế xâm nhập vào hệ thống số thông tin khác không mong muốn Cụ thể hơn, hiểu firewall chế bảo vệ mạng tin tưởng (trusted network), ví dụ mạng intranet nội bộ, với mạng không tin tưởng mà thông thường Internet Về mặt vật lý, firewall bao gồm nhiều hệ thống máy chủ kết nối với định tuyến (router) có chức router Về mặt chức năng, firewall có nhiệm vụ: • • - Tất trao đổi liệu từ ngược lại phải thực thơng qua firewall Chỉ có trao đổi cho phép hệ thống mạng nội (trusted network) quyền lưu thông qua firewall Các phần mềm quản lý an ninh chạy hệ thống máy chủ bao gồm : • • Quản lý cấp quyền (Authorization): cho phép xác định quyền sử dụng tài nguyên nguồn thông tin mạng theo người, nhóm người sử dụng • II Quản lý chứng thực (Authentication): có chức ngăn cản truy cập trái phép vào hệ thống mạng nội Mỗi người sử dụng muốn truy cập hợp lệ phải có tài khoản (account) bao gồm tên người dùng (username) mật (password) Quản lý kế toán (Accounting Management): cho phép ghi nhận tất kiện xảy liên quan đến việc truy cập sử dụng nguồn tài nguyên mạng theo thời điểm (ngày/giờ) thời gian truy cập vùng tài nguyên sử dụng thay đổi bổ sung … Chính sách firewall Bạn khơng nên tin tưởng hồn tồn vào tất mà máy firewall đem lại Bước việc cấu hình firewall thiết lập sách firewall Sau câu hỏi hướng dẫn bạn thiết lập sách firewall • • Những người bạn cần phục vụ? • Mỗi nhóm cần truy cập dịch vụ nào? • III Những dịch vụ cần ngăn chặn? Mỗi dịch vụ bảo vệ nào? Các loại firewall III.1 Packget filtering (Bộ lọc packget) Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 174 Hướng dẫn giảng dạy Loại firewall thực việc kiểm tra số nhận dạng địa packet để từ cấp phép cho chúng lưu thơng hay ngăn chặn Các thơng số lọc packet như: + Địa IP nơi xuất phát (source IP address) + Địa IP nơi nhận (destination IP address) + Cổng TCP nơi xuất phát (source TCP port) + Cổng TCP nơi nhận (destination TCP port) Loại Firewall cho phép kiểm soát kết nối vào máy chủ, khóa việc truy cập vào hệ thống mạng nội từ địa không cho phép Ngồi ra, cịn kiểm sốt hiệu suất sử dụng dịch vụ hoạt động hệ thống mạng nội thông qua cổng TCP tương ứng III.2 Application gateway Đây loại firewall thiết kế để tăng cường chức kiểm soát loại dịch vụ dựa giao thức cho phép truy cập vào hệ thống mạng Cơ chế hoạt động dựa mơ hình Proxy Service Trong mơ hình phải tồn hay nhiều máy tính đóng vai trò Proxy Server Một ứng dụng mạng nội yêu cầu đối tượng Internet, Proxy Server nhận yêu cầu chuyển đến server Internet Khi server Internet trả lời, Proxy Server nhận chuyển ngược lại cho ứng dụng gửi yêu cầu Cơ chế lọc packet filtering kết hợp với chế “đại diện” application gateway cung cấp khả an toàn uyển chuyển hơn, đặc biệt kiểm soát truy cập từ bên ngồi Ví dụ, hệ thống mạng có chức packet filtering ngăn chặn kết nối TELNET vào hệ thống ngoại trừ máy - TELNET application gateway phép Một người muốn kết nối vào hệ thống TELNET phải qua bước sau: + Thực telnet vào máy chủ bên cần truy cập + Gateway kiểm tra địa IP nơi xuất phát người truy cập phép từ chối + Người truy cập phải vượt qua hệ thống kiểm tra xác thực + Proxy Service tạo kết nối Telnet gateway máy chủ cần truy nhập + Proxy Service liên kết lưu thông người truy cập máy chủ mạng nội Cơ chế lọc packet kết hợp với chế proxy có nhược điểm ứng dụng phát triển nhanh, proxy khơng đáp ứng kịp cho ứng dụng, nguy an tồn tăng lên Thơng thường phần mềm Proxy Server hoạt động gateway nối hai mạng, mạng bên mạng bên Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 175 Hướng dẫn giảng dạy • Đường kết nối Proxy Server Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider - ISP) chọn cách sau: + Dùng modem analog: sử dụng giao thức SLIP/PPP để kết nối vào ISP truy cập Internet Dùng dial-up tốc độ bị giới hạn, thường 28.8 Kbps - 36.6 Kbps Hiện có modem analog tốc độ 56.6 Kbps chưa thử nghiệm nhiều Phương pháp dùng dial-up qua modem analog thích hợp cho tổ chức nhỏ, có nhu cầu sử dụng dịch vụ Web e-mail + Dùng đường ISDN: Dịch vụ ISDN (Integrated Services Digital Network) phổ biến số nước tiên tiến Dịch vụ dùng tín hiệu số đường truyền nên không cần modem analog, cho phép truyền tiếng nói liệu đơi dây Các kênh thuê bao ISDN (đường truyền dẫn thông tin người sử dụng mạng) đạt tốc độ từ 64 Kbps đến 138,24 Mbps Dịch vụ ISDN thích hợp cho công ty vừa lớn, yêu cầu băng thông lớn mà việc dùng modem analog không đáp ứng Phần cứng dùng để kết nối tùy thuộc vào việc nối kết trực tiếp Proxy Server với Internet thơng qua router Dùng dial-up địi hỏi phải có modem analog, dùng ISDN phải có phối ghép ISDN cài server Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 176 Hướng dẫn giảng dạy Việc chọn lựa cách kết nối ISP thích hợp tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể công ty, ví dụ số người cần truy cập Internet, dịch vụ ứng dụng sử dụng, đường kết nối cách tính cước mà ISP cung cấp IV Squid gì? Squid chương trình internet proxy-caching có vai trị tiếp nhận yêu cầu từ client chuyển cho Internet server thích hợp Đồng thời, lưu lên đĩa liệu trả từ Internet server – gọi caching Chương trình dùng để cấu hình Proxy Server Vì ưu điểm squid liệu mà yêu cầu nhiều lần Proxy Server lấy thông tin từ cache trả cho client Điều làm cho tốc độ truy xuất Internet nhanh tiết kiệm băng thông Squid dựa đặc tả giao thức HTTP nên HTTP Proxy Do đó, Squid proxy cho chương trình mà chúng dùng giao thức để truy cập Internet Những giao thức squid hỗ trợ Squid nhận yêu cầu từ client Squid hỗ trợ giao thức sau: + + FTP + Gopher + Wide Area Information + V HTTP Secure Socket Layer – chế bảo mật cho giao dịch mạng Tầm quan trọng cache Squid có khả chia sẻ liệu cache với Việc chia sẻ mang lại lợi ích : - User Base: số lượng client truy cập Internet thông qua proxy nhiều khả đối tượng u cầu lần cao - Giảm tải truy xuất (Reduce load) cho đường truyền - Disk space: Nếu bạn chuyển cân cache với tránh việc lại liệu lưu Do dung lượng đĩa cứng dành cho việc lưu trữ cache giảm VI Cài đặt squid Bạn sử dụng lệnh sau để cài squid: #rpm –i squid-version.i386.rpm VII Các thư mục cài đặt liên quan đến squid • /usr/sbin: Lưu thư viện Squid • /etc/squid: Lưu tập tin cấu hình squid • /var/log/squid: Lưu tập tin log squid Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 177 Hướng dẫn giảng dạy VIII Tập tin cấu hình squid.conf Tất tập tin cấu hình squid lưu thư mục /usr/local/squid/etc (Linux: /etc/squid ) Một tập tin cấu hình quan trọng định hoạt động squid squid.conf.Trong tập tin cấu hình có 125 tag tùy chọn, có số tùy chọn cấu hình, dịng thích bắt đầu dấu “ # ” Bạn cần thay đổi tùy chọn squid hoạt động Những tùy chọn cịn lại bạn tìm hiểu thêm để hiểu rõ tính mà squid hỗ trợ IX Những tùy chọn Bạn cần phải thay đổi số tùy chọn để squid hoạt động Mặc định squid cấm tất browser truy cập Sau miêu tả tùy chọn • http_port: cấu hình cổng HTTP mà squid lắng nghe yêu cầu gửi đến Cú pháp: http_port Mặc định : http_port 3128 Ta thường thay đổi cổng 8080 http_port 8080 • + Cache_mem + Cache_swap_low + Những tùy chọn ảnh hưởng đến cache: Cache_swap_high • + Đường dẫn tập tin log thư mục cache: Cache_dir: cấu hình thư mục lưu trữ liệu cache Mặc định: cache_dir /usr/local/squid/cache 100 16 256 + Thư mục cache có kích thước mặc định 100Mbps, bạn thay đổi kích thước tùy theo yêu cầu Cache_access_log + Cache_log + Cache_store_log + Pid_filename • Cache_effective_user, cache_effective_group: người dùng nhóm thay đổi squid Ví dụ : cache_effective_user squid cache_effective_group squid • Access Control List Access Control Operators: Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 178 Hướng dẫn giảng dạy Bạn dùng Access Control List Access Control Operators để ngăn chặn, giới hạn việc truy xuất dựa vào tên miền, địa IP đích(IP máy mạng) Mặc định, squid từ chối phục vụ tất Vì vậy, bạn phải cấu hình lại tham số Định nghĩa Access List dùng tag acl Cú pháp: acl aclname acltype string1 acl aclname acltype "file" acl aclname src ip-address/netmask (clients IP address) addr1-addr2/netmask (range of addresses) acl aclname srcdomain foo.com acl aclname dst # reverse lookup, client IP ip-address/netmask (URL host's IP address) acl aclname dstdomain foo.com acl aclname time # Destination server from URL [day-abbrevs] [h1:m1-h2:m2] # day-abbrevs: # S - Sunday # M - Monday # T - Tuesday # W - Wednesday # H - Thursday # F - Friday # A - Saturday # h1:m1 must be less than h2:m2 acl aclname url_regex [-i] ^http:// # regex matching on whole URL acl aclname port 80 70 21 0-1024 acl aclname proto # ranges allowed HTTP FTP acl aclname method GET POST Sử dụng access list với tag điều khiển Tag điều khiển truy xuất HTTP http_access allow|deny [!]aclname Tag điều khiển truy xuất cache_peer cache_peer_access cache-host allow|deny [!]aclname Ví Dụ: Bạn cho phép mạng 172.16.1.0/24 dùng proxy server từ khóa src acl acl MyNetwork http_access http_access src 172.16.1.0/255.255.255.0 allow MyNetwork deny all Bạn cấm máy truy xuất đến site khơng phép (những site có nội dung phù hợp) từ khóa dstdomain acl, Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 179 Hướng dẫn giảng dạy Ví dụ: acl BadDomain dstdomain yahoo.com http_access deny BadDomain http_access deny all Nếu danh sách cấm truy xuất đến site dài quá, bạn lưu chúng vào tập tin dạng văn Nội dung tập tin danh sách địa Ví dụ sau: acl BadDomain dstdomain “/etc/squid/danhsachcam” http_access deny BadDomain Theo ví dụ trên, tập tin “/etc/squid/danhsachcam” lưu địa không phép truy xuất Các địa ghi lần lược theo dịng Nếu có nhiều acl, ứng với acl phải có http_access Xem ví dụ minh họa sau: acl MyNetwork acl BadDomain http_access http_access http_access src 172.16.1.0/255.255.255.0 dstdomain www.yahoo.com deny BadDomain allow MyNetwork deny all Như cấu hình cho thấy proxy server cấm máy truy xuất đến site www.yahoo.com có đường mạng 172.16.1.0/32 phép dùng proxy “http_access deny all” : cấm tất ngồi truy cập cịn lại • Cache_peer: Nếu proxy không kết nối trực tiếp đến internet (khơng có địa IP thật) proxy nằm sau firewall ta phải cấu hình proxy truy vấn đến proxy khác tham số: cache_peer Cú pháp cache_peer: cache_peer hostname type http_port icp_port type = 'parent','sibling' multicast Ví dụ trường thành viên ĐHQG khai báo sau: cache_peer vnuserv.vnuhcm.edu.vn parent 8080 8082 Cấu hình cho thấy, proxy truy vấn đến proxy “cha” vnuserv.vnuhcm.edu.vn với tham số parent thông qua cổng http_port 8080 icp_port 8082 Ngoài ra, mạng có nhiều proxy, bạn cấu hình proxy truy vấn lẫn sau: cache_peer cache_peer proxy2.vnuhcm.edu.vn proxy3.vnuhcm.edu.vn sibling sibling 8080 8080 8082 8082 sibling: có nghĩa ngang hàng với X Khởi động squid Trong môi trường Linux, bạn không cần phải tạo cache Khi khởi động script, tự động tạo cache cho bạn: /etc/init.d/squid start Để tạm ngưng/khởi động lại squid dùng script sau: /etc/init.d/squid stop/restart Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 180 Hướng dẫn giảng dạy BÀI 16 LẬP TRÌNH CƠ BẢN Tóm tắt Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 10 tiết Mục tiêu Kết thúc học học viên hiểu khái niệm ngơn ngữ lập trình C Và viết chương trình ngơn ngữ C đơn giản Các mục I Lập trình với cấu trúc rẽ nhánh III Chương trình IV Vịng lặp cấu trúc mảng V Bài tập làm thêm Các khái niệm II Bài tập bắt buộc Giới thiệu trình biên dịch gcc lập trình C Linux Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 181 Hướng dẫn giảng dạy I Các khái niệm I.1 Khái niệm chương trình Một chương trình chuỗi thị điều khiển hoạt động máy tính nhằm để giải vấn đề Người ta sử dụng ngơn ngữ lập trình khác để viết chương trình: Hiện có nhiều ngơn ngữ lập trình sử dụng để viết chương trình khác bên máy tính như: Pascal, C, C++, Java, Basic, prolog, Mỗi ngơn ngữ lập trình có đặc điểm riêng, phù hợp để giải vấn đề thực tế, Một ngơn ngữ lập trình mạnh để viết chương trình giải vấn đề lại tỏ yếu việc giải vấn đề khác Ví dụ chương trình C in thơng báo “chào bạn” #include //dòng Void main(void) //dòng { //dòng Printf(“ Chào bạn”); } //dòng //dòng Trong đó: Dịng 1: khai báo sử dụng hàm nhập xuất chuẩn Dịng 2: đầu chương trình bắt đầu hàm đặc biệt gọi hàm main Dòng 3: chương trình bắt đầu dấu móc mở “{“ Dịng 4: hàm printf để in liệu xuất chuẩn Dòng 5: Chương trình kết thúc dấu móc đóng “}” I.2 Khai báo biến kiểu liệu Kiểu liệu: Stt Tên kiểu Miền giá trị 01 Int - 32768 -> + 32767 02 Long 2147483648 2147483647 03 Float/double ±1.5 × 10−45 ±3.4 × 1038 04 Char -128 ->+127 05 luận lý 0,1 Phép toán thực Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 +,-,*,/,% -> +,-,*,/,% -> +,-,*,/,% Chú thích kiểu số nguyên # kiểu số thực Dùng để lưu ký tự &&, || ! biến kiểu luận lý có giá trị khác Trang 182 Hướng dẫn giảng dạy đúng, giá trị =0 sai I.3 Sử dụng hàm có sẳn Các hàm có sẳn khai báo tập tin *.h, hàm nhóm khai báo tập tin, hai nhóm hàm stdio.h conio.h chứa hàm thông dụng nhất, nhiên để sử dụng hàm ta cần sử dụng chữ include đầu tập tin chương trình Sau số hàm nhập xuất liệu: Hàm printf, cprintf sử dụng để in liệu hình Có thể in số ngun (“%d”), số thực (“%f”), ký tự(“%c”), chuỗi (“%s”) hình Hàm scanf cscanf dùng để lấy liệu người dùng nhập vào từ bàn phím lưu trữ vào biến Hàm clrscr dùng để xố tồn hình Hàm gotoxy(x,y); Các hàm tính tốn: Các hàm tính tốn định nghĩa nhóm hàm math.h để sử dụng hàm ta thêm vào đầu chương trình thị #include Tên hàm Ý nghĩa Exp Hàm luỹ thừa ex Ln Hàm logarit sở e=2.71828 Sqr Tính bình phương số thực Ví dụ Y= exp(ln(100.0)/3) X=8.0 Y= sqr(x) Sqrt Tính bậc số thực X=sqrt(100) pow Tính x luỹ thừa y X=pow(2.0, 10.0) Khai báo hằng: Các số khai báo cách dùng lệnh #define mục đích việc khai báo nhằm nâng cao ngữ nghĩa tổng quát hoá đại lượng sử dụng chương trình Khai báo biến: Biến đại lượng dùng để lưu trữ giá trị kiểu liệu, để khai báo biến ta khai báo theo cú pháp sau: II Lập trình với cấu trúc rẻ nhánh Cấu trúc rẻ nhánh sử dụng trường hợp việc tính tốn chương trình có phụ thuộc vào giá trị điều kiện, điều kiện làm số lệnh đó, ngược lại điều kiện sai thực thi số lệnh khác Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 183 Hướng dẫn giảng dạy II.1 Các cấu trúc If lệnh1; lệnh2; … else lệnh1.1; lệnh1.2; … else if lệnh2.1; lệnh2.2; … Ví dụ chương trình tìm số lớn hai số: a,b: if(a>b){ max=a; min=b; } else { max=b; min=a; } Switch(tên_biến) { Case giatri1: printf(“…”); break; Case giatri2: printf(“…”); break; Case giatri3: printf(“…”); break; default: printf(“giá trị không hợp lệ”) } II.2 Các bước để viết chương trình có cấu trúc điều kiện Bước 1: Xác định liệu nhập liệu xuất Bước 2: Chia công việc làm theo yêu cầu đề thành bước đơn giản Bước 3: Với bước chia nhỏ bước 2, cơng việc bước có dùng từ “ nếu… thì” hay “xét trường hợp…” vẽ định để giải trường hợp Bước 4: Chuyển kết bước bước thành chương trình C III Chương trình III.1 Giới thiệu chương trình Việc sử dụng chương trình nhằm mục đích chia chương trinh lớn thành đơn thể độc lập để dễ dàng quản lý dùng lại đoạn chương trình tương đối tổng quát: Ngôn ngữ C cho phép cài đặt chương tình dạng hàm, chương trình mà thấy chương trình trước xem hàm đặt biệt ln có tên main() Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 184 Hướng dẫn giảng dạy Ví dụ ta viết hàm tính tổng hai số a b sau: long tonghaiso( int a; int b) { long tong ; tong = a + b; return tong; } Hàm tonghaiso(…) trả giá trị tổng hai số tính được, ta sử dụng câu lênh return để trả giá trị cho hàm: hàm ta thực lệnh gọi sau: Void main() { Int a, b; scanf(“nhap a=”, &a); scanf(“nhap b=”, &b); printf(“ tổng hai số nhập vào là:”, tonghaiso(a,b)); } Ta cần lưu ý số đặc điểm khai báo sử dụng chương trình như: ta viết chương trình hàm void main() thi ta không cần khai báo tên hàm đầu chương trinh, ta viết chương trình hàm void main() thi ta cần khai báo tên hàm đầu chương trình, tên hàm khai báo đầu chương trình gọi khai báo prototype III.2 Các bước để viết chương trình Bước 1: Xác định bước cần làm để chia vấn đề muốn giải thành nhiều vấn đề nhỏ Bước 2: Mỗi vấn đề nhỏ xác định đối tượng có sẳn(thường gọi đối tượng nhập), đối tượng cần phải tính(các đối tượng xuất), đối tượng trung gian(các đối tượng cần sử dụng tạm q trình tính tốn) Bước 2: Chuyển vấn đề nhỏ thành chương trình con, đối tượng nhập chuyển thành tham trị, đối tượng xuất chuyển thành tham biến, đối tượng trung gian chuyển thành biến riêng hàm Bước4: Viết chương trình chính, khai báo đối tượng sử dụng chương trình chính, gọi chương trình theo trình tự thích hợp IV Vòng lặp cấu trúc mảng IV.1 Biến mảng Mục đích biến mảng để khai báo sử dụng nhiều biến có tên phân biệt số chúng Trong số trường hợp, việc sử dụng biến mảng mảng tra giải vấn đề nhanh gọn mà sử dụng cấu trúc if() hay switch() phải xét nhiều trường hợp Ví dụ 1: Khai báo biến nguyên a[0], a[2], a[2], a[3], a[4]: int a[5]; Ví dụ 2: Học phần - Chứng quản trị mạng Linux /218 Trang 185 ... 5 Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang 38 / Hướng dẫn giảng dạy 16 Lập trình 20 10 17 Những cơng cụ lập trình shell script 10 10 18 Ôn tập Tổng số tiết Học phần - Chứng quản trị mạng. . .Hướng dẫn giảng dạy MỤC LỤC MỤC LỤC Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang / Hướng dẫn giảng dạy MỤC TIÊU 38 Sau hoàn thành khóa học, học viên có khả... trình, ứng dụng: Chương trình lập lịch Linux xác định ứng dụng, script thực thi theo xếp người dùng Chương trình gọi cron Học phần - Chứng quản trị mạng Linux 218 Trang 44 / Hướng dẫn giảng dạy

Ngày đăng: 28/03/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w