Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

119 636 5
Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài học: JavaScript và hỗ trợ của trình duyệt, Sơ lược về ngôn ngữ JavaScript, Sử dụng Visual InterDEV, Thời điểm thực hiện một đoạn Script, Phạm vi của biến, Các đối tượng cơ sở trong JavaScript. Trong mô hình 3 lớp của ứng dụng web, tới giờ này bạn có thể thấy rõ vai trò xử lý của 2 lớp CSDL và web server. Nhiệm vụ của web browser lúc này vẫn chỉ là hiển thị những kết quả xử lý của web server. Thực sự, client (web browser) cũng có khả năng thực hiện các xử lý, tính toán riêng của mình.

TRUNG TÂM TIN HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM 227 Nguyễn Văn Cừ – Quận 5 – Tp. Hồ Chí Minh Tel: 8351056 – Fax 8324466 – Email: ttth@hcmuns.edu.vn Mã tài liệu: DT_NCM_LT_HDGD_THCB Phiên bản 1.1 – Tháng 06/2004 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN Học phần 1 TIN HỌC CƠ BẢN Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 1/118 Mục lục Mục lục .1 GIỚI THIỆU .5 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT .6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 HƯỚNG DẪN PHẦN LÝ THUYẾT .7 Bài 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH .7 I. Tổng quan .8 I.1. Máy tính và sự ra đời của máy tính .8 I.2. Phân loại máy tính 8 I.3. Đặc điểm của máy tính .10 I.4. Sự hoạt động của máy tính .11 II. Tổ chức các bộ phận bên trong máy tính 13 II.1. Mô hình các bộ phận .13 II.2. Các thiết bò nhập xuất .14 II.3. Bộ nhớ .18 II.4. Đơn vò xử lý trung ương .22 III. Các phần mềm trên máy vi tính 23 III.1. Hệ điều hành (operating system) 23 III.2. Phần mềm soạn thảo văn bản 23 III.3. Phần mềm quản lý 23 III.4. Các phần mềm ngôn ngữ .24 III.5. Các phần mềm đồ họa .24 III.6. Các phần mềm truyền tin 24 III.7. Các phần mềm thư tín điện tử .24 Bài 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 25 I. Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành 26 I.1. Các chức năng cơ bản của hệ điều hành (HĐH) 26 I.2. Phân loại các hệ điều hành 27 I.3. Sơ lược về hệ điều hành MS-DOS 28 I.4. Hệ thống tập tin .29 II. Giới thiệu hệ điều hành Windows .31 II.1. Lòch sử phát triển 31 II.2. Đặc điểm của hệ điều hành Windows 33 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 2/118 II.3. Cài đặt hệ điều hành Windows 98 33 Bài 3: WINDOWS EXPLORER & MY COMPUTER . 36 I. Sử dụng Windows .37 I.1. Các khái niệm cơ bản .37 I.2. Màn hình Desktop .40 I.3. Quản lý các cửa sổ .41 I.4. Làm việc với các ứng dụng .42 I.5. Log on/Log off .43 I.6. Sử dụng chức năng Run của Start menu 43 II. Làm việc với Tập tin và thư mục .44 II.1. Sử dụng Windows Explorer .44 II.2. Tìm kiếm tập tin và máy tính .46 II.3. Phục hồi các tập tin bò xoá 46 Bài 4: CẤU HÌNH HỆ THỐNG 48 I. Giới thiệu .49 II. Thay đổi ngày giờ hệ thống .50 III. Quản lý màn hình Desktop và chế độ hiển thò 50 IV. Quản lý font chữ và bộ gõ tiếng Việt .52 IV.1. Font tiếng Việt .52 IV.2. Quản lý các font trong hệ thống 53 IV.3. Bộ gõ tiếng việt .53 V. Xác đònh cách thức sử dụng chuột 54 VI. Xác đònh khu vựïc và nền văn hoá .56 VII. Hiển thò tập tin và thư mục trong các cửa sổ .57 VIII. Cấu hình Taskbar và Start menu .58 VIII.1.Taskbar 58 VIII.2.Start menu .58 Bài 5: WINDOWS COMMANDER VÀ WINZIP 59 I. Giới thiệu về Windows Commander 60 I.1. Windows Commander là gì? .60 I.2. Thành phần giao diện .60 I.3. Các chức năng của Windows Commander .60 II. Sử dụng Windows Commander .61 II.1. Thay đổi các tùy chọn về giao diện và các thao tác của chương trình .61 II.2. Đổi cửa sổ, ổ đóa làm việc .63 II.3. Chọn tập tin, thư mục cần xử lý 64 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 3/118 III. Các thao tác trên tập tin và thư mục .64 III.1. Các thao tác trên thư mục .65 III.2. Xem và thực thi một tập tin .66 III.3. Thao tác sao chép và di chuyển tập tin thư mục .66 III.4. Thao tác xóa tập tin thư mục .67 IV. Tìm kiếm tập tin .68 IV.1. Các thành phần trên màn hình tìm của Windows Commander .68 IV.2. Các thao tác sau khi thực hiện tìm 69 V. Nén và giải nén .70 V.1. Thao tác nén tập tin 70 V.2. Giải nén tập tin 71 VI. Cắt và nối tập tin .72 VI.1. Thao tác cắt tập tin .72 VI.2. Nối tập tin 73 VII. WinZip .73 VII.1.Giới thiệu phần mềm WinZip 73 VII.2.Nén tập tin thư mục .73 VII.3.Giải nén tập tin 77 Bài 6: VẼ HÌNH - PAINT 79 I. Giới thiệu về Paint .80 I.1. Khởi động Paint .80 I.2. Các thành phần của màn hình 80 I.3. Con trỏ chuột 81 I.4. Các thao tác thông thường 81 II. Sử dụng tiện ích 82 II.1. Màu sắc – Hộp màu (Color Box) .82 II.2. Công cụ chọn 83 II.3. Công cụ xóa 84 II.4. Công cụ tô màu 85 II.5. Công cụ Pick Color 85 II.6. Thay đổi chế độ hiển thò .85 II.7. Công cụ Pencil .85 II.8. Công cụ Brush .85 II.9. Nhập văn bản vào Paint: .85 II.10. Công cụ Line 86 II.11. Đường cong 86 II.12. Vẽ hình chữ nhật .86 II.13. Vẽ đa giác bằng công cụ Polygon .87 II.14. Vẽ hình Ôval, hình tròn 87 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 4/118 III. Các thao tác đối với hình ảnh 87 III.1. Quay hình 87 III.2. Kéo nghiêng hình 87 III.3. Lưu một phần hình ảnh thành tập tin 88 III.4. Chèn hình ảnh và các tự đặc biệt 88 III.5. Chụp hình cửa sổ đang hiện hành 88 Bài 7: SOẠN THẢO VĂN BẢN 89 I. Soạn thảo văn bản 90 I.1. Các thao tác cơ bản trên tập tin 90 I.2. Thao tác trên khối văn bản .90 Bài 8: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH . 94 I. Các khái niệm cơ bản về mạng .95 I.1. Giới thiệu về mạng máy tính .95 I.2. Các thiết bò mạng phổ biến .97 II. Sử dụng tài nguyên mạng trong Windows 97 II.1. Cấu hình hệ thống để chia sẻ tài nguyên .98 II.2. Quản lý và chia sẻ các thư mục 99 II.3. Quản lý và chia sẻ máy in .101 III. Sử dụng các dòch vụ mạng 103 III.1. Truy cập Web 103 III.2. Sử dụng dòch vụ E-Mail .104 ĐỀ THI MẪU CUỐI MÔN .107 ĐỀ THI MẪU CUỐI NHÓM HỌC PHẦN .109 ĐỀ THI MẪU KIỂM TRA GIÁO VIÊN .116 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 5/118 GIỚI THIỆU Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có khả năng:  Xử lý trong soạn thảo, trình bày văn bản với Winword.  Soạn thảo các bài trình diễn, báo cáo với PowerPoint.  Lập và trình bày bảng biểu trên Excel.  Lập công thức giải quyết một số công việc trong ứng dụng quản lý với Excel.  Lập các biểu đồ thống kê số liệu trên Excel Với thời lượng là 36 tiết LT và 60 tiết TH được phân bổ như sau: STT Bài học Số tiết LT Số tiết TH 1 Giới thiệu tổng quát về máy tính 3 2 Tổng quan về hệ điều hành Windows 3 3 3 Sử dụng Windows Explorer 5 15 4 Cấu hình hệ thống 4 6 5 Windows Commander, Winzip 6 9 6 Vẽ hình 5 9 7 Soạn thảo văn bản 7 12 8 Tổng quan mạng máy tính 3 6 Tổng số tiết : 36 60 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 6/118 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT Sử dụng giáo trình “Tin học cơ bản” của tác giả Nguyễn Tiến Huy, tái bản lần thứ 2, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp. HCM. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 7/118 HƯỚNG DẪN PHẦN LÝ THUYẾT Bài 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH Tóm tắt Lý thuyết 3 tiết Mục tiêu Các mục chính Bài tập bắt buộc Bài tập làm thêm Kết thúc bài học này, học viên sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về máy tính. Các khái niệm, vấn đề được trình bày trong bài hoàn toàn có tính chất nhập môn, giúp bạn có được hình dung ban đầu về máy tính, về công cụ, tổ chức bên trong cũng như hoạt động của máy tính. I. Tổng quan II. Tổ chức các bộ phận bên trong máy tính III. Các phần mềm trên máy tính Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 8/118 I. Tổng quan Lần đầu tiên tiếp xúc với máy tính, người đọc chắc chắn sẽ có rất nhiều thắc mắc. Phần này nhằm giải đáp các câu hỏi thường được gặp nhất khi bắt đầu làm quen với máy tính như :  Máy tính đã ra đời như thế nào ?  Máy tính làm được những gì ?  Máy tính hoạt động như thế nào ? I.1. Máy tính và sự ra đời của máy tính  Máy tính được ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội mong muốn có một loại công cụ thay thế cho con người lưu trữ các số liệu (ngày càng được phát sinh nhiều trong mọi lónh vực khoa học, xã hội), và thực hiện các phép tính nhanh chính xác trên khối lượng to lớn của các số liệu được lưu trữ.  Trải qua một thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học cuối cùng đã thiết kế chế tạo được chiếc máy đầu tiên đáp ứng các yêu cầu trên vào năm 1939, và họ đặt tên cho nó là máy tính (computer) vì ứng dụng chủ yếu lúc đó thuộc về lónh vực tính toán.  Từ năm 1950, máy tính bắt đầu được đưa ra sử dụng trong xã hội. Và cho đến nay, trải qua bao cải tiến, đã có nhiều loại máy tính khác nhau ra đời và được sử dụng rộng rãi trong mọi lónh vực. Xử lý của máy tính hiện nay rất đa dạng, trên nhiều loại dữ liệu khác nhau như : các số liệu, các hình ảnh, âm thanh v.v . Chú ý: Máy tính là gì ? Máy tính là một công cụ cho phép lưu trữõ và xử lýù các dữ liệu một cách tự độn g theo một chương trình được xác đònh trước mà không cần bàn tay can thiệp của con người trong suốt quá trình xử lý. I.2. Phân loại máy tính Các máy tính có thể được phân chia theo tốc đổ xử lý. I.2.1 Mainframe Mainframe là tên thường gọi cho các máy tính lớn, có tốc độ xử lý ở mức cao nhất và thường chỉ được sản xuất bởi các công tin lớn như IBM. Máy mainframe chỉ dùng cho các dạng ứng dụng phức tạp đòi hỏi tốc đổ xử lý cũng như khối lượng xử lý lớn. 0 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học phần 1 – Tin học cơ bản Trang 9/118 I.2.2 Minicomputer Minicomputer là loại máy tính với khả năng xử lý ở mức độ giữa máy mainframe và máy tính cá nhân. Minicomputer thường được sử dụng trong các ứng dụng phục vụ cho các tập đoàn hay các công ty lớn. Một trong những dòng máy minicomputer nổi tiếng gần đây là AS/400e của IBM. I.2.3 Máy tính cá nhân (PC – Personal Computer) Máy tính cá nhân là loại máy tính phổ biến nhất, còn được gọi là máy PC hay đơn giản là "máy tính". Đây là loại máy tính được thiết kế dành cho một người dùng. Trước đây, một tổ chức hay công ty thường sử dụng các máy mainframe hay máy minicomputer để cung cấp các khả năng tính toán, xử lý dữ liệu. Các thành viên trong tổ chức hay công ty sẽ làm việc với máy mainframe hay minicomputer thông qua các terminal. Terminal là thiết bò cho phép người dùng gửi dữ liệu tới máy mainframe để yêu cầu xử lý sau đó nhận lại, hiển thò kết quả xử lý cho người dùng. Do đó, một cách đơn giản có thể coi PC là một terminal được trang bò thêm các thiết bò phần cứng để có thể tự thực hiện các công việc xử lý, tính toán một cách độc lập. Máy tính cá nhân bắt đầu được đưa vào sử dụng từ những năm 1980. Máy tính cá nhân đầu tiên cũng do IBM và là loại máy tính được sử dụng rộng rãi nhất. PC là thuật ngữ chỉ các máy tính cá nhân có cấu trúc thiết kế tương tự như máy tính cá nhân của IBM. Ngoài ra, Apple cũng đưa ra loại máy tính cá nhân khác ít được phổ biến hơn gọi là Apple Macintosh hay Mac. PC luôn cần phải có một phần mềm hay chương trình để giúp người dùng quản lý các hoạt động của máy tính gọi là hệ điều hành. Hệ điều hành giúp người dùng quản lý các thông tin được lưu trự trong máy tính mà ta còn hay gọi là các file, khởi động và thực hiện các chương trình khác và quản lý các thiết bò phần cứng được gắn vào máy tính như máy in, modem, … Các hệ điều hành nổi tiếng . Mã tài liệu: DT_NCM_LT_HDGD_THCB Phiên bản 1.1 – Tháng 06/2004 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN Học phần 1 TIN HỌC CƠ BẢN Tài liệu. với các chương trình đó.  Bộ nhớ phụ (secondary memory) : kho lưu trữ các chương trình và dữ liệu của người sử dụng. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Học

Ngày đăng: 22/08/2013, 14:52

Hình ảnh liên quan

II.2.2 Màn hình - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

2.2.

Màn hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Cho phép nhập các dữ liệu về hình ảnh như bản đồ, vân tay, hình người v.v... - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

ho.

phép nhập các dữ liệu về hình ảnh như bản đồ, vân tay, hình người v.v Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.1: Cửa sổ (window) và các thành phần trong cửa sổ - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 3.1.

Cửa sổ (window) và các thành phần trong cửa sổ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2: Hộp thoại (dialog) và các điều khiển cơ bản - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 3.2.

Hộp thoại (dialog) và các điều khiển cơ bản Xem tại trang 39 của tài liệu.
VII. Cấu hình Taskbar và Start menu - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

u.

hình Taskbar và Start menu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.1: Hộp thoại Control Panel - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 4.1.

Hộp thoại Control Panel Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.2: Hộp thoại thiết lập ngày giờ hệ thống - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 4.2.

Hộp thoại thiết lập ngày giờ hệ thống Xem tại trang 51 của tài liệu.
sổ ứng dụng, độ phân giải màn hình,… - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

s.

ổ ứng dụng, độ phân giải màn hình,… Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.4: Cài đặt font chữ cho Windows - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 4.4.

Cài đặt font chữ cho Windows Xem tại trang 54 của tài liệu.
ƒ Khởi động bộ gõ tiếng Việt, để không chiếm chỗ trên màn hình, các bộ gõ thường có thể thu nhỏ trên thanh Taskbar  - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

h.

ởi động bộ gõ tiếng Việt, để không chiếm chỗ trên màn hình, các bộ gõ thường có thể thu nhỏ trên thanh Taskbar Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.6: Hộp thoại thiết lập cấu hình khu vực và nền văn hóa - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 4.6.

Hộp thoại thiết lập cấu hình khu vực và nền văn hóa Xem tại trang 57 của tài liệu.
VIII. Cấu hình Taskbar và Start menu VIII.1.Taskbar  - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

u.

hình Taskbar và Start menu VIII.1.Taskbar Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 5.3: Các chức năng hỗ trợ sắp xếp tập tin trong cửa sổ làm việc - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 5.3.

Các chức năng hỗ trợ sắp xếp tập tin trong cửa sổ làm việc Xem tại trang 63 của tài liệu.
IV.1. Các thành phần trên màn hình tìm của Windows Commander - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

1..

Các thành phần trên màn hình tìm của Windows Commander Xem tại trang 69 của tài liệu.
ƒ Mở chương trình WinZip, màn hình làm việc của WinZip có dạng như hình sau: - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

ch.

ương trình WinZip, màn hình làm việc của WinZip có dạng như hình sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 5.17: Màn hình của Winzip sau khi người dùng tạo mới một tập tin nén - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 5.17.

Màn hình của Winzip sau khi người dùng tạo mới một tập tin nén Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 5.18: Màn hình Add – Chọn các tập tin cần nén - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 5.18.

Màn hình Add – Chọn các tập tin cần nén Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 5.19: Màn hình của Winzip sau khi người chọn các tập tin vào tập tin nén - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 5.19.

Màn hình của Winzip sau khi người chọn các tập tin vào tập tin nén Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 5.20: Sử dụng Winzip trên Windows Explorer - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 5.20.

Sử dụng Winzip trên Windows Explorer Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 5.21: Màn hình Add – Chọn các tập tin cần nén - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 5.21.

Màn hình Add – Chọn các tập tin cần nén Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 5.22: Màn hình chọn thư mục chứa các tập tin,thư mục sau khi giải nén - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 5.22.

Màn hình chọn thư mục chứa các tập tin,thư mục sau khi giải nén Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 6.1: Khởi động Paint - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 6.1.

Khởi động Paint Xem tại trang 81 của tài liệu.
+ Paste From: Lấy một file hình có trong máy đặt ra vùng vẽ. File muốn lấy ra có kiểu BMP - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

aste.

From: Lấy một file hình có trong máy đặt ra vùng vẽ. File muốn lấy ra có kiểu BMP Xem tại trang 83 của tài liệu.
IV. Các thao tác về hình ảnh. - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

c.

thao tác về hình ảnh Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 7.7: Chèn đối tượng hình ảnh vào văn bản - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

Hình 7.7.

Chèn đối tượng hình ảnh vào văn bản Xem tại trang 94 của tài liệu.
II.1. Cấu hình hệ thống để chia sẻ tài nguyên - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

1..

Cấu hình hệ thống để chia sẻ tài nguyên Xem tại trang 99 của tài liệu.
ƒ Nhập Password vào các textbox tương ứng với hình thức chia sẻ đã lựa chọn. - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

h.

ập Password vào các textbox tương ứng với hình thức chia sẻ đã lựa chọn Xem tại trang 101 của tài liệu.
Tạo hình phản chiếu - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên

o.

hình phản chiếu Xem tại trang 115 của tài liệu.
CÔNG CỤ GHI DĨA - Tài liệu hướng dẫn giảng dạy chương trình kỹ thuật viên
CÔNG CỤ GHI DĨA Xem tại trang 115 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan