MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài: 2 4. Phương pháp nghiên cứu: 2 5. Bố cục đề tài: 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC 4 I.1. Lịch sử hình thành 4 I.1.1. Tên gọi và nguồn gốc 5 I.1.2. Các giai đoạn của múa rối nước Việt Nam: 7 I. 2. Đặc điểm 8 I.2.1. Con rối 9 I.2.2. Nghệ thuật tạo hình 10 I.2.3. Sân khấu 12 I.2.4. Nghệ thuật âm nhạc 14 I.2.5. Nghệ nhân múa rối nước 17 I.2.6. Cách thức hoạt động 17 I.3. Một số phường múa rối tiêu biểu 18 I.3.1. Phường rối nước Đào Thục 18 I.3.2. Phường rối nước Đồng Ngư 19 I.3.3. Phường rối nước Phú Đa 20 I.3.4. Phường rối nước Tế Tiêu 21 I.3.5. Phường rối nước Thạch Xá 21 I.3.6. Phường rối nước Chàng Sơn 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÚA RỐI NƯỚC 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 26 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN 27 VÀ PHÁT TRIỂN MÚA RỐI NƯỚC DÂN GIAN. 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học em thực Mọi số liệu trích dẫn thể đề tài hồn tồn trung thực xác Người thực đề tài Đặng Phương Thảo Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tâm cô giáo TS Bùi Thị Ánh Vân thầy cô Khoa Lịch sử, trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Do kiến thức thân hạn chế nên tập lớn em nhiều sai sót, em mong nhận góp ý kiến thầy, để tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2015 Sinh viên Đặng Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Lời Cảm Ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC I.1 Lịch sử hình thành: I.1.1 Tên gọi nguồn gốc .5 I.1.2 Các giai đoạn múa rối nước Việt Nam: I Đặc điểm: I.2.1 Con rối I.2.2 Nghệ thuật tạo hình: 10 I.2.3 Sân khấu: .12 I.2.4 Nghệ thuật âm nhạc: 14 I.2.5 Nghệ nhân múa rối nước: 16 I.2.6 Cách thức hoạt động 17 I.3 Một số phường múa rối tiêu biểu: 18 I.3.1 Phường rối nước Đào Thục 18 I.3.2 Phường rối nước Đồng Ngư 19 I.3.3 Phường rối nước Phú Đa .20 I.3.4 Phường rối nước Tế Tiêu .21 I.3.5 Phường rối nước Thạch Xá 21 I.3.6 Phường rối nước Chàng Sơn .22 TIỂU KẾT CHƯƠNG I .23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÚA RỐI NƯỚC 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG II: 26 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN .27 VÀ PHÁT TRIỂN MÚA RỐI NƯỚC DÂN GIAN 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC .30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Theo Tơ Sanh: “Múa rối loại hình nghệ thuật sân khấu có khả truyền cảm cách cao độ; phối hợp kỹ thuật nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật điều khiển, rối phương tiện chủ yếu Nó có khả tập trung nhiều hình thức nghệ thuật sân khấu khác; phục vụ tầng lớp múa rối có nhiều loại Nhân vật rối trung tâm Người diễn viên điều khiển che giấu kín Sân khấu cần phù hợp với kích thước người rối Múa rối chủ yếu dùng tài người diễn viên điều khiển rối” [6;Tr.32] Nói đến múa rối dân tộc có như: Rối bóng Bali, Indonesia; Bunraku, Nhật Bản; Rối dây, Trung Quốc; Rối đen, Mỹ múa rối nước có Việt Nam Từ xa xưa, người thiên nhiên gắn liền với nhau, hỗ trợ cho Con người biết dựa vào thiên nhiên để sản xuất đồng thời để sáng tạo loại hình nghệ thuật độc đáo Miền đồng châu thổ sông Hồng nôi sinh nghệ thuật múa rối nước Con người nơi hay làm giàu óc sáng tạo Ngồi thời gian mùa màng đồng áng, họ biết dựa vào sông nước để sáng tạo trò giải trí diễn vào dịp lễ hội, ngày vui, ngày Tết, mà bật lên trò múa rối nước Tinh hoa nghệ thuật múa rối nước ngày nhận nhiều ngưỡng mộ bạn bè quốc tế, trở thành sản phẩm nghệ thuật độc đáo Việt Nam Nghệ thuật múa rối nước loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống lâu đời cư dân nơng nghiệp vùng châu thổ sông Hồng Múa rối nước môn nghệ thuật đặc sắc đời từ văn hoá lúa nước Từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước trở thành nghệ thuật truyền thống Và với tuồng, chèo, múa rối nước coi mơn nghệ thuật có vị trí cao nghệ thuật sân khấu dân tộc Hiện công tác bảo tồn nghệ thuật múa rối bước đầu quan tâm Tuy nhiên xã hội ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày tân tiến, đại, nhu cầu giải trí người dân ngày tăng, nhiều người trở nên thờ với nét đẹp truyền thống chí qn tồn Kế thừa phát huy thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, đề tài em giới thiệu tổng quát nghệ thuật Múa rối nước tìm hiểu thực trạng giải pháp để bảo tồn môn nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Qua hàng ngàn năm, múa rối nước trở thành môn nghệ thuật đầy sức hút mang nét độc đáo riêng biệt Bởi lẽ mà múa rối nước nhiều học giả tiếng Tô Sanh, Nguyễn Huy Hồng, Lý Khắc Cung… đề cập cách tương đối cụ thể, chi tiết số sách đây: Cuốn sách “Nghệ thuật múa rối nước” Tô Sanh tập trung nói nguồn gốc hình thành giai đoạn phát triển múa rối nước Cuốn sách “Rối nước Việt Nam” Nguyễn Huy Hồng giới thiệu tổng quan nghệ thuật múa rối nước Việt Nam Cuốn sách “Rối nước châu thổ Bắc Bộ, phục hồi từ đổi đến nay” phân tích khía cạnh phát triển rối nước qua thời kỳ Ngồi có nhiều báo, viết chủ đề khác nghiên cứu khai thác đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài: Múa rối nước vấn đề mang nét khác biệt so với nhiều loại hình nghệ thuật khác, rộng lớn phức tạp, đòi hỏi người nghiên cứu giành nhiều cơng sức thời gian Do tính phong phú đề tài, giới hạn không gian, thời gian lực cá nhân nên phạm vi đề tài này, em bước đầu tìm hiểu khái quát sơ lược lịch sử đặc điểm môn nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu em nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này, có tác phẩm có giá trị Vì vậy, để thực đề tài em sử dụng phương pháp thu thập, sưu tầm tư liệu từ nhà nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu để phục vụ cho đề tài Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề tài em chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan nghệ thuật múa rối nước Chương 2: Thực trang múa rối nước Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển múa rối nước dân gian PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC I.1 Lịch sử hình thành: Múa rối nước đời sớm số nghệ thuật dân gian dân tộc, nghệ thuật xuất muộn số nghệ thuật truyền thống hôm Ở sân khấu tuồng, chèo, cải lương, dân ca kịch, kịch nới, xiếc, ca múa…những người thật dùng thể, hành động, lời nói, tình cảm…của đem biểu diễn, múa rối nước tượng gỗ nhỏ bé, sơ sài Tuy nhiên tượng gỗ mộc mạc bàn tay điều khiển nghệ nhân, kết hợp với khung cảnh mỹ thuật sân khấu với thủy đình, trở nên có tâm hồn, tình cảm Đặc biệt cảm thụ nghệ thuật khán giả nảy sinh phát triển trình thưởng thức nhận thức diễn cách tự nhiên, dễ dàng, dung dị, thoải mái, có tác dụng tiếp thu hình thức giải trí nhẹ nhàng mà sâu lắng, khó quên Múa rối nước sáng tạo độc đáo cư dân vùng châu thổ sông Hồng, manh nha từ công chế ngự, cải tạo nước Rối nước thường diễn vào ngày nông nhàn, ngày xuân, lễ hội Thông qua câu chuyện nghệ sỹ rối nước thể hiện, người xem cảm nhận sắc thái hội làng, gửi gắm vào mơ ước bình dị cho sống Giữa thiên nhiên thơ mộng, khán giả có hội chiêm ngưỡng loại hình nghệ thuật có đất, nước, xanh, mây, gió, có lửa, có khói mờ vương tỏa, có mái đình với hàng ngói đỏ Thật sự hòa hợp độc đáo nghệ thuật, thiên nhiên người Trước thức trở thành nghệ thuật sân khấu, múa rối nước hoạt động nằm phường hội dân gian rải rác khắp thơn xóm, "ni lớn" nhiệt huyết người dân Ngâm bùn lội nước để làm nghệ thuật công việc bình thường thích thú với người Nếu khơng phải người sống ân tình với nước cư dân trồng lúa nước, khó có truyền cảm nồng nhiệt vào hành động nhân vật rối nước Một tiết mục Nhà hát múa rối Thăng Long I.1.1 Tên gọi nguồn gốc Theo Tô sanh: Múa rối nước loại hình nghệ thuật sân khấu múa rối mà chỗ diễn rối mặt nước ao, hồ hay bể rộng Buồng trò người điều khiển nhà cất ao hồ sát mé hồ Người điều khiển, ngâm nước nấp sau mành mành điều khiển rối, thông thường gỗ chất liệu không thấm nước, cách giật dây khua sào có đính rối dây đầu sào, Nước che kín loại que, dây, máy điều khiển bên nước Có nhiều loại rối nước, rối ao, rối bể (người đứng bể cho tay vào điều khiển rối) rối nước phối hơp với rối cạn… Sân khấu nhà hát cố định múa rối nước nhà hai tầng tám mái xây cất gạch ngói, có từ lâu đời Múa rối nước môn nghệ thuật sân khấu nước kỳ lạ thấy Việt Nam [4;Tr.37] Múa rối nước (hình thức dùng rối diễn trò, diễn kịch mặt nước) coi nét văn hóa phi vật thể đặc sắc dân tộc Việt Nam, loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống lâu đời vùng châu thổ sông Hồng thường diễn dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết Ngược dòng lịch sử tìm hiểu đời phát triển loại hình nghệ thuật này, qua số cơng trình nghiên cứu người nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu nghệ thuật Múa rối nghệ thuật Múa rối Việt Nam có từ lâu đời lịch sử, gắn liền với văn minh lúa nước đồng Bắc Bộ Theo nguồn tư liệu khác nghệ thuật Múa rối Việt Nam cho thấy: năm 1121 Múa rối nước đưa vào biểu diễn để mừng thọ vua Lý Nhân Tơng với có mặt quan triều ngày 3, tuần trăng thứ 8, mà minh chứng dòng chữ Hán khắc bia đá cổ có từ triều đại nhà Lý mà đặt chùa Long Đọi, xã Đội Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Trong có đoạn viết: “Thả rùa vàng đội ba núi, mặt sóng dập dờn Phơi mai vân để lộ bốn chân, dòng sơng lờ lững, liếc mắt nhìn lên bờ, cúi xét bầu trời lồng lộng Trông vách dựng cheo leo, dạo nhạc thiều réo rắt Cửa động mở thần tiên xuất Ðều dáng điệu thiên cung, há phải phong tư trần Vươn tay nhỏ dâng khúc Hồi phong, nhăn mày thúy ngợi ca vận tốt Chim quý đàn ca múa, thú lành đội xênh xang" [3] Ngày nay, tiết mục múa rối nước cổ truyền, người ta lại thấy rùa vàng phun nước, nàng tiên với cánh tay mềm mại múa “thần khúc”, cảnh săn bắn mãnh hổ… Từ Rối riêng lẻ số cá thể phát triển thành Phường rối với nhiều tích trò hay, lạ, đẹp mắt đem biểu diễn, thi tài phục vụ nhân dân Từ nghệ thuật Múa rối trở thành thú chơi tao nhã nhân dân đồng sông Hồng đến trở thành loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian gìn giữ, bảo tồn phát huy Như nói, Nghệ thuật Múa rối truyền thống dân tộc Việt Nam đời vào khoảng kỷ XI – XII phật giáo bắt đầu phát triển mạnh nước ta gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh hoạt người nông dân nông nghiệp trồng lúa nước đồng Bắc Với trí tưởng tượng phong phú óc sáng tạo thơng minh cha ơng ta góp phần hình thành nên nghệ thuật Múa rối Đây nét văn hóa truyền thống riêng biệt dân tộc Việt Nam so với nghệ thuật Múa rối quốc gia toàn giới Nhiều đoàn, nhà hát lưu diễn nước ngoài, khán giả khâm phục nghệ thuật độc đáo, khác lạ hấp dẫn, kỳ ngộ hút họ đến xem múa rối nước Tuy nhiên từ năm 1984 đến nay, biểu diễn Rối nước phần lớn khai thác 17 tích trò cổ Về tạo hình chế tác quân rối, Trung tâm tạo hình rối Nhà hát Múa rối Việt Nam sản xuất cung cấp Vì vậy, 17 tích trò qn rối, khơng có khác biệt Xu hướng cách tân, đổi chưa đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng, làm cho Rối nước đặc trưng nghệ thuật So với truyền thống, khơng phát triển, có nguy “biến dạng” nghệ thuật Một nguyên nhân khác việc tuyên truyền, giáo dục thẩm mỹ dân tộc cho công chúng Múa rối nước chưa quan tâm mức, chưa làm cho người ta thấy hết hay, đẹp, độc đáo Múa rối nước dân gian trở nên xa lạ với người Việt Khán giả đến với Múa rối nước phần lớn khách du lịch, người nước ngoài, chiếm đến 80% thị phần khán giả xem biểu diễn Nhu cầu khán giả đến với rối nước thỏa mãn tò mò, khám phá Nhiều nơi Việt Nam, thiếu nhi chưa biết đến Múa rối nước, thành phố, chưa kể đến vùng sâu, vùng xa Để nhấn mạnh thực trạng Múa rối nước Việt Nam nay, ông Viện trưởng Viện Những văn hóa giới, Sêrip Khagiơnađa viết: “Sao lại tưởng tượng hình thức ngơn ngữ sân khấu tầm cở tồn 1000 năm bị lãng quên? Mà thật vượt qua tưởng tượng Múa rối nước Việt Nam không xa rời làng quê cội nguồn họ Cũng có nhiều người Việt Nam chưa xem đến tồn Dẫu vậy, nghệ thuật nghìn năm vượt ranh giới lợi ích, chất lượng mà sáng tạo diễn tả khám phá để đứng vào hàng hình thức quan trọng sân khấu múa rối Những nghệ sĩ Việt Nam khán giả hình thức diễn tả có khơng hai giới Múa rối nước làm giàu cho di sản văn hóa nhân loại, ngăn chặn nguy bị đẩy vào trạng thái ẩn “lãng quên”, diễn đạt ưu tú tài hoa nhân loại” [1;Tr.347] 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG II: Thực tế, Múa rối nước dân gian Việt Nam có xu hướng đại hóa mờ dần sắc, bị tác động chế thị trường, đồng thời không quản lý có định hướng rõ ràng Nhìn chung, Múa rối nước nhiều vấn đề bất cập tồn đọng cần phải xem xét đưa định hướng cụ thể nhằm khắc phục thực trạng 26 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MÚA RỐI NƯỚC DÂN GIAN Múa rối nước dân gian khu vực đồng Bắc tồn phát triển gặp phải điều bất cập Do đó, chương em xin đưa số giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn phát triển Múa rối nước dân gian: Giải pháp đặt để bảo tồn phát triển Múa rối nước dân gian phải tiến hành việc sưu tầm sân khấu Múa rối nước Những năm gần đây, công tác sưu tầm sân khấu Múa rối nước quan tâm hơn, thực chất chưa đáp ứng tầm quan trọng Rất nhiều rối cổ bị đem bán nước ngoài, số lại, có rối mang tuổi vài trăm năm, nằm im làng q, góc đình làng ẩm thấp Những rối nhà mồ Tây Nguyên, làng Đăklăk, Cao Bằng, Hà Tây cần đến người sưu tầm Nếu kéo dài tình trạng này, việc phát huy Múa rối nước gặp nhiều khó khăn từ khâu sưu tầm Giải pháp thứ hai công tác đào tạo Múa rối nước loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, từ xưa tới truyền nghề chính, mà vai trò nghệ nhân quan trọng: Nghệ nhân tạo hình rối, làm máy móc điều khiển rối biểu diễn.Vì phải quan tâm nhiều việc sử dụng nghệ nhân, việc đào tạo lực lượng diễn viên Múa rối nước trẻ Đào tạo phải gắn với thực hành, nghĩa phải tổ chức hoạt động biểu diễn thường xuyên để diễn viên trẻ thực hành, nâng cao kỹ năng, tiếp cận thường xun với cơng chúng Thực tế có số phường Múa rối nước đào tạo xong lớp diễn viên cho biểu diễn buổi báo cáo nghỉ kéo dài khơng tổ chức biểu diễn được, sân khấu Múa rối nước phải thường xuyên đến với quần chúng, đối tượng mà phục vụ nguồn động viên cho nghệ thuật phát triển Bên cạnh cần tăng lượng khán giả đến với Múa rối nước thông qua tăng cường giao lưu, câu lạc bộ, tổ chức thi tìm hiểu Múa rối nước, tích trò, giao lưu với nghệ nhân; Tăng cường chương trình biểu 27 diễn dành cho quan, trường học, lưu diễn vùng sâu, vùng xa nông thôn, tạo hiệu giáo dục nghệ thuật Cùng với việc khai thác, phục hồi biểu diễn tích trò cổ, ngành Múa rối nước cần đẩy mạnh trình xây dựng tiết mục biểu diễn hồn tồn Hai q trình nên tiến hành song song, đồng thời Nếu khoanh việc biểu diễn Múa rối nước 17 trò quen thuộc đến lúc trở nên nhàm chán cho người xem cho người tổ chức Và thế, vơ tình ta làm xơ cứng, nghèo nàn di sản nghệ thuật truyền thống đặc sắc Làm nghệ thuật Múa rối nước đòi hỏi tinh thần sáng tạo nghiêm túc kiên trì Mới mang đặc trưng nghệ thuật Múa rối nước phong cách dân gian truyền thống Ngoài cần quảng bá, tuyên truyền Múa rối nước Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế, kế hoạch cụ thể năm với nước khu vực giới, để tiếp nhận, chủ động giới thiệu, quảng bá Múa rối nước vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nghệ thuật giới, gắn với phát triển du lịch; Tăng cường giao lưu, hội nhập văn hóa thông qua tổ chức biểu diễn Múa rối nước nước ngồi TIỂU KẾT CHƯƠNG III Múa rối nước khơng mơn nghệ thuật mang tính tập thể cao, mà thể độc đáo độc đáo sắc dân tộc Nó sản phẩm văn hóa lúa nước vùng châu thổ Phát huy nghệ thuật Múa rối nước giai đoạn trực tiếp góp phần xây dựng văn hóa Việt đậm đà sắc dân tộc So với loại hình nghệ thuật truyền thống khác, Múa rối nước khai thác trì hoạt động thường xuyên hiệu Mặc dù Múa rối nước chưa khai thác với tiềm Vì chương đề xuất số giải pháp để bảo tồn nghệ thuật Múa rối nước truyền thống Các kiến nghị, giải pháp tập trung vào số vấn đê cốt lõi nhân lực, sản phẩm, công tác tuyên truyền, quảng bá thu hút du khách vấn đề bảo tồn nghệ thuật múa rối nước truyền thống, phục vụ cho phát triển du lịch 28 KẾT LUẬN Nói đến múa rối nước nói đến Việt Nam, múa rối nước Việt Nam đóng góp sáng tạo độc đáo cho giới Múa rối nước chứa đựng giá trị tiềm ẩn đặc sắc Đó giá trị văn hóa – nghệ thuật, thẩm mỹ, kinh tế, lịch sử Trong đó, giá trị văn hóa – nghệ thuật, thể qua yếu tố cấu thành đặc trưng nghệ thuật Múa rối nước: rối, kỹ thuật biểu diễn, kịch bản, ngôn từ, nghệ nhân múa rối, âm giai điệu, sân khấu rối nước…tạo nên nghệ thuật Múa rối nước đầy truyền cảm Chính khả truyền cảm lơi lòng người, rối nước trì sân khấu múa rối truyền thống (với 14 phường rối nước dân gian) sân khấu múa rối chuyên nghiệp (04 nhà hát múa rối) điểm tham quan, bảo tồn (Bảo tàng, khu du lịch sinh thái) Hiện nay, với quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với quan chuyên môn, đơn vị quản lý Nhà nước địa phương, múa rối nước du lịch có quan tâm thuận lợi Ngoài múa rối nước nhận quan tâm từ phía tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, có điều kiện bảo tồn phát huy giá trị Cơ sở vật chất, kỹ thuật hệ thống giao thông, thiết bị phục vụ biểu diễn…ngày đầu tư, thiếu Vấn đề nhân lực thực trạng không nhỏ, đặc biệt sân khấu múa rối nước truyền thống Với kho tàng nội dung phục vụ rối nước phong phú, phường rối có từ 15 - 20 tiết mục Tuy nhiên, việc trùng lặp tiết mục tương đối phổ biến làm giảm tính đặc sắc du khách Các đơn vị rối, ngồi việc tìm tòi học lại vốn cổ qua thời gian bị thất truyền, việc làm khác biệt kỹ thuật biểu diễn, cập nhật tính thời đại kết hợp với truyền thống nhằm đem lại hấp dẫn khác biệt Nói tóm lại, múa rối nước di sản văn hóa đặc sắc Việt Nam Hiện nghệ thuật trình đệ trình cơng nhận di sản văn hóa giới Múa rối nước có vị quan trọng, thể sức hấp dẫn, chỗ đứng vững lòng khán giả, đặc biệt khách du lịch Định hướng phát triển bền vững, phát triển gắn với bảo tồn ưu tiên trọng hàng đầu Bởi với xuất phát điểm từ dân gian, nghệ thuật dân gian truyền thống bảo tồn tốt môi trường tự nhiên, xã hội nơi sinh nghệ thuật Đó làng q, với ngày hội quê hương; với đa giếng nước, sân đình khơng gian thiêng lễ nơ nức hội 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Khắc Cung, 2014, Hà Nội Văn hóa phong tục, NXB Hồng Đức, Hà Nội Hoàng Kim Dung, 2014, Những sắc màu tình u, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phương Dung, 2013, Múa rối nước-một sáng tạo độc đáo người Việt, Vietnamplus, Thông Tấn xã Việt Nam Nguyễn Huy Hồng, 1996, Rối nước Việt Nam, NXB Sân khấu, Hà Nội Vũ Tú Quỳnh, 2014, Rối nước châu thổ Bắc Bộ phục hồi từ đổi đến nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tô Sanh, 1976, Nghệ thuật múa rối nước, NXB Văn hóa, Hà Nội PHỤ LỤC Một số hình ảnh nghệ thuật múa rối nước 30 Một tiết mục múa rối nước nghệ sĩ Nhà hát múa rối Thăng Long biểu diễn Múa Phượng 31 Trò “Đánh cáo bắt vịt” Màn múa “Bát tiên” 32 Màn múa “Đánh bắt cá” Tiết mục Múa Khèn 33 Tiết mục Vũ điệu Tây Nguyên Tiết mục Múa Lục cúng hoa đăng 34 Tiết mục múa Chăm "Rước Trạng làng" 35 Em bé chăn trâu thổi sáo Truyền thuyết Lê Lợi trả Gươm 36 Cảnh đua thuyền tái lễ hội truyền thống Múa sư tử 37 Đốt pháo Múa Rồng 38 39 ... thuật múa rối nước Chương 2: Thực trang múa rối nước Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển múa rối nước dân gian PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC I.1... biệt Việt Nam 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÚA RỐI NƯỚC Qua điều tra diện rộng phường Múa rối nước dân gian, qua kỳ liên hoan Múa rối nước toàn quốc, việc xem xét hoạt động biểu diễn Múa rối nước. .. thuật Múa rối nghệ thuật Múa rối Việt Nam có từ lâu đời lịch sử, gắn liền với văn minh lúa nước đồng Bắc Bộ Theo nguồn tư liệu khác nghệ thuật Múa rối Việt Nam cho thấy: năm 1121 Múa rối nước