Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử Thành nhà Mạc

43 372 1
Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử Thành nhà Mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3 . Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục tiêu nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6 . Đóng góp đề tài . 3 7. Cấu trúc đề tài 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN HÒA THUẬN, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 4 1.1.Cơ sở lý luận 4 1.1.1.Khái niệm di tích 4 1.1.2. Vai trò của di tích 4 1.2. Khái quát về thị trấn Hòa Thuận, huyện phục hòa, tỉnh Cao Bằng 6 1.2.1.vị trí địa lý 6 1.2.2.Điều kiện kinh tế xã hội 7 Tiểu kết: 8 CHƯƠNG 2. GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC TẠI THỊ TRẤN HÒA THUẬN, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG. 9 2.1. Giá trị lịch sử 9 2.2. Giá trị văn hóa – tinh thần 15 2.3 Giá trị về hiện vật 19 Tiểu kết: 25 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC – PHỤC HÒA CAO BẰNG 26 3.1. Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo 26 3.2. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị các di tích 26 3.3. Giải pháp về phối hợp các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội 27 3.4. Giải pháp về công tác chăm sóc, bảo vệ 27 3.5. Giải pháp về kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước 27 3.6. Gải pháp về tôn tạo, tu bổ, sửa chữa 28 3.7. Giải pháp về xã hội hoá 28 Tiểu kết: 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng 08 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thi - Cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô giáo trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt Vũ Ngọc Hoa, phòng Quản lý đào tạo tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học cách tốt Xin trân thành cảm ơn anh Đinh văn Dũng cán phòng văn hóa thơng tin huyện Phục Hòa giúp đỡ tơi có số liệu tài liệu để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên chánh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì tơi mong nhận lời góp ý Q thầy bạn đọc để đề tài nghiên cứu tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN HÒA THUẬN, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG .5 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm di tích 1.1.2 Vai trò di tích 1.2 Khái quát thị trấn Hòa Thuận, huyện phục hòa, tỉnh Cao Bằng 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2.Điều kiện kinh tế - xã hội Tiểu kết: Trong chương tìm tìm hiểu sở pháp lý, khái niệm di tích, vai trò cuả di tích thành nhà Mạc, khái quát thị trấn Hòa Thuận huyện Phục Hòa Tỉnh Cao giới thiệu nét đặc trưng địa phương vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Sang chương sâu tìm hiểu giá trị khu di tích lịch sử thành nhà Mạc sau làm lên giá trị 10 Chương GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC TẠI THỊ TRẤN HÒA THUẬN, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 11 2.1 Giá trị lịch sử 11 2.2 Giá trị văn hóa – tinh thần 18 2.3 Giá trị vật .23 Tiểu kết: Toàn chương tập trung sâu tìm hiểu giá trị di tích thành nhà Mạc di tích có bề giầy giá trị lịch sử giá trị văn hóa giá trị vật lưu giữ bảo tồn ngày Trên toàn nội dung chương Để giữ gìn giá trị Tiếp sau tìm giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC – PHỤC HÒA - CAO BẰNG 32 3.1 Giải pháp lãnh đạo, đạo 32 3.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích 32 3.3 Giải pháp phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội .33 3.4 Giải pháp công tác chăm sóc, bảo vệ .33 3.5 Giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nước 33 3.6 Gải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa 34 3.7 Giải pháp xã hội hoá 34 Tiểu kết: Ở chương đưa giải pháp Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử di tích thành nhà Mạc nói riêng giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng nói chung vấn đề cần thiết để giá trị di tích khơng bị mai trường tồn với thời gian 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, nhà Mạc để lại dấu ấn quan trọng dòng chảy lịch sử dân tộc Tương truyền vào năm giáp thân 864 (đời Đường Hy Tông), Cao Biền đem quân sang đánh An Nam Vua Đường phong Cao Biền làm tiết độ sứ, cho đắp thành Đại La bên sông Tô Lịch, Hà Nội Cùng lúc xây thêm ba thành lớn miền núi phía Bắc, thành Nà Lữ, thành Phục Hoà Cao Bằng thành Lạng Sơn Khi thành đắp đất Năm 1594, Mạc Kính Cung tự xưng Vua Càn Thống Hồng Đế, cho đặt Vương Phủ đất Cao Bình, Hồ An Nhà Mạc chiếm vùng Cao Bằng, thu phục lòng dân, mở trường quốc học, mở khoa thi thu dụng nhân tài, khuyến khích phát triển nghề nơng, nghề thủ công, mở mang đường xá, đặt chợ búa để giao lưu buôn bán Đồng thời với việc sửa thành trì có, Nhà Mạc cho đắp nhiều thành nhỏ rừng núi Lam Sơn (Hồng Việt, Cao Bình, Hồ An), Thạch An, Phục Hồ để đối phó với quyền Lê, Trịnh Các thành xây dựng kiên cố, quy mô gạch thành đất với kiến trúc hình vng, có thành ngồi bao bọc nhằm mục đích phòng thủ, đối phó với nhà Lê - Trịnh Tuy nhiên, trải qua biến cố thăng chầm lịch sử q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đưa đến sống tốt đẹp cho người dân địa phương song mang lại nguy cơ, Các di tích khảo cổ nhà Mạc biết đến bị tàn phá, xâm phạm, di tích chưa phát có nguy tương tự Vì vậy, việc kiểm tra, khảo sát, phát quy hoạch di tích, làm tiền đề cho chương trình nghiên cứu, bảo vệ di tích khảo cổ học tương lai cấp thiết Là người sinh lớn lên mảnh đất Cao Bằng cán quản lý văn hóa tơi muốn góp phần nhỏ bé công sức thân để giữ gìn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử Với cơng trình nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu sau muốn tiếp tục sâu nghiên cứu giá trị khu di tích, vật địa bàn tỉnh Cao Bằng Đặc biệt với vị trí cơng chức văn hóa tơi nắm nhiều kiến thức công tác nghiên cứu khoa học giúp ích q trình tác nghiệp, nghiệp vụ sau Vì lý tơi định chọn đề tài “ Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử Thành nhà Mạc, thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Nhà Mạc vương triều lịch sử Việt Nam, có đóng góp tích cực vào lịch sử văn hóa kinh tế trị đất nước giai đoạn, thế, nghiên cứu nhà Mạc có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác như: Về tư liệu lịch sử: Các tài liệu lịch sử đề cập đến loại hình di tích như: Đại Nam thống chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Cao Bằng Thực Lục; Cao Bằng ký lược Cao Bằng tích, văn bia nhà Mạc Nghệ thuật thời kỳ nhà Mạc, Nhà Mạc thời kỳ Cao Bằng,… có tính chất giới thiệu khái qt Về Khảo Cổ học: Có cơng trình nghiên cứu luận án Tiến Sĩ Nguyên Văn Sơn: Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phòng), hay cơng trình nghiên cứu Thành cổ Việt Nam Đỗ Văn Ninh đề cập đến số di tích, thành cổ nhà Mạc, hay gần đề tài khoa học cấp tiến sĩ Lê Đình Phụng làm chủ trì: Nghiên cứu, đánh giá giá trị lịch sử - văn hóa di tích thành nhà Mạc Cao Bằng… Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nhà Mạc đâu, đặc biệt nhà Mạc vùng đất Cao Bằng Chính đề tài nghiên cứu nhằm bước đầu giải vấn đề làm góp phần tìm lịch sử qua di tích vật chất, nhà Mạc Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giá trị khu di tích lịch sử Thành Nhà Mạc thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng trọng tâm nghiên cứu hệ thống di tích lò sản xuất thủ cơng nhà Mạc thành nhà Mạc đất Cao Bằng không gian địa bàn thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng, thời gian vào kỷ XVI - XVII nhà Mạc định đô Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận di tích lịch sử thành Nhà Mạc khái quát thị trấn Hòa Thuận, Huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Giá trị di tích thành Nhà Mạc, giải pháp, đề xuất kiến nghị để bảo vệ phát triển giá trị di tích phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu : phân tích từ tài liệu có sẵn Tham khảo cơng trình nghiên cứu báo cáo thực tập, cuốc sách liên quan đến khu di tích lịch sử thành Nhà Mạc Cao Bằng Phương pháp điều tra thực địa, quan sát , vấn quản lý khu di tích lịch sử, chụp ảnh, ghi hình… Đóng góp đề tài Tổng hợp thơng tin di tích Phân tích giá trị khu di tích lịch sử Đánh giá tầm quan trọng khu di tích lịch sử Tài liệu để lưu giữ, tuyên truyền giới thiệu cho cơng trình nghiên cứu sau, lưu giữ vào kho tàng thư viện cơng trình nghiên cứu giá trị khu di tích lịch sử Thành Nhà Mạc thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục…, nội dung đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận di tích Thành Nhà Mạc khái quát thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Giá trị khu di tích thành Nhà Mạc thị trấn Hòa Thuận, Huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử thành nhà Mạc Thị trấn Hòa Thuận – Phục Hòa – Cao Bằng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN HÒA THUẬN, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm di tích Luật di sản văn hoá, Điều 14 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ Việt Nam quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá Di tích phận cấu thành hệ thống di tích lịch sử - văn hố, nhiên, có điểm khác với di tích tơn giáo tín ngưỡng đình, đền, chùa, miếu… chỗ: địa điểm cụ thể, cơng trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố…), cơng trình người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích Loại hình di tích đa dạng, phong phú, có mặt khắp nơi, khó nhận biết, đồng thời dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục đích sử dụng, theo thời tiết theo thời gian Bởi di tích vừa khó bảo tồn vừa khó phát huy tác dụng không quan tâm đặc biệt 1.1.2 Vai trò di tích So với tỉnh thuộc Đơng Bắc Bộ, Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên thuộc loại hẹp mật độ di tích lịch sử văn hố lại tương đối dày Tính đến tháng 6/2013 số lượng di tích 400, có 97 di tích xếp hạng cấp Quốc gia 291 di tích xếp hạng cấp tỉnh Đặc biệt vào tháng năm 2013, Thủ tướng Chính phủ Quyết định xếp hạng thành Nhà Mạc Cao Bằng di tích lịch sử cấp tỉnh, thành phố Với vị địa lý giao thương thuận lợi vùng biên, lịch sử vùng đất "nhạy cảm" với việc bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ dân tộc Chính thế, nhà Mạc định tiến hành xây dựng nhiều tòa thành với chức trấn giữ biên cương Tổ Quốc Hiện địa bàn huyện Phục Hòa lại dấu tích tòa thành Những tòa thành nằm ven quốc lộ đường thông sang Trung Quốc Thành Phục Hòa tòa thành có quy mô lớn hệ thống thành lũy địa bàn với vai trò hạt nhân hệ thống thành phía Bắc, coi hậu vương triều Mạc Với giá trị đặc biệt, ý nghĩa quan trọng lịch sử, văn hóa khoa học Khu di tích lịch sử thành nhà Mạc, từ năm 1970, Khu di tích Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm bảo tồn, tôn tạo nhiều hạng mục quan trọng mở cửa đón khách tham quan Khu di tích xếp hạng Di tích cấp tỉnh, thành phố Quyết định số 97/QĐ - VH ngày 21/02/1975 Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Năm 2007, đề án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Pác Bó Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1146/QĐ - TTg, ngày 29/8/2007 Từ đến nay, Khu di tích thành nhà Mạc khơng ngừng bảo tồn, tôn tạo đầu tư nâng cấp Ngày 10/5/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 548/QĐ TTg việc xếp hạng Khu di tích lịch sử thành nhà mạc Di tích cấp tỉnh, thành phố Đây niềm tự hào, niềm vinh dự lớn lao Đảng nhân dân dân tộc thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, đồng thời đặt trách nhiệm cho huyện Phục Hòa phải tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Ngày nay, thành nhà Mạc trở thành quần thể di tích lịch sử văn hóa vơ giá nhân dân huyện Phục Hòa mà nơi giáo dục truyền thống lịch sử, tinh thần yêu nước cho hệ cháu người Việt Nam Các địa danh lịch sử – văn hoá thu hút lượng du khách lớn tỉnh Đến với lễ hội truyền thống Cao Bằng , với ý nghĩa tâm linh, du khách tham gia trò chơi dân gian như: Đấu vật, đánh gậy, thả diều, Cà Kheo, Tung ,kéo co, kéo chữ, chọi trâu…, hay xem hội thi đặc sắc như: thi Đường cày đầu xuân,Thi nấu cơm, thi bắt vịt, thi ném pháo, …và hoà vào khơng khí mến khách vui tươi Việc thu hút lượng du khách lớn đến với hoạt động văn hoá dân 6 38 38 36 35,5 35,5 34,5 34 14,5 14 14,5 12 12 14 13,5 14 14 14 12 12 14 11,5 25 Chân tường thành kè đá khối vững Đá cắt vuông vức, xếp liền khối tạo xây tường gạch phía Đá dùng để xây thành có dạng khối hình chữ nhật cát góc vng vức, mặt gia cố phẳng thuận tiện cho mục đích sử dụng Đá xây chân thành giữ nguyên vị trí xây dựng Một số phiến bị phá dỡ xây dựng đường quốc lộ giữ chân thành Bảng thống kê kích thước vật liệu đá Stt Dài 77 71 70 68 61,5 58,5 Rộng 23 51 52 50 23,5 22 Dày 26,5 15 12 18 27 26 Ghi Tường thành phía Tây dài 450m kéo dài từ phía sau đài truyền Phục Hồ dọc theo bờ sơng Tà Lùng đến bãi ngơ làng Pác Thò Do bị dỡ bỏ tường thành vết tích hệ thống tường đắp đất cao xung quanh 0,5m - 0,7m, mặt rộng từ 3m đến 5m, nhân dân san ủi làm nương canh tác trồng hoa màu làm nhà lên Qua khảo sát cho thấy tường thành nhiều vết tích lò nung gạch, lò gạch xếp hàng nối tiếp hầu hết bị san ủi biến dạng Đá lát móng tường thành nhà Mạc 26 Tường thành phía Bắc dài 300m chạy từ bờ sơng làng Pác Thò đến cuối chân núi 275, đoạn trước có cổng, nhân dân quen gọi Pác Cổng Hiện cổng khơng mà trở thành đường quốc lộ số Gần sát với cổng thành vườn đạn, canh tác nhân dân nhặt đạn đá với nhiều loại khác Năm 2006 thi công đoạn đường này, công nhân đào nhiều phiến đá to, kích thước khoảng 100cm x 40cm Do khơng có ý thức nên họ khơng giữ phiến đá Theo suy luận phiến đá kê chân cổng phiến đá có rãnh để chốt cổng Đoạn thành khu dân cư.Tường thành phía Đơng dài 650 chạy dọc theo chân núi 275 Dấu vết tường thành cho thấy hệ thống tường đất lại cao từ 0,7m đến 1,0m; mặt thành rộng 6m - 8m bị san phẳng thành bãi trồng mía Ngồi hệ thống tường thành khép kín, phía bên ngồi tường thành phía Bắc cách khoảng 800m dấu vết lũy đất đắp án ngữ che chắn cửa thành Bắc chạy dài từ bờ sơng làng Pác Thò đến cuối chân núi 275dài 557m Hiện thấy rõ số đoạn thành đất cao khoảng 2m, mặt thành rộng khoảng 2,5m đến 3m Đây lũy chắn che chở tòa thành đường từ biên giới vào vùng đất Trong nội thành phía Bắc, nằm sát quốc lộ 3, đền thờ Vua Lê (tức Lê Lợi), vị anh hùng dân tộc có cơng kháng chiến chống quân Minh Theo cụ kể lại đền trước gồm hai nhà xây gạch lợp ngói âm dương Nhưng biến động xã hội thời gian, khí hậu nên ngơi đền bị phá huỷ Năm 2006, nhân dân vùng qun góp xây dựng lại ngơi đền gỗ, mái lợp ngói âm dương, với diện tích khoảng 12m khu đất rộng khoảng 400m2 làm nơi thờ tự Sân đền lát xi măng, trước mặt đền có ruộng bàn cờ Tương truyền vào ngày thư thái, ngày hội, Vua quan 27 thường đến giải trí, chơi cờ Tại tìm nhiều viên đạn đá với kích thước lớn, chu vi từ 23cm đến 25cm Theo tài liệu lịch sử để lại cho biết, sau thất thủ thành Nà Lữ, triều đình Mạc Kính Vũ lui thành Phục Hòa, xây dựng nơi thành kinh trì đến năm 1685 hồn tồn vai trò lịch sử Chính đóng đây, thành Phục Hòa có hệ thống di tích mang tên gọi Nà Lữ: chợ Háng Xén, đền vua thờ Lê vv Kết khảo sát cho thấy dấu vết thành có hệ thống dấu tích lò sản xuất gạch ngói ngun trạng khu vực phía tây thành Phục Hòa kéo dài từ phía sau đài truyền Phục Hòa dọc theo bờ sông Tà Lùng đến khu vực đất làng Pác Thò nhân dân trồng hoa màu ngơ mía làm nhà lên Qua q trình khảo sát thấy nhiều vết tích lò nung gạch, lò gạch xếp hàng nối tiếp Trước trình canh tác họ thấy số lò gạch nguyên vẹn Quá trình khảo sát cho thấy dấu vết 50 lò nung nguyên vẹn Lò phân bố bờ đồng mức chân đồi gò đất cao Do trình sản xuất nhân dân địa phương khu vực san phẳng Dấu vết lò để lại miệng lò phần vòm lò nung cháy cứng Hiện vật tìm khu vực chủ yếu loại gạch hình khối hộp chữ nhật kích cỡ khác nhau, với mảnh vỡ ngói âm dương xuất khắp nơi Có thể khu vực lò sản xuất gạch ngói để phục vụ cho việc xây thành cơng trình thành Ngay lò gạch thường xuất vùng trũng sâu khoảng rộng phẳng, bị ngập nước dạng ao Đây nơi lấy đất trực tiếp để đóng phơi gạch trước cho vào 28 lò nung Khu vực lấy nguyên liệu để sản xuất gạch mỏ đất sét chỗ 29 Bảng kê kích thước gạch vồ Rộng(cm) Dày(cm) 14,5 14 14 14 ` Dài (cm) 38 38 36 14,5 14 35,5 12 12 35,5 12 12 34,5 14 14 34 13,5 11,5 37 12 13 36,5 12,5 13 10 23 13 12 11 33 14 12 12 34,5 12,5 12,5 13 36 12 13 14 32 12 12,5 15 37 13 12 16 37,5 14 14 17 32 13,5 14 18 33,5 12 13 19 34 12 14 20 33 13 12 21 32 14 13 22 33,5 13,5 13 30 Ghi Tiểu kết: Toàn chương tập trung sâu tìm hiểu giá trị di tích thành nhà Mạc di tích có bề giầy giá trị lịch sử giá trị văn hóa giá trị vật lưu giữ bảo tồn ngày Trên toàn nội dung chương Để giữ gìn giá trị Tiếp sau tìm giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC – PHỤC HÒA - CAO BẰNG 3.1 Giải pháp lãnh đạo, đạo Tíếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Chỉ đạo địa phương xã, thị trấn thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa; thường tun truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích 3.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích Đẩy mạnh cơng tác tun truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, không xâm phạm đến di tích Tun truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý bảo vệ di tvà công tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa đến nhân dân địa bàn nơi có di tích Chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích lịch sử - văn hóa có địa bàn xã, thị trấn Thông qua phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đài Truyền - Phát lại Truyền hình huyện xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát Đài huyện đài truyền xã, thị trấn 32 3.3 Giải pháp phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội Phối hợp với ngành chức năng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn huyện như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội cựu chiến binh … triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa Gắn cơng tác thi đua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tới cán bộ, đảng viên, tới địa phương xã, thị trấn, khu dân cư nơi có di tích 3.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ Phòng Giáo dục Đào tạo huyện triển khai đến Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phương nơi có di tích, tổ chức cho em học sinh tham gia phát dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh điểm di tích tơn tạo Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Triển khai đến Đoàn niên xã, thị trấn đăng ký đảm nhận chăm sóc, bảo vệ, trồng xanh điểm di tích lịch sử - văn hóa địa bàn, coi cơng trình niên, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ trẻ Các ngành chức UBND xã, thị trấn tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi xâm phạm đến di tích để sản xuất, trồng nguyên liệu, san ủi xây dựng cơng trình lấn chiếm làm nhà 3.5 Giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nước Chú trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh, trung ương tổ chức Cung cấp cho tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù 33 hợp với địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt yêu cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch 3.6 Gải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh việc xây dựng Đề án bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử - văn hóa liên quan đến Khởi nghĩa Ba Tơ theo Thông báo số 281/TB-UBND ngày 13/10/2014 UBND tỉnh kết luận đồng chí Lê Viết Chữ, Chủ tịch UBND tỉnh buổi làm việc với UBND huyện Ba Tơ Triển khai thực có hiệu Đề án Phát triển du lịch huyện Ba Tơ giai đoạn 2014 - 2015, định hướng năm 2020, nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã địa phương định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa có địa bàn xã, thị trấn Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn địa bàn xã, thị trấn theo hướng bền vững, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Dành phần nguồn vốn từ ngân sách huyện, nguồn vốn an tồn khu để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa địa bàn xã, thị trấn 3.7 Giải pháp xã hội hoá Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Trung ương để tìm nguồn vốn đầu tư tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa Ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, tìm nguồn vốn tài trợ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi tỉnh để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Vận động doanh nghiệp xây dựng cơng trình địa bàn, doanh nghiệp địa phương hỗ trợ thực công tác tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, nhân dân địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích 34 cực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nâng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn địa bàn thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch đến địa bàn Tiểu kết: Ở chương đưa giải pháp Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử di tích thành nhà Mạc nói riêng giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng nói chung vấn đề cần thiết để giá trị di tích khơng bị mai trường tồn với thời gian 35 KẾT LUẬN Nhà Mạc sau biến động lịch sử, năm 1592 chọn Cao Bằng vùng đất hiểm trở, đất không rộng màu mỡ, núi rừng sản vật, thuận lợi giao thông làm nơi tồn vương triều Gần kỷ chiếm giữ vùng đất, mặc áp lực trị, kinh nghiệm quản lý đất nước, kế thừa thành tựu kinh tế văn hóa giai đoạn trước xây dựng vùng đất thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa vùng đất địa đầu tổ quốc Trong thời gian nhà Mạc trị vì, vùng đất biên cương gìn giữ độc lập, lãnh thổ dân tộc đạt nhiều thành tựu mà dấu ấn để lại ngày nay, có hệ thống thành cổ đóng vai trò quan trọng Nằm hệ thống chung thành cổ dựng xây thời kỳ này, thành nhà Mạc Cao Bằng coi điển hình loại hình di tích kiến trúc thành cổ kỷ XVII hệ thống thành cổ Việt Nam xây dựng lịch sử Thành nhà Mạc Cao Bằng điển hình thành Nà Lữ xây dựng với đặc trưng chung tòa thành xây dựng nằm vị trí hiểm trở, trọng trấn vùng đất với chức quân thành trội Trong điều kiện địa hình đa dạng, thành xây dựng tận dụng triệt để điều kiện tự nhiên, lấy sông Bằng làm hào bảo vệ thành đường giao thông thủy quan trọng kết nối thành thành hệ thống qn hồn chỉnh Thành xây dựng với bình đồ hồn chỉnh, mặt thành có hình chữ nhật, góc vng vức Hệ thống cửa mở đăng đối thuận lợi cho giao thơng phòng thủ Mặt thành xây dựng kế thừa bình đồ kiến trúc thành giai đoạn trước, quy chỉnh với nhiều thành phần kế thừa từ mặt kiến trúc thành kinh đô Thăng Long Tường thành xây đắp kiên cố với 36 vật liệu có sẵn địa phương hay sản xuất chỗ tạo nên tòa thành vững đảm bảo yếu tố quân Tường thành kè đá xây gạch vững trãi, tường thành đắp đất cao dày vững Hệ thống cửa vào thuận lợi, che chắn kiến trúc liên quan Ủng thành, mơ hình kiến trúc thành kinh Ngồi thành hệ thống hào bảo vệ hoàn chỉnh vây quanh thành tạo nên hệ thống thành - hào vững Trong thành xây dựng cơng trình kiến trúc liên quan tạo nên chỉnh thể kiến trúc hoàn chỉnh Các kiến trúc có quy mơ lớn, lợp ngói bền vững cho thấy ổn định lâu dài nhà Mạc quản lý vùng đất Nhà Mạc đặc biệt trọng xây dựng hệ thống thành bảo vệ vùng lãnh thổ biên giới Các tòa thành khơng xây dựng vững mà liên quan mật thiết với việc phòng thủ vùng đất biên giới Chính gần kỷ trị vùng đất giữ tính độc lập, tồn vẹn lãnh thổ nhà Mạc quản lý lãnh thổ dân tộc vùng biên Với nhiều thành tựu đạt sau gần kỷ, hệ thống di tích vật thể, phi vật thể vô phong phú để lại ngày nay, việc nghiên cứu tổng thể thời kỳ nhà Mạc Cao Bằng vấn đề cần quan tâm lâu dài nhằm góp phần tìm hiểu tồn diện đóng góp vương triều Mạc vào lịch sử văn hóa dân tộc Trong giai đoạn nhà Mạc Cao Bằng thời kỳ quan trọng, khẳng định sắc văn hóa dân tộc vùng đất địa đầu Tổ quốc./ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đại Nam thống chí, tập III, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 1971; 2.Đại Việt sử ký toàn thư, tập VI,Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 1968; 3.Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 1960; 4.Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 1961; Đỗ Văn Ninh, Thành cổ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 1983; Giáo sư Hà Văn Tấn (Chủ Biên), 2002: Khảo cổ học Việt Nam, Tập III, Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 2009; Nguyễn Văn Sơn, 1996: Di tích thời Mạc vùng Dương kinh (Hải Phòng), Luận án Tiến sỹ, Tư liệu Viện Khảo cổ học; Nguyễn văn Siêu: Đại Việt địa dư toàn biên.Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 1997 38 Đào Duy Anh: Đât nước Việt nam qua đời Nhà xuất Thuận Hóa Huế 1994 10 Lê Q Đơn: Kiến văn tiểu lục:Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 1977 11 Nguyễn Văn Sơn, 1990: Di tích thành Nhà Mạc xã Xuân Đám, huyện Cát Bà, Hải Phòng, NPHMVKCH năm 1990, tr 140-142; 12 Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Hà Nội 1996; 13 Bế Hữu Cung: Cao Bằng Thực Lục Sách viết năm 1810 Bản dịch tư liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 14.Phạm An Phú: Cao Bằng ký lược Vết năm 1845 Bản dịch tư liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 15 Nguyễn Đức Nhã: Cao Bằng tích” viết năm 1890, Bản dịch tư liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 16 Đề tài nghiên cứu khoa học: Nhà Mạc thời kỳ Cao Bằng”.Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cao 17 Đinh Khắc Thuân: Văn bia thời Mạc NXB Hải Phòng 2010 18 Đinh Khắc Thuân: Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia NXBKHXH Hà Nội 2001 19.Viện Sử Học: Vương triều Mạc NXBKHXH Hà Nội 1996 20 Viện Mỹ Thuật: Mỹ thuật thời Mạc Hà Nội 1993 21 Trình Năng Chung: Cao Bằng thời tiền sử sơ sử NXBKHXH Hà Nội 2012 22 Nguyễn Xuân Toàn( Chủ biên): Vương triều Mạc Cao Bằng thời hưng thịnh 39 ... sâu tìm hiểu giá trị khu di tích lịch sử thành nhà Mạc sau làm lên giá trị 10 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC TẠI THỊ TRẤN HỊA THUẬN, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG 2.1 Giá trị lịch sử. .. điều kiện tự nhiên Sang chương sâu tìm hiểu giá trị khu di tích lịch sử thành nhà Mạc sau làm lên giá trị 10 Chương GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC TẠI THỊ TRẤN HÒA THUẬN, HUYỆN... 11 2.1 Giá trị lịch sử 11 2.2 Giá trị văn hóa – tinh thần 18 2.3 Giá trị vật .23 Tiểu kết: Toàn chương tập trung sâu tìm hiểu giá trị di tích thành nhà Mạc di tích có

Ngày đăng: 22/01/2018, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan