1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

kỹ năng cơ bản trong tham vấn

292 641 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 292
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

unicef viƯt nam ủ ban qc gia d©n sè, gia đình trẻ em ban quản lý dự án uniicef việt nam Tài liệu tập huấn kỹ tham vấn (Tài liệu dùng để tập huấn cho tập huấn viên) Nhà xuất Hà Nội 2005 lêi Giíi thiƯu chung vỊ tµi liƯu Tham vÊn mối quan hệ trình, ngời trợ giúp đợc đào tạo để can thiệp cách có chủ ý vào sống ngời khác nhằm hỗ trợ ngời giải mối quan tâm họ để sống có ích Việt nam, hoạt động giai đoạn đầu phát triển thờng bị hiểu nhầm trình ngời trợ giúp đợc đào tạo, đa giải pháp lời khuyên cho ngời khác Nhng thực tế, tham vấn trình tăng cờng lực, nhà tham vấn giúp trẻ nhận thức đợc nguyên nhân sâu xa vấn đề, từ thay đổi cách suy nghĩ, cảm nhận xử để giải vấn đề chúng Tập tài liệu đợc xây dựng nhằm phát triển tham vấn nh công cụ có khả năng, với mục đích hớng dẫn kĩ giúp ngời, đặc biệt trẻ em, vợt qua khó khăn, kĩ định tích cực cải thiện sống họ Tập tài liệu đợc xây dựng kết hợp với hàng loạt khoá tập huấn đợc tổ chức để tạo động lực phát triển cho khái niệm tham vấn; Tập tài liệu đợc biên soạn chủ yếu dựa tài liệu sử dụng khoá tập huấn Một nhóm giảng viên cốt cán từ vùng, miền khác Việt Nam (gồm quận, huyện Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Thanh Hoá, Hng Yên, Lào Cai) tham gia đóng góp vào việc hình thành tập tài liệu Tập tài liệu chứa đựng phơng pháp tiếp cận có sở tham vấn chung nhng đợc xây dựng với mục đích cụ thể nhằm giúp đỡ nhà tham vấn phát triển kĩ tham vấn để làm việc cách có hiệu với trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ban quản lý dự án việt nam - unicef ủy ban dân số, gia đình trẻ em mục lôc LỜI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TAI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU MỘT SỐ GỢI Y KHI BẮT ĐẦU KHĨA TẬP HUẤN Qun I C¸c kỹ giao tiếp tham vấn PHN I: CAC KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG THAM VẤN 12 Bµi ịnh nghĩa tham vấn 12 Bài Các nguyên tắc đạo đức tham vấn 24 Bài Các kỹ thái độ tham vấn 37 Bài Các kỹ giao tiếp không lời 53 Bài Các kỹ giao tiếp lời: Chơng 64 Bài Các kỹ giao tiếp lời: Chơng 77 Bài Mô hình tham vấn năm giai đoạn 90 Bài Giao tiếp với trẻ : Chơng 101 Bài Giao tiếp với trẻ : Chơng 115 PHẦN II: KHAI THAC CAC NHU CẦU CỦA TR 92 Bai ánh giá tình tham vấn 92 Bài Thuyết Mát-xlâu nhu cầu ca ngi: Chng 111 Bài Thuyết Mát-xlâu nhu cầu ca ngi: Chng 122 Bài Quá trình giải vấn đề 124 Quyển II Khai thác nhu cầu, suy nghĩ, cảm xúc hành vi trẻ thực hành tham vấn, hỗ trợ tham vấn, tham vấn nhóm gia đình, giới thiệu tham vấn khủng khoảng PHÂN III: SUY NGHI, CẢM XUC VA HANH VI TRONG THỰC HANH THAM VẤN 138 Bµi 138 Bµi 146 Bµi 158 PHẦN IV: THĂM TRUNG TẦM TƯ VẤN 165 PHẦN V: THAM VẤN NHOM VA GIA ĐÌNH 169 Bµi Tham vấn nhom với trẻ em (Chương 1, & 3) 182 Bµi Tham vấn gia đình (Chương 1, & 3) 197 PHẦN VI: GIỚI THIỆU THAM VẤN KHỦNG KHOẢNG 203 Danh mục s¸ch tham khảo 203 h−íng dÉn sư dơng tµi liƯu CÊu tróc Néi dung tập tài liệu đợc thiết kế nhằm hỗ trợ giảng viên tham gia đào tạo cán tham vấn có hiệu quả, đặc biệt cán tham vấn trẻ riêng biệt, tham vấn nhóm tham vấn gia đình Bộ tài liệu gồm quyển: Quyển I đợc viết cho giảng viên tham gia vào khoá tập huấn giới thiệu kĩ tham vấn cách xác định nhu cầu trẻ Quyển nhằm mục đích giúp nhà tham vấn bớc đầu làm việc có hiệu với trẻ gia đình trẻ Quyển II tập trung nhiều mặt kĩ Quyển nên đợc sử dụng những giảng viên hoàn thành khoá tập huấn tâm lý häc vµ x· héi häc vµ cã kinh nghiƯm lµm việc nói chuyện với trẻ em gia đình Giảng viên sử dụng tập tài liệu cần có kiến thức giảng dạy tập huấn sử dụng phơng pháp tham gia có kinh nghiệm làm việc nói chuyện với trẻ em Mỗi tập tài liệu đợc chia thành học Mỗi đợc sẵp xếp thành chuỗi hoạt động để giảng viên sử dụng trình bày tài liệu Cuối học có phần Kiến thức tham khảo Giảng viên cần tìm hiểu kỹ phần trớc lần tập huấn Mỗi học bao gồm số ví dụ nhằm minh hoạ làm sáng tỏ khái niệm định; Giảng viên nên sử dụng ví dụ (và ví dụ từ kinh nghiệm thực tiễn mình) để giúp học viên nắm đợc kiến thức đợc trình bày(1) Khung thời gian Nội dung tập tài liệu đợc tổ chức có mối liên hệ chặt chẽ, phần đợc xây dựng dựa phần trớc Tuy nhiên, giảng viên chuyển đổi xếp lại số phần định dựa phạm vi thời gian cho phép hay trọng tâm khoá tập huấn cụ thể Vì phơng pháp đào tạo phù hợp với tập tài liệu phơng pháp tham gia, nên giảng viên cần linh hoạt việc phân bổ thời gian cho học Để đạt đợc hiệu cao nhất, khoá học nên đợc tổ chức cách vài tuần vài tháng Ví dụ, nên có khoảng thời gian phần I: Các kĩ thái độ tham vấn phần lại để học viên có thời gian thực hành, kết hợp áp dụng kĩ tham vấn ban đầu học vào công việc cụ thể họ Giảng viên nên dành thời gian sau học: Đánh giá tình (Phần I- Bài II) để học viên có hội xây dựng quan hệ với trẻ sử dụng kỹ tham vấn, giao tiếp ghi chép chuyên môn mà họ vừa học đợc Một số đề xuất cho khoá tập huấn thành công Lựa chọn học viên Theo thông lệ chung, khoá tập huấn nên có tối đa 20 học viên Nếu số học viên đông, giảng viên khó giám sát tiến học viên Lớp học đông khó tham gia thảo luận giảng viên khó xếp cho hoạt động thực hành đóng vai Giảng viên nên điều chỉnh cách tiếp cận cho phù hợp với trình độ nhận thức học viên, đơn giản hoá học cần thiết, đa ví dụ cụ thể minh hoạ cho kĩ Chuẩn bị Giảng viên nên tìm hiểu kÜ néi dung cđa bé tµi liƯu tr−íc tỉ chức tập huấn để đảm bảo nắm đợc kiến thức tài liệu biết cách trình bày, cấu trúc giảng cách tốt Bộ tài liệu tập huấn đợc xem sách hớng dẫn, giảng viên tránh đọc lại tài liệu cho học viên (họ tự làm đợc việc này) mà nên sáng tạo, sử dụng ví dụ để minh hoạ cho quan điểm trình bày Giảng viên nên chuẩn bị tài liệu phát tay kèm theo học lên giấy khổ to in phông chữ to giấy dùng cho máy đèn chiếu để tăng hiệu nội dung giảng Phơng pháp tham gia Một giảng viên có lực tạo bầu không khí học sôi nổi, có hiệu thú vị học viên Phơng pháp tham gia đợc xem cách học có hiệu cho ngời lớn Đó trình thích hợp với tập huấn tham vấn, kĩ tham vấn tơng tác với hiệu qua thực hành hoạt động giảng đọc tập Thay thể nh giáo viên hay ngời hớng dẫn với nghĩa trang trọng, giảng viên tốt cố gắng khai thác xây dựng dựa kinh nghiệm kiến thức học viên (ngời lớn) việc sử dụng phơng pháp tham gia Những giảng viên thành công thờng cởi mở, thông cảm, khuyến khích thảo luận tham gia tích cực tạo hội thực hành cho học viên Trong tập huấn, giảng viên sẵn lòng giúp đỡ học viên trả lời câu hỏi lúc Khi học viên làm việc nhóm nhỏ, giảng viên nên quanh lớp để quan sát hoạt động, góp ý trả lời câu hỏi học viên Hoạt động khởi động Trò chơi hoạt động khởi động phơng pháp giúp học viên sảng khoái khuyến khích hứng thú học viên trớc suốt học Một số trò chơi khởi động đợc bố trí kết hợp với giảng phần giới thiệu Những phần khác hoạt động khởi động, giảng viên tự đa phần khởi động họ yêu cầu học viên tự khởi động (hát hình thức phổ biến) Khung thời gian Khoảng thời gian đợc định lợng đầu học Chú ý ớc lợng, giảng viên nên linh hoạt việc bố trí thời gian Thời gian cho phần phụ thuộc vào phong cách giảng viên mức độ tham gia nhóm, phụ thuộc yếu tố khác Một khoá tập huấn cần cần 10,5 - 11 ngày để hoàn thành nội dung Đánh giá Sau khoá học, việc giảng viên đánh giá mức độ thoả mãn, kiến thức thu đợc từ khoá học điều cần sửa đổi quan trọng Phần phụ lục có hai mẫu đánh giá; Một mẫu nên dùng kết thúc toàn khoá tập huấn; Mẫu lại dùng kết thúc tập huấn phần để từ giảng viên điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp với phản hồi học viên Học viên không ghi tên nhng đợc khuyến khích đa nhận xét trung thực Phần phụ lục gồm số tài liệu phát tay bổ sung cho học viên nội dung tài liệu ****** Quan trọng cả, nhiệt tình trình bày nội dung giảng! Bạn đóng góp vào việc xây dựng kiến thức hỗ trợ việc cải thiện sống nhiều trẻ em gia đình số gợi ý để bắt đầu khoá tập huấn Chú ý: Bài học đợc sử dụng để giới thiệu khoá tập huấn tham vấn tài liệu Những hoạt động đợc giới thiệu mang tính gợi ý, bạn lựa chọn để làm cho nội dung thích hợp với kinh nghiệm Mục tiêu Thiết lập không khí làm việc cởi mở, thân thiện học viên cảm thấy thoải mái, tự nhiên để chia sẻ kiến thức kinh nghiệm Để học viên làm quen với vui vẻ, không sợ hãi Giới thiệu mục tiêu, lịch trình khoá học yêu cầu học viên chia sẻ mong đợi từ khoá học Thiết lập nội quy để khoá tập huấn đợc suôn sẻ Tổng thời gian: Kho¶ng tiÕng 15 I Giíi thiƯu (30 phót) Bắt đầu việc chào đón nồng nhiệt tham gia học viên vào khoá học Giới thiệu thân ngời đồng giảng/trợ giảng (nếu có) Tóm tắt ngắn gọn với học viên kiến thức chuyên môn, kỹ kinh nghiệm bạn ngời đồng giảng Mời học viên đặt câu hỏi bạn (bao gồm thông tin cá nhân bạn bạn thấy thoải mái) Để bầu không khí trở nên thoải mái hơn, khuyến khích học viên tự đoán câu trả lời cho câu hỏi họ Yêu cầu học viên tự giới thiệu Có nhiều cách, cách tốt mà bạn dùng phơng pháp phá băng, phơng pháp khuyến khích gây cời học viên Hoạt động gợi ý Trò chơi ghép hình: Trớc khoá học, cắt số hình khác tơng đơng với nửa số học viên Cắt hình thành hai nửa giống nhau, phát nửa cho học viên cách ngẫu nhiên Sau yêu cầu học viên quanh lớp để tìm ngời có nửa với Khi học viên tìm đợc ngời có nửa với mình, vấn ngời cách ngắn gọn sau 10 phút học viên giíi thiƯu vỊ ng−êi cã nưa gièng m×nh tr−íc líp Những phong bì: Phát phong bì cho học viên Yêu cầu học viên viết tên lên phong bì vẽ hoạ nhỏ minh hoạ cá tính họ Sau dán phong bì lên tờng Đặt giấy nhỏ lên bàn, trớc lớp Giải thích với học viên họ dùng giấy để viết ý kiến phản hồi học viên khác bỏ chúng vào phong bì học viên suốt khoá học II mong đợi (30 phút) Hoạt động gợi ý Yêu cầu học viên lấy giấy bút, dành vài phút để viết điều cá nhân họ mong đợi từ khoá học (hoặc bạn chia học viên thành nhóm nhỏ, phát giấy to, bút cho nhóm yêu cầu học viên đa mong đợi từ khoá tập huấn theo nhóm) Sau học viên kết thúc, ghi câu trả lời học viên lên tờ giấy to thu kết nhóm, tổng hợp dán tờ giấy lên tờng phòng để học viên tham khảo cần thiết Phát Lịch học cho học viên (xem tài liệu 1.1) thảo luận qua nội dung lịch trình với học viên Giải thích với học viên lịch học linh hoạt thay đổi III Nội quy (15 phút) Hoạt động gợi ý: Yêu cầu học viên đa số nội quy nhằm giúp khoá tập huấn đợc tiến hành suôn sẻ Yêu cầu học viên tình nguyện ngời đồng giảng ghi nội quy vào giấy to Dán tờ giấy lên tờng phòng để học viên tham khảo cần thiết Bổ sung nội quy bạn cần (xem gợi ý dới đây): Nội quy: Học viên nên tham gia tích cực vào khoá học Đặt câu hỏi lúc Không nói chuyện với ngời bên cạnh Tôn trọng ý nghĩ quan điểm ngời khác Cởi mở không phủ nhận kiến thức với bạn Tham gia buổi học Giải thích với học viên phơng pháp giảng dạy suốt khoá tập huấn Phơng pháp tham gia Nó khác với phơng pháp đào tạo truyền thống mà học viên quen thuộc Khoá học dựa phơng pháp hoạt động có định hớng phơng pháp tham gia Học viên đợc khuyến khích chia sẻ kiến thức kinh nghiệm họ có theo khả Lịch trình mẫu: Tập huấn tham vấn Thành phố X, ngày X Chủ đề : Các kỹ giao tiếp không lời lêi tham vÊn 8:00 - 8:15 15 8:15 - 8:30 15 8:30 - 9:30 60 9:30 - 9:45 Hoạt động khởi động Nội dung hoạt động Hát Minh hoạ không lắng nghe Minh hoạ Các kỹ giao tiếp không lời Trình bày hoạt động nhóm lớn 9:45 - 10:00 15 phút 10:00 - 10:30 30 phút Hoạt động khởi động Các kỹ giao tiếp lời Giao tiếp hai chiều Trình bày minh hoạ 10:30 - 11:30 60 phút 11:30 - 13:30 Hoạt động nhóm nhỏ Thực hành đóng vai 14:50 - 15:10 20 15:10 - 16:10 60 16:00 - 16:30 30 phút Hoạt động khởi động Kết hợp kỹ Bài thơ: Nếu trẻ em sống trẻ em học Các tiểu phẩm Mẫu đánh giá Thời gian 10 chủ đề tập huấn Giải lao ăn tra Kết thúc Những câu không phù hợp nhà tham vấn Yêu cầu, đạo lệnh Đó việc nói trẻ làm gì, lệnh đa yêu cầu cho trẻ: Đừng phàn nàn nữa! Điều cháu nên làm Cảnh báo, đe doạ hay hứa hẹn Đó việc nói với trẻ hậu xảy ra, đón nhận/gánh chịu (phần thởng hay trừng phạt) trẻ làm điều Nếu cháu làm chuyện đó, cháu phải hối tiếc. Thêm câu nh nữa, bỏ đi. Cháu không nên làm chuyện cháu biết điều tốt đến với cháu. Nếu cháu bình tĩnh lại, lắng nghe cháu. Thuyết giáo, răn dạy, nên Nêu điều viển vông, thẩm quyền nh thật đợc chấp nhận: Cháu nên thực nh . Cháu nên làm việc . Cháu không nên cảm thấy nh . Khuyên bảo, đa giải pháp hay gợi ý Đó việc nói trẻ giải vấn đề nh nào, đa lời khuyên hay đề xuất câu trả lời hay giải pháp cho vấn đề họ Hãy đợi vài năm trớc đa định đó. Tôi đề nghị cháu nói với mẹ cháu việc đó. Hãy kết bạn với đó. Giảng, dạy, đa phản biện logic Cố gắng tạo ảnh hởng đến trẻ kiện, phản biện thông tin logic cho quan điểm mình: Kết thúc khóa học có lẽ trải nghiệm tuyệt vời mà cháu có. Cháu phải học cách hoà thuận với ngời khác. Nếu trẻ biết chịu trách nhiệm với việc nhà, chúng trở thành ngời lớn có trách nhiệm Phán xét, phê bình, bất đồng hay đổ lỗi Đa phán xét hay đánh giá tiêu cực trẻ: Cháu nghĩ cha rõ ràng. Đó quan điểm cha chín chắn. Cháu sai chuyện đó. 224 Tôi tranh luận với cháu chút Thoái thác, lng, mỉa mai, hài hớc, lái sang hớng khác Cố lái sang vấn đề khác - thoát khỏi vấn đề, lờ ®i, ®Èy vÊn ®Ị sang mét bªn: “Quªn chun ®ã đi. Hãy không nói chuyện lúc này. Tiếp tục nói chuyện vui hơn. Chúng ta kết thúc chuyện trớc rồi. Hậu chủ yếu phản hồi theo cách trên: Tất phản hồi chứa đựng rủi ro làm đổ vỡ nói chuyện làm tổn thơng mối quan hệ Đó câu mà nhà tham vấn chuyên nghiệp phải tránh (chúng mang tính phi liệu pháp, phá huỷ) Hầu hết câu ngụ ý mong muốn thay đổi, kiểm soát, chỉnh sửa ngời khác Chúng chuyển tải nội dung, Tôi không chấp nhận cháu nh thân cháu. Nhà tham vấn làm việc với hành vi khuôn khổ chấp nhận, nhng câu thể không chấp nhận Một số phản hồi tớc quyền có trách nhiệm với vấn đề cá nhân Ví dụ: trách nhiệm nghĩ vấn đề hay trách nhiệm tìm giải pháp Chúng chuyển tải nội dung: Tôi nghĩ cháu khả tự giải vấn đề, để làm điều đó. Một số phản hồi gây phản ứng tự vệ, chống đối, không vừa lòng Tất câu chứa nội dung tiềm ẩn nh: Tôi không tin cháu. Tôi nghĩ lỗi cháu. Tôi nghĩ cháu không thông minh tôi. Cảm xúc cháu không phù hợp. Cháu sai tồi tệ. Tôi không thực quan tâm đến việc cháu cảm thấy nào. Tôi nghĩ cháu hiểu nhầm chuyện. Một số câu hàm chứa rủi ro làm ngời khác không nói chuyện câu hỏi/câu kể khơi gợi cảm thôNG Có HIệU QUả Đôi nhà tham vấn có xu hớng sử dụng lặp lặp lại câu thông cảm; Ví dụ: Cháu cảm thấy _ _ Các câu giống nhau, lặp lặp lại nghe thiếu tự nhiên thiÕu ch©n thËt Ng−êi nghe cã thĨ sÏ tËp trung vào kỹ thuật tập trung vào nội dung chuyển tải Bảng liệt kê sau cụm từ câu hỏi giúp nhà tham vấn làm phong phú vốn câu biểu cảm câu phản ánh tham vấn Anh/chị nên ôn lại sử dụng thờng xuyên câu sau công việc mình: Có vẻ nh Cháu thờng cảm thấy Nó nh, với cháu Nói cách khác Vậy giới cháu nơi cháu Đôi cháu 225 • • • • • • • • • • Cháu đánh giá cao Vậy theo cháu Điều cháu cảm thấy lúc Điều làm cháu cảm thấy Hình nh nghe thấy cháu nói Nếu nghe Theo tôi, dờng nh cháu nói rằng, Cháu Tôi nghe cháu nói cháu Tôi đoán điều nghe thấy Tôi không tán thành với cháu nhng Tôi nghe cháu nói: có không? Tôi băn khoăn, có phải cháu bày tỏ lo lắng Tôi cảm thấy, có lẽ Tôi nhận thấy cháu Tôi nhận thấy cháu cảm thấy Theo cháu nh Tôi hiểu Theo hiểu, cháu cảm thấy Những câu hỏi mở có hiệu Cháu cảm thấy chuyện đó? Cháu nghĩ hớng phát triển việc nh nào? Cháu cảm thấy việc xảy ra? Cháu định giải thích chuyện với ? Sống với bố mẹ cháu cảm thấy nào? (Anh/chị em, bố mẹ, bạn bè) cháu cảm thấy việc này? Cháu định ? Cháu cố gắng làm gì? Cháu muốn điều xảy ra? Cháu xem xét gì? Cháu cho nào? Cháu nghĩ điều xảy cháu nói với cô ấy? Cháu thử làm gì? Cháu thực muốn làm cháu chọn lựa? Điều tồi tệ xảy gì? Điều quan trọng cháu? Chuyện xảy nào? Theo cháu cháu làm chuyện đó? Theo cháu lúc thời điểm tốt để nói chuyện đó? Khi cháu gặp lại anh ấy/cô ấy? Cháu nhận ? Khi cháu muốn ? Khi cháu ? Cháu tìm giúp đỡ đâu? Cháu nghe thấy điều đâu? Cháu đâu? Cháu đâu cháu bỏ đi? Nơi tốt để cháu ? Những câu hớng cho trẻ giải thích rõ ràng Cháu cảm thấy chuyện xảy ra? 226 Cháu cảm thấy cô ta làm/nói nh vậy? Cháu xem xét rồi? Còn cách khác cháu thực hiện? ý tởng đến đâu? Hậu gì? Cháu có thờng làm việc không? Liệu ý tởng có ý tởng khác không? Đó có phải cháu tự chọn lạ không? Cháu có cảm thấy phải chọn lựa không? Cháu có vui mừng điều không? Lý hành động cháu gì? Điều quan trọng nh cháu? Sao cháu biết điều đúng? Đó có phải thứ cháu coi trọng không? Có phải cháu nói (nhắc lại câu nói)? Cháu có sẵn lòng kể với bạn chuyện không? Cháu có lặp lại chuyện không? Cháu coi trọng nh (sự riêng t, tự do, bạn bè ) mình? Có phải cháu nói hay có phải cháu mong muốn cháu có thể? Chúng ta phải chịu trách nhiệm làm nh nào? Cháu có lý để tiếp tục làm chuyện không? Cháu cảm thấy điều lâu cha? Những điểm tốt lựa chọn cháu? Tôi làm để thực ý tởng đó? Đó a thích cá nhân hay xu chung khiến cháu định làm điều đó? Những điều cháu nói có quán với điều cháu nói trớc không? Từ Values and Teaching: Raths, Harmin, Simon 227 Những nhận thức trẻ em chết Dới mô tả cụ thể nhận thức trẻ em chết độ tuổi khác (Ghi chú: Trẻ phát triển với mức độ khác không phù hợp với phân loại cách tuyệt đối Đồng thời, đặc điểm văn hóa khác làm cho nhận thức trẻ chết cách chịu đau khổ khác Nên nhớ rằng, đứa trẻ chịu đau khổ thể kết hợp triệu chứng tâm lý phản ứng mặt tâm lý hành vi.) Do có nhiều thuyết nhận thức trẻ chết nên cần phải hỏi trẻ để trẻ diễn giải xảy nhằm giải vấn đề theo trình độ hiểu biết cách phù hợp Trẻ 3-5 tuổi Trẻ em độ tuổi không chấp nhận chết bất biến, quy luật; Chúng thờng sợ bị chia li từ bỏ chết Trẻ thờng giận buồn bã biết tin không nhà Chúng thờng hỏi câu nh: Bao ông nội về? Trẻ 6-9 tuổi Trẻ em độ tuổi bắt đầu hiểu chết cụ thể thay đổi đợc Sau chết ngời thân, chúng sợ bóng tối sợ phải Chúng nhận thức đợc thể ngời bị huỷ hoại, nhng tin tinh thần sống Việc nói chuyện cởi mở với trẻ độ tuổi nhằm làm rõ quan niệm lệch lạc làm giảm nỗi sợ hãi hữu ích Hãy khẳng định lại với trẻ chúng đợc chăm sóc chấp nhận trình độ nhận thức chúng cần phải có nhìn cụ thể chết Trẻ 10-14 tuổi Trẻ bắt đầu hiểu chấp nhận giải thích chín chắn thực tế chết với quan niệm kết thúc điều tránh khỏi Chúng phát triển dần khả độc lập thân, tách khỏi bố mẹ nhng cha trở thành cá nhân độc lập cách toàn diện Kết là, chết, đặc biệt chết ngời bạn lứa gây nên nỗi đau đớn trầm trọng nỗi lo sợ cho an toàn thân Trẻ em độ tuổi không sẵn lòng chấp nhận chúng chết Trẻ 15-18 tuổi Thanh thiếu niên nhận thức đợc vấn đề xã hội phức tạp Chúng phát triển đến mức độ suy nghĩ trừu tợng có xu hớng phản ứng lại, đặc biệt chết đó, hình thức kịch tính, với lệ thuộc vào lễ nghi biểu đợc cá nhân hoá Năng lực tiềm tàng chúng tuôn trào phản ứng chúng khó đoán trớc đợc 228 Gợi ý cách thức an ủi trẻ Để an ủi đứa trẻ chịu đau buồn Hãy Hãy thể quan tâm tự nhiên anh/chị thể đau buồn theo cách theo ngôn ngữ anh/chị Hãy Cùng trẻ dạo, đọc sách nói chuyện Hãy lắng nghe Đảm bảo rằng, bạn có kỹ giao tiếp mắt tốt Sử dụng từ ngữ đơn giản trực tiếp Cho phép trẻ thể rồ dại hay thể tình cảm khác Hãy giải thích việc Cung cấp thông tin điều sửa xảy Hãy giữ lời hứa với trẻ Hãy để ý nghĩ thân dễ đoán tốt Hãy an ủi trẻ Đừng suy diễn điềm tĩnh bề trẻ thể trẻ không đau đớn Nếu có thể, ngời mà trẻ bộc bạch tâm t chia sẻ vui buồn Để an ủi ngời lớn đau khổ Hãy lắng nghe Những ngời đau khổ thờng cần nói trống rỗng xảy bÊt ngê ®êi hä H·y ®Ĩ cho hä biết bạn mong đợc nghe trải nghiệm họ Đừng ép buộc họ nói chuyện; Hãy ngời đau khổ dẫn dắt câu chuyện Đừng cố gắng yêu cầu ngời đau khổ nói lên cảm xúc họ Hãy hỏi (với thăm dò) nhng thừa nhận bạn đợc biết mà ngời ta nói với bạn Hãy khuyến khích ngời trì hoãn định quan trọng Những chờ đợc nên đợi đến lúc giai đoạn đầu nỗi đau khổ sâu sắc qua NÊN Hỏi Thật anh/chị làm gì? Cần nhớ bạn dứt bỏ đợc nỗi đau ngời nhng bạn chia sẻ nỗi đau với họ họ cảm thấy bớt cô đơn Để cho quan tâm lo lắng thực bạn thể Gọi trẻ tên Đối xử với vợ, chồng cách công Chẳng hạn, sau chết con, ngời bố ngời mẹ cần hỗ trợ nh Chấp nhận trạng thái tình cảm họ Bạn có mặt để xét đoán Hãy nhạy cảm với việc thay đổi tâm trạng Để cho họ nói chuyện ngời qua đời chừng mực mà họ muốn Nói phẩm chất đặc biệt đáng quý ngời qua đời 229 KHÔNG NÊN Không nên tránh ngời đau khổ họ cảm thấy không nơi nơng tựa hay cảm thấy không thoải mái, hay nói Không nên thay đổi đề tài nhắc đến ngời mà họ yêu không Đừng đẩy ngời ta qua giai đoạn đau buồn; nỗi buồn đau cần nhiều thời gian để hàn gắn họ không quên Đừng khuyÕn khÝch hä dïng thuèc hay ®å uèng cã cån Đừng hỏi họ cảm thấy nh bạn không sẵn lòng lắng nghe Đừng nói với họ bạn biết họ cảm thấy nh Đừng nói với họ điều họ nên làm hay nên cảm thấy Đừng cố tìm điều có tính tích cực chết ngời Đừng giả định chết cấm đoán nụ cời Sẽ có niềm vui ký ức với ngời Tránh câu sáo rỗng nh: Hãy can đảm lên, đừng khóc; Đó may mắn; Hãy tiếp tục sống bạn Đây ngày tận thế; Bạn phải mạnh mẽ lên; Bạn thật can đảm; Bạn trẻ Bạn vợt qua; Thời gian hàn gắn Chăm lo cho thân Khi làm việc với ngời đau khổ, điều quan trọng họ phải thực quan tâm đến thân mặt thể xác tinh thần Có ngời hỗ trợ trở nên gắn bó việc cố gắng sửa chữa vấn đề mà gia đình gặp phải Điều làm suy yếu lực tâm lý cần để làm việc hiệu với gia đình trải qua buồn đau Việc nhận rằng, có quà để chia sẻ với hữu ích, chẳng hạn quà hữu đó, thấu hiểu, yêu thơng quan tâm Trở nên lệ thuộc vào việc ngời khác nhận đợc quà nh làm cho đau buồn thất vọng Đồng thời, việc chăm sóc thân thờng xuyên cách đặt giới hạn, tự đối xử cách đặc biệt hàng ngày hồi phục, th giãn biết ơn sống điều quan trọng Lúc cần đợc quan tâm Có lúc việc trải nghiệm nỗi đau khổ mãnh liệt cá nhân/ gia đình cần đợc tham vấn hỗ trợ nhiều Những manh mối nỗi đau khổ phức tạp bao gồm: Thiếu săn sóc thân Kiểu hành vi bất thờng báo động Đe dọa tự hay cố gắng tự Nhiều mát đến độ bị áp chế Sự rút lui suy sụp nghiêm trọng Lạm dụng thuốc Những thay đổi cực đoan lối sống Những trở ngại cho việc hồi phục Xã hội đặt quan niệm sai lầm đau khổ, mát làm cản trở trình hồi phục phát triển sau bị mát Chẳng hạn, gia đình bạn bè phát biểu rằng: Cháu phải mạnh mẽ lên; Bạn phải tiếp tục sống; Việc ngời chịu đựng thật tốt 230 Những câu nói sáo rỗng nh giúp cho ngời phát ngôn chúng nhng hữu ích ngời bị mát Những quan niệm sai lầm khác cho việc bày tỏ cảm xúc, trừ đám tang, không thích hợp, hay trình hồi phục đạt đợc sau thời gian không hợp lý Những quan niệm sai lầm khác ám ngời đau buồn xử lý không thoát khỏi nỗi đau, cời, chơi làm việc có hiệu Nên tránh quan niệm sai lầm cách thức xác định trớc trình đau khổ khác diễn nh Một cá nhân có khác biệt cá tính văn hóa theo cách mà ngời đơng đầu với mát; Bạn bè cần ủng hộ gia quyến ngời việc lấy lại cân sống cách họ Chiến lợc hàn gắn vết thơng lòng ®Ĩ gióp ®ì gia ®×nh ®ang ®au khỉ Khi tham vấn với ngời bị mát, thực công việc sau quan trọng: Nhận thức đợc vấn đề cá nhân xung quanh mát Điều có nghĩa nhận thức đợc nỗi sợ hãi, thái độ lòng tin đau khổ Chẳng hạn, cá nhân tin rằng: Chúng không nói đau buồn trớc công chúng, ngời gặp khó khăn việc giúp đỡ gia đình, ngời cần giải toả đau cởi mở, chia sẻ nỗi đau buồn xúc động mãnh liệt Thừa nhận nỗi đau khổ gia đình Đánh dấu trải nghiệm họ đau Hãy để họ biết họ có quyền bày tỏ nỗi lòng Hãy có mặt Sự diện ngời điều giá trị ngời đau khổ Đôi nắm tay đó, ôm lấy họ hay đơn giản thừa nhận: Đây điều nặng nề bạn đủ để hỗ trợ ngời đau khổ Hãy lắng nghe Những ngời đau khổ cần chia sẻ nỗi đau với ngời khác, ngời không phán xét họ hay khuyên bảo, gợi ý Lắng nghe nói nói lại chuyện quà vô giá với họ việc giúp đỡ họ trấn tĩnh giải toả nỗi đau Để họ đợc đau khổ Nói với gia đình ®au khỉ r»ng viƯc thĨ hiƯn c¶m xóc ®au khỉ quan trọng, nhng có cách thể nỗi đau mà khả hồi phục nhiều Chẳng hạn, ngời bố/mẹ giận biết cách để thể giận công việc chân tay nh làm nội trợ, viết th hay khóc thét lên gối Chìa khóa vấn đề giúp đỡ ngời đau khổ tìm thấy cách thức mang tính xây dựng để giải toả cảm xúc đau khổ cảm xúc giày vò ngời khác Hãy tăng cờng khuyến khích nhóm hỗ trợ Các nhóm hỗ trợ cho gia đình hội để chia sẻ nỗi đau với ngời khác trải nghiệm mát Hãy khuyến khích trẻ tham gia vào tất gợi ý Bằng việc dạy cho trẻ cách đơng đầu với nỗi đau mát sớm đời, dạy cho trẻ hiểu đợc buồn đau trớc mát phần tránh khỏi sống tơng lai chúng; mát nh chuyển nhà, ly dị, quan hệ bị phá vỡ hay chết ngời gần gũi, vật yêu thơng Trẻ cã thĨ vÏ hay viÕt th− cho mét ng−êi anh/chÞ bị ốm để thể tình yêu quan tâm Khuyến khích gia đình viết th ®Õn cho ®ã ®· qua ®êi hc ®ang èm Họ thờng xuyên thể nhiều tình cảm cha đợc giải th th th không gửi Tất cá nhân hay gia đình đau khổ cho biết họ cần từ phía giai đoạn đau khổ đời họ Những cá nhân bị mát nhắc nhở thực quan trọng có ý nghĩa đời 231 Sự buồn đau Chúng với: • • • • • ta còng tr¶i nghiƯm nhiều mát đời Những mát Các quan hệ Công việc nghề nghiệp Sức khoẻ Sự phân ly Sự sở hữu Thiên tai Bạo lực tội phạm Cái chết Sự trải nghiệm nỗi đau khổ thể dới nhiều góc cạnh trẻ em gia đình Họ bị thách thức thay đổi, rối loạn, bệnh tật, chết hi vọng giấc mơ Đau khổ trình không dễ đợc thừa nhận xã hội, đặc biệt trải nghiệm đau khổ chết cho dù đau khổ thờng phần tách rời hầu hết tất thay đổi sống trải nghiệm Những gia đình thừa nhận nỗi đau khổ họ học cách lành mạnh để thể nỗi đau mình, tự hoá lực tình cảm nhằm tập trung vào sống thách thức phía trớc Đau khổ giải toả lành mạnh thờng tìm thấy cách thể qua giận dữ, lạm dụng trẻ em nhãng trẻ, lạm dụng thuốc, ốm đau cách phá hoại nỗ lực giúp đỡ ngời khác Đau khổ trải nghiệm cá nhân mát Khóc lóc tiếc thơng, phơng diện đau khổ đợc thể Nó chia sẻ thể nỗi đau Đôi khi, việc phân biệt hai thứ hữu ích để hiểu rõ có cá nhân xã hội có quyền đau khổ nhng không đợc khóc lóc tiếc thơng Việc ghi nhớ mát cần đợc đau khổ cách quan trọng Đau khổ phản ứng thông thờng việc mát thứ hay mà quan tâm Chúng ta dành nhiều tình cảm cảm xúc đau khổ mãnh liệt nhiêu Bất kể bạn việc làm, vật nuôi, sức khoẻ, ngời yêu thơng hay thứ mà bạn có, bạn trải nghiệm đau khổ với nhiều mức độ, nhng với chết ngời yêu thơng cảm xúc đau khổ trở nên mãnh liệt Đau khổ trình, xấu, tốt, sai Thông thờng đau khổ có tính tuần hoàn thờng có cân đau đớn khuây khoả, nỗi đau khổ lớn lên Hãy cho ngời ®au khỉ thêi gian bëi kh«ng cã mét sù kÕt thúc cụ thể cho trình Sự đau khổ ngời ngời khác nhau, không có khả xét đoán cách mà ngời ta đau khổ hàn gắn vết thơng Đó lý mà giai đoạn cuối chấp nhận cuối đạt đợc vào thời gian dự đoán đợc Đau khổ trình Đó công việc phải làm để tới gọi mát Đau khổ tình cảm riêng lẻ mà phức hợp cảm xúc đợc 232 diễn tả qua nhiều hành vi suy nghĩ Do có nhiều cách diễn tả nỗi đau khổ nên có nhiều cách giải chúng Các nhân tố đau khổ Sự phản ứng phổ biến tin hay mát sốc Có thể suy sụp thể, lặng ngời khép Có thể nói họ cảm thấy chết lặng, tê liệt vô cảm, trống rỗng Tâm trí phản ứng trớc thật chịu đựng đợc không Điều gây phủ nhận cảm xúc đớn đau buộc cố tin chúng không thực tế mát cha xảy Sớm muộn thật quay trở lại với cảm xúc khác Cảm xúc nỗi tuyệt vọng, buồn bã cô đơn nhấn chìm Cần nhớ rằng, sau trẻ em, ngời phải chịu buồn đau thể loạt triệu chứng sinh lý phản ứng hành vi tâm lý Bởi có nhiều phản ứng có nhiều thuyết quan niệm trẻ chết, nên việc yêu cầu trẻ diễn tả điều xảy để ®èi mỈt víi vÊn ®Ị ë møc ®é nhËn thøc phù hợp hữu ích Quá trình khác ngời khung thêi gian chung Mét sè ng−êi ph¶i tr¶i qua giai đoạn nhiều lần, bị sa lầy số chặng phải trải nghiệm nhiều giai đoạn thời điểm Đau khổ trình tự nhiên bình thờng sống Nó phản ứng thể, tình cảm, tinh thần tâm lý Đau khổ cách lành mạnh để chấp nhận mát hớng tới tơng lai Nó giúp đối mặt với thực tế mát để hồi phục lớn lên qua trải nghiệm Thể đau khổ khác ngời ngời nhng tất tuân theo khuôn khổ chung Hiểu trình đau khổ điều quan trọng Không kể loại mát đợc trải nghiệm, chúng phải trải qua trình giống nhau, dù độ dài cờng độ trải nghiệm khác Các giai đoạn đau khổ không cần thiết phải diễn theo trình tự định Một cá nhân chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác Không có mức thời gian đợc đặt cho giai đoạn Để đạt đợc mức độ chấp nhận vài tháng vài năm Các giai đoạn đau khổ Theo nhà tâm lý ngời lớn trải nghiệm mát qua trình đau khổ với giai đoạn sau: Phủ nhận: + Cảm thấy khiếp sợ không nơi nơng tựa + Sợ hãi điều xảy ngời yêu thơng thân + Phát triển triệu chứng thể + Giấc ngủ bị xáo trộn Tức giận: + Bực tức thân ngời khác + Thể thái độ thô lỗ không hợp tác + Có thể trở nên giận ngời cố giúp Sự suy sụp: + Cảm thấy trống rỗng + Không vui khóc nhiều + Thơng cảm hay tìm kiếm ngời/vật + Rút lui, câm lặng 233 - Sự mắc lỗi: + Tự trách mắng thân mát + Giảm lòng tự trọng + Có thể tìm cách tự trừng phạt thân Chấp nhận: + Đã trải nghiệm ly biệt mát đơng đầu + Cảm thấy có hy vọng + Tổ chức lại sống tập trung vào Phản ứng đau khổ ngời trởng thành đa dạng, phong phú với mát đợc cha đợc giải Cần phải nhớ yếu tố văn hoá đóng vai trò quan trọng việc thể giải trải nghiệm chết nh Các nhân tố hồi phục Sang trình hồi phục, ngời đau khổ trải nghiệm nhiều phản ứng Một số phản ứng sau đợc trải nghiệm nhiều lần: Phủ nhận, sốc chết lặng - phản ứng ngăn ngời đau khổ khỏi mát, bảo vệ đợc họ tránh khỏi bị áp chế mặt cảm xúc Giải toả tình cảm - phản ứng kèm theo thừa nhận phơng diện khác mát, chúng thờng liên quan đến nớc mắt chúng thờng quan trọng trình phục hồi Sự suy sụp phản ứng - cảm xúc tự nhiên cao nỗi buồn (chẳng hạn, cảm xúc cô đơn, cách biệt, vô vọng, tự thơng xót thân v.v ) xảy ngời ta nhận cách rõ ràng phạm vi mát §èi víi nhiỊu ng−êi, sù suy sơp ph¶n øng phần trình cần thiết bên mát mà ngời đau khổ phải trải qua trớc cải tổ sống Hoảng hốt - cảm xúc bị ám ảnh, lẫn lộn, xoay xở chí tin có điều xảy với thân Sự thơng xót - gắn liền với m¸t (cã thĨ qua mét c¸i chÕt, mét sù sơp đổ quan hệ hay khả năng) Một ngời đau khổ bị ám ảnh với suy nghĩ ngời phải thực khác để không bị mát hay để chuyện trở nên tốt Điều hữu ích ngời muốn làm cho chuyện có ý nghĩa tình mình, nhng điều dẫn đến cảm xúc không thực tế thơng xót hay mặc cảm tội lỗi Sự giận - phản ứng thờng xuyên với nhận thức bất công bất lực Một mát lớn đe doạ tin tởng ngời đau khổ thân họ hay sống nói chung Theo (thờng hoang mang ngời đau khổ), họ cảm thấy giận không với ngời đợc coi có trách nhiệm mát trờng hợp chết mà với ngời ngời Nhu cầu nói chuyện - nhằm ghi nhận đến chấp nhận ảnh hởng mát, ngời đau khổ thể tình cảm, kể chuyện, chia sẻ ký ức lặp lặp lại với nhiều ngời khác Bệnh tật thể - phản ứng lại căng thẳng mặt tâm lý đau khổ gây ra, nhiều ngời có xu hớng mẫn cảm với hàng loạt bệnh tật thời gian từ đến 18 tháng sau mát (nh cảm, buồn nôn, cao huyết áp v.v ) Sa lầy Có nhiều điều cản trở vợt qua đau buồn Một số ngời sa lầy suốt chặng đờng đến chấp nhận Thay vào bị bỏ lại với đau 234 buồn dai dẳng mà không dịu đi, không lắng xuống không kết thúc Điều xảy không thừa nhận chấp nhận mát, không sẵn sàng bỏ qua không nghĩ đến ngời hay vật quan tâm dù sức khoẻ, ngời yêu thơng nghề nghiệp Tại lại sa lầy? Một số ngời sớm trải qua mát đầy đau thơng đời mà họ cha vợt qua Đối với họ, mát có mối liên hệ với tất tình cảm dây da mà họ cha giải Có thể nhiều mát xảy nối tiếp nhau, chẳng hạn nh ngời thân vòng tháng, hay bị bạn bè, gia đình hay vợ/chồng ruồng bỏ Do giải mát nỗi đau đớn kết hợp mãnh liệt Một số ngời, nhiều lý khác nhau, có thời gian khó khăn phải đơng đầu sống Họ có khả giải căng thẳng mát (đôi tính khí và/hay chất họ) Tình cảm bị lẫn lộn ngời ta trở nên xếp làm cho chúng có ý nghĩa Đau khổ chôn vùi họ đảo lộn trớc cân không vững Một lý khác lý giải cho việc nhiều ngời sa lầy đau khổ họ thiếu hệ thống hỗ trợ không cảm thấy đợc hỗ trợ nỗi đau khổ Chế ngự đau buồn Sự phục hồi vấn đề sống còn! Một điều quan trọng không bị sa lầy phủ nhận, làm cho ngời ta tin cảm xúc không tồn chúng làm mòn mỏi Trong suốt thời gian dễ bị tổn thơng đó, ngời ta cần đợc bảo vệ chống lại tái phát hành vi cũ nh uống rợu say, sử dụng ma tuý, phá hoại tài sản, ăn nhiều không ăn uống hành động khác lạm dụng thân thể tinh thần Việc cảm nhận đợc cảm xúc đòi hỏi phải can đảm hoàn toàn không dễ dàng chút Sau số cách thức để giải kiểu cảm xúc xảy ra: Quan trọng nhất, phải học cách kiên nhẫn điềm đạm với thân Cho phép trình xảy cho phép nỗi đau vận hành chu kỳ Điều đòi hỏi phải có thời gian! Không có công thức hay thời gian biểu để lệ thuộc có hớng dẫn Ngời ta trải qua mát cách khác việc đánh giá hiệu lực hoá trình ngời quan trọng Có ngời xung quanh để giúp bạn trải qua nỗi đau khổ mình: chẳng hạn, bạn tham gia nhóm hỗ trợ nhóm tồn Đơn độc nỗi đau khổ ép buộc thân bạn phải với nỗi đau Chia sẻ giúp giảm bớt cảm xúc đau đớn, trợ giúp để đợc lúc cần thiết Có giai đoạn phục hồi từ mát đau đớn: xác định, cảm nhận, hành động chấp nhận Sẽ hữu ích biết trải nghiệm để có đợc ý nghĩa việc xảy việc mà có xu hớng trải nghiệm Không sớm muộn cần cảm nhận cảm xúc Chúng ta cần trải qua đầy đủ mát, nỗi buồn nỗi đau Có thể hữu ích việc trải qua giận dữ, dù điều nh không hợp lý Việc kiểm tra, thể hiện, chia sẻ ci cïng, ®· ®Õn lóc, ®Ĩ nã ®i quan trọng Sau đo đợc chiều sâu cảm xúc phải hành ®éng Chóng ta cã thĨ nãi vỊ c¶m xóc chóng ta có, tham gia vào nhóm hỗ trợ, ghi chép cảm xúc (ghi nhật ký) thay đổi số điều sống Đồng thời 235 chóng ta còng cã thĨ thùc hiƯn nh÷ng viƯc nh đoạn đờng dài, nghe nhạc êm dịu, nấu ăn a thích, đọc sách báo, nói chuyện với bạn bè hay làm thứ liên quan đến việc thực hành động tích cực 236 Chấp nhận mục tiêu trình đau khổ sau trải nghiệm mát Chấp nhận đích thực có nghĩa tha thứ cho thân không ngời bố, ngời yêu, ngời anh/chị hay ngời bạn hoàn hảo (Điều có nghĩa sẵn sàng, để giận thân ngời thân yêu qua đi) Chấp nhận bao gồm việc nói lời chia tay với Điều có nghĩa nhớ công việc cha hoàn thành cho phép tồn nh tồn Vết thơng lành, nỗi đau lắng lại lại với vết thơng lành ký ức Chấp nhận có nghĩa ngẩng đầu lên nhìn phía trớc Nó kết cục hạnh phúc Thời gian không cần thiết phải hàn gắn tất vết thơng, nhng giúp đỡ cho trình Những cảm xúc đau đớn trở nên bớt yếu đuối dễ chịu đựng Sự khuyến khích xây dựng lòng tin cho trẻ cảm xúc giá trị • • • • • • • • • • Khuyến khích trình tập trung vào mạnh trẻ nhằm xây dựng lòng tự tin trẻ cảm xúc giá trị Tập trung vào điều tốt trẻ Hãy nhìn vào tích cực Chấp nhận trẻ em nh chúng vốn có Không để tình yêu chấp nhận bạn phụ thuộc vào thái độ chúng Tin tởng vào trẻ để chúng tin tởng Hãy để trẻ biết giá trị chúng Ghi nhận nỗ lực cải thiện, không dừng lại thành Tôn trọng trẻ đặt nỊn mãng cho tÝnh tù träng cđa chóng Lêi khen nên dành cho trẻ làm tốt hàm ý tinh thần phấn đấu Sự khuyến khích đợc dành cho trẻ nỗ lực cải thiện Điều chứa đựng tinh thần hợp tác Những yếu tố có tác động mạnh quan hệ ngời kì vọng Chúng ta ảnh hởng đến hành vi ngời cách thay đổi kì vọng ngời Thiếu lòng tin trẻ khiến trẻ thấy trớc thất bại Tiêu chuẩn đặt cao dễ bị thất bại không khuyến khích Tránh khuyến khích nhạy cảm cạnh tranh anh/chị em Tránh sử dụng từ hành động không khuyến khích Tránh từ hạn định tạm thời lời khuyến khích bạn Đừng đa tay nµy vµ rót vỊ tay kia” Sù khun khÝch cđa bạn suốt trình tham vấn xây dựng nên cảm xúc tơng ứng; Hãy mở rộng việc đó: Cô thích cách giải cháu Cô biết cháu làm đợc việc Cô đánh giá cao việc cháu làm Có vẻ nh cháu làm điều cách đầy nỗ lực Cháu tiến 237 Những khái niệm phong cách giao tiếp Bị động Thái độ bị động (hoặc không đoán) thất bại việc hành động quyền lợi thân theo phong cách tôn trọng phù hợp Nó liên quan đến việc hành động quyền lợi cách yếu đuối có lỗi Điều làm quyền lợi bạn bị vi phạm theo cách: 1) bạn không tôn trọng thân bạn lờ sở thích nhu cầu 2) bạn chứng tỏ cho ngời khác thấy họ lợi dụng bạn Hành vi thụ động cho phép bạn tránh mâu thuẫn có khả không dễ chịu với ngời khác Tuy nhiên, hậu khó chịu chẳng hạn nh cảm xúc bị tổn thơng hay giảm lòng tự trọng xảy Những dạng giao tiếp thụ động không thĨ hiƯn b»ng lêi bao gåm giao tiÕp b»ng m¾t cách nghèo nàn, thấp giọng dáng điệu sợ sệt Hung hn Thái độ hãn hành động quyền lợi ngời khác trả giá Nó thái độ trực tiếp nhng không trung thực bạn cảm xúc thực bạn dới giận Thái độ hãn vi phạm quyền ngời khác làm cho bạn quyền Mục đích thái độ hãn để thống trị, kiểm soát, làm bẽ mặt hay vợt mặt ngời khác đơn thể cảm xúc suy nghĩ trung thực Cũng nh thái độ bị động, thái độ hãn dẫn đến tự trọng Những dạng giao tiếp thể phong cách hãn không lời bao gồm làm gián đoạn ngời khác, nhìn chằm chằm vào ngời khác, dằn giọng hay nâng cao giọng điệu đe doạ Thụ động - hn Thái độ thụ động hãn cách gián tiếp để thể tức giận Nó vi phạm vào quyền ngời khác mà không làm lòng hay khoác loác Nó điều khiển ngời khác cách làm cho họ cảm thấy có lỗi cách chống lại cách thụ động tránh bạn không muốn không thích thể cảm xúc suy nghĩ chân thực bạn Những dạng giao tiếp thụ động- hãn không lời tơng tự hành vi thụ động khẳng định Khẳng định Thái độ khẳng định hành động giành quyền cá nhân đáng bạn mà không vi phạm đến quyền ngời khác Thái độ khẳng định thái độ trực tiếp, trung thực thể hợp lý cảm xúc, quan điểm niềm tin bạn Nó liên quan đến tôn trọng, xác định thời điểm c xử lịch thiệp Những lời khẳng định có giá trị bao gồm thông cảm quan tâm đến ngời khác Điều có nghĩa giao tiếp khẳng định liên quan đến việc lắng nghe ngời khác nói chuyện với họ Những dạng giao tiếp khẳng định không b»ng lêi bao gåm viƯc sư dơng giao tiÕp b»ng mắt, giọng điệu ôn tồn, thể tự nhiên không khí tin tởng tôn trọng lẫn 238 ... tham vấn PHN I: CAC K NNG GIAO TIP TRONG THAM VN 12 Bài ịnh nghĩa tham vấn 12 Bài Các nguyên tắc đạo đức tham vấn 24 Bài Các kỹ thái độ tham vấn 37 Bài Các kỹ giao tiếp không lời 53 Bài Các kỹ. .. nhà tham vấn, nhà tham vấn nên dẫn cho thân chủ hiểu mục đích mục tiêu tham vấn, giải thích tham vấn diễn nh Bởi tham vấn tơng đối Việt Nam, ngời tìm kiếm dịch vụ tham vấn có thẻ cha hiểu nhà tham. .. đợc giải thích kỹ tham vấn mục đích tham vấn Thảo luận kỹ điểm khác tham vấn công tác xã hội (xem phần Kiến thức tham khảo) minh hoạ thảo luận (20 phút): Minh hoạ khác tham vấn cố vấn Trình bày

Ngày đăng: 23/01/2018, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w