1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ban hang DOANH NGHIỆP THƯƠNG mại

152 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

    • 1.1. Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.1.1. Khái niệm bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

      • 1.1.2. Vai trò của quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

      • 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quản kinh doanh.

    • 1.2. Một số vấn đề về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.2.1. Các hình thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.2.1.1 Hình thức bán buôn.

      • 1.2.1.2. Hình thức bán lẻ.

      • 1.2.2. Các phương thức bán hàng.

      • 1.2.2.1 Phương thức bán hàng trực tiếp.

      • 1.2.2.2. Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận.

      • 1.2.2.3. Phương thức bán hàng đại lý, ký giử.

      • 1.2.2.4. Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp.

      • 1.2.2.5. Phương thức hàng đổi hàng.

      • 1.2.3. Các phương thức thanh toán.

      • 1.2.3.1. Các phương thức thanh toán tiền bán hàng trong nước

      • 1.2.3.2. Các phương thức thanh toán tiền hàng xuất khẩu

      • 1.2.4. Doanh thu bán hàng.

      • 1.2.4.1. Khái niệm về Doanh thu bán hàng.

      • 1.2.4.2. Cách xác định doanh thu bán hàng.

      • 1.2.4.3. Các khoản giảm trừ doanh thu.

      • 1.2.5. Giá vốn hàng bán.

      • 1.2.5.1. Khái niệm.

      • 1.2.5.2. Các phương pháp xác định giá vốn.

      • 1.2.6. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

      • 1.2.6.1. Chi phí bán hàng.

      • 1.2.6.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp.

      • 1.2.7. Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.

      • 1.2.7.1.Doanh thu hoạt động tài chính.

      • 1.2.7.2. Chi phí tài chính.

      • 1.2.8. Các khoản thu nhập khác và chi phí khác.

      • 1.2.9. Xác định kết quả kinh doanh.

    • 1.3. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (theo quyết đinh 48/2006).

      • 1.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán.

      • 13.1.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng.

        • Để hạch toán giá vốn hàng bán kế toán sử dụng tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán. Tài khoản này dùng để xác định trị giá vốn hàng hóa bán trong kỳ và được mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng đơn hàng….

        • Kết cấu tài khoản 632:

        • Bên nợ:

        • - Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ.

        • - Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

        • - Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.

        • Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước).

        • Bên có:

        • - Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính(Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).

        • - Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.

        • - Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ sang TK911.

        • TK 632 không có số dư đầu kỳ.

      • 1.3.1.2. Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán.

        • Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX). Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn hàng hóa trên các tài khoản hàng tồn kho.

        • Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK). Phương pháp này không theo dõi phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn hàng hóa mà chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ, không phản ánh hàng nhập trong kỳ và xuất trong kỳ.

        • Hai phương pháp này có sự khác nhau về nội dung, về quy trình kế toán..mỗi phương pháp có ưu – nhược điểm và điều kiện vận dụng riêng. Do đó, việc lựa chọn phương pháp nào là tùy thuộc vào từng doanh nghiệp.

        • Dưới đây là phương pháp kế toán một số nghiệp vụ liên quan tới giá vốn theo Phương pháp KKTX được trình bày trong Sơ đồ 1.1 áp dụng cho các trường hợp tính giá vốn theo phương pháp bán buôn, bán lẻ.

        • Phương pháp KKĐK Sơ đồ 1.2

      • 1.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

      • 1.3.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng.

      • 1.3.2.2. Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

      • 1.3.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.

      • 1.3.3.1. Chứng từ, tài khoản sử dụng.

      • 1.3.3.2. Phương pháp hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.

      • 1.3.4. Kế toán chi phí kinh doanh.

      • 1.3.4.1. Kế toán chi phí bán hàng.

      • 1.3.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

        • c. Phương pháp hạch toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

      • 1.3.5. Kế toán hoạt động tài chính.

      • 1.3.5.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.

      • 1.3.5.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính.

      • 1.3.6. Kế toán hoạt động khác.

      • 1.3.6.1. Kế toán thu nhập khác.

      • 1.3.6.2. Kế toán chi phí khác.

      • 1.3.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.

      • 1.3.7.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng.

        • Chứng từ sử dụng:

        • Các chứng từ gốc của nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa và các chứng từ kế toán được lập vào cuối tháng trên cơ sở cộng dồn các số liệu tính toán và phân bổ để kết chuyển vào TK 911.

        •  Tài khoản sử dụng

      • 1.3.7.2. Phương pháp hạch toán kế toán xác định kết quả bán hàng.

        • Quy trình kế toán xác định kết quả bán hàng được phản ánh trong sơ đồ tài khoản dưới đây

    • 1.4. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.4.1. Hình thức nhật ký chung

      • 1.4.2. Hình thức nhật ký sổ cái.

      • 1.4.3. Hình thức Chứng từ ghi sổ.

      • 1.4.4. Hình thức kế toán máy.

    • 1.5. Những ảnh hưởng của thông tư 200/2014 tới kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.5.1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của thông tư 200/2014.

    • Ngày 22/12/2014 Bộ tài chính ban hành Thông tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, thông tư này thay thế Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, Thông tư số 244/2009/TT-BTC. Thông tư số 200/2014/TT-BTC có hiệu lực áp dụng sau 45 ngày kể từ ngày ký và áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/2015. Theo đó có các quy định chung sau:

      • 1.5.2. Những thay đổi của thông tư 200/2014 ảnh hưởng tới kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.5.2.1. Những ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng.

    • (1) Doanh thu phải được ghi nhận phù hợp với bản chất hơn là hình thức hoặc tên gọi của gioa dịch và phải được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng hàng hóa, dịch vụ.

    • - Nếu khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại khi mua sản phẩm hàng hóa của đơn vị (như mua 2 tặng 1) thì bản chất của giao dịch là giảm gía hàng bán, sản phẩm tặng miễn phí cho khách hàng về hình thức dược gọi là khuyến mại nhưng về bản chất là bán vì khách hàng sẽ không được hưởng nếu không mua sản phẩm, thì kế toán phải phân bổ số tiền thu được để tính doanh thu cho cả hàng khuyến mại.

    • Ví dụ như: khi khách hàng mau một điện thoại Iphone 4S sẽ được tặng kèm 1 sạc dự phòng. Rõ ràng về hình thức thì công ty đang giảm giá hàng bán cho khách hàng, vì vậy công ty phải phân bổ số tiền thu được cho cả 2 sản phẩm là Iphone 4S và sạc dự phòng kia.

    • Nếu doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hóa kèm sản phẩm, hàng hóa, thiết bị thay thế (phòng ngừa trong trường hợp sản phẩm, hàng hóa bị hỏng) thì phải phân bổ doanh thu cho sản phẩm, hàng hóa được bán và sản phẩm, hàng hóa, thiết bị giao cho khách hàng để thay thế phòng ngừa bị hỏng hóc. Giá trị của sản phẩm, hàng hóa, thiết bị thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.

    • Trường hợp này có thể nhìn vào ví dụ là bán Ô tô trị giá 500 triệu đồng, tặng kèm 2 lốp xe (giá bán mỗi một lốp xe trên thị trường là 25 triệu đồng). Doanh nghiệp phải phải ghi nhận doanh thu của cả hai sản phẩm này, khi đó doanh thu của ô tô là 450 triệu và của lốp xe là 50 triệu. Đồng thời ghi nhận giá vốn của hai mặt hàng này.

    • (2) Đối với giao dịch phát sinh nghĩa vụ của người bán tại thời điểm hiện tại và trong tương lai, doanh thu phải được phân bổ theo giá trị hợp lý của từng nghĩa vụ và được ghi nhận khi nghĩa vụ đã thực hiện.

    • - Trường hợp hợp đồng kinh tế quy định việc bán hàng và cung cấp dịch vụ sau bán hàng (ngoài điều khoản bảo hành thông thường), doanh nghiệp phải nghi nhận riêng doanh thu bán hàng và doanh thu cung cấp dịch vụ này.

    • - Trường hợp hợp đồng quy định bên bán hàng chịu trách nhiệm lắp đặt sản phẩm, hàng hóa cho người mua, thì doanh thu chỉ được ghi nhận sau khi việc lắp đặt thực hiện xong.

    • - Trường hợp doanh nghiệp có nghĩa vụ phải cung cấp cho người mua hàng hóa, dịch vụ miễn phí hoặc chiết khấu, giảm giá trong giao dịch dành cho khách hàng truyền thống, kế toán chỉ ghi nhận doanh thu đối với hàng hóa, dịch vụ phải cung cấp miễn phí đó cho đến khi thực hiện xong nghĩa vụ với người mua.

    • Cụ thể: công ty dịch vụ spa cho khách hàng VIP của mình hưởng dịch vụ spa VIP mà không phải trả bất kỳ chi phí gì. Kế toán chỉ ghi nhận doanh thu của dịch vụ khi khách hàng sử dụng dịch vụ này, khi chưa thưc hiện được dịch vụ thì khoản doanh thu phân bổ cho dịch vụ miễn phí này được cho là doanh thu chưa thực hiện.

    • (3) Thời điểm căn cứ ghi nhận doanh thu kế toán và ghi nhận doanh thu tính thuế có thể khác nhau tùy thuộc vào từng tình hướng cụ thể. Doanh thu tính thuế chỉ được sử dụng để xác định thuế phải nộp theo luật định. Doanh thu ghi nhận trên sổ kế toán để lập bào cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán và tùy từng trường hợp không nhất thiết phải bằng số đã ghi trên hó đơn bán hàng.

    • Nêu trong kỳ doanh nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và thu tiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua, thì trị giá số hàng này không được coi là đã bán trong kỳ và không được ghi vào tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ được hạch toán vào bên có tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” về khoản tiền đã thu của khách hàng. Khi thực hiện giao hàng cho người mua sẽ hạch toán vào tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” về trị giá hàng đã giao, đã thu trước tiền bán hàng, phù hợp với các điều kiện ghi nhận doanh thu.

    • (4) Bổ sung làm rõ điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 –Doanh thu và thu nhập: Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

    • Khi hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hóa đã mua đã mua theo những điều kiện cụ thể, doanh nghiệp chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại hàng hóa, sản phẩm (trừ trường hợp khách hàng có thể trả lại hàng hóa dưới hình thức đổi hàng để lấy hàng hóa, dịch vụ khác).

    • Ví dụ: khi bán quần áo người bán có đưa ra điều khoản: khách hàng có thể trả lại hàng trong 3 ngày nếu hàng vẫn còn nguyên tem, không hỏng gì, ... Mặc dù khách hàng đã thanh toán số hàng này rồi, nhưng doanh thu của mặt hàng này chỉ được ghi nhận khi thời gian trả hàng đã hết (điều kiện bị vô hiệu hóa).

    • (5) Khi luân chuyển sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, tùy theo đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý của từng đơn vị, doanh nghiệp có thể quyết định việc ghi nhận doanh thu tại các đơn vị nếu có sự gia tăng trong giá trị sản phẩm, hàng hóa giữa các khâu mà không phụ thuộc vào chứng từ kèm theo (xuất hóa đơn hay chứng từ nội bộ). Khi lập báo cáo tài chính tổng hợp, tất cả các khoản doanh thu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp đều phải được loại trừ.

    • (6) Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán được trả lại thì doanh nghiệp được ghi nhận giảm doanh thu theo nguyên tắc:

    • - Nếu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành báo cáo tài chính, kế toán phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán và được ghi giảm doanh thu trên báo cáo tài chính của kỳ lập báo cáo.

    • - Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại nhưng phát sinh sau thời điểm phát hành báo cáo tài chính thì doanh nghiệp ghi giả doanh thu của kỳ phát sinh.

    • (7) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm các khoản thuế gián thu phải nộp như thuế GTGT (kể cả trường hợp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp), thuế TTĐB, thuế xuất khâu, thuế bảo vệ môi trường.

    • Trường hợp không tách ngay được số thuế gián thu phải nộp tại thời giểm ghi nhận doanh thu, kế toán được ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế phải nộp và định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp. Khi lập báo cáo kết quả kinh doanh, chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu “ Các khoản giảm trừ doanh thu” đều không bao gồm số thuế gián thu phải nộp trong kỳ do về bản chất các khoản thuế gián thu không được coi là một bộ phận của doanh thu.

    • (8) Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Trường hợp có nhận tiền ứng trước của khách hàng bằng ngoại tệ thì doanh thu tương ứng với số tiền ứng trước được quy đổi ra đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận tiền ứng trước.

    • Ví dụ: khách hàng ứng trước tiền hàng cho

    • (9) Bỏ TK 512 –Doanh thu tiêu thụ nội bộ trong hệ thống tài khoản theo quyết đinh 15/2006.

    • (10) Bổ sung nội dung và các tài khoản cấp 2 của TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, có 6 tài khoản cấp 2:

    • - Tài khoản 5111 –Doanh thu bán hàng hóa: TK này dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng hàng hó được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngành kinh doanh hàng hóa, vật tư, lương thực, ...

    • - TK 5112 –Doanh thu bán các thành phẩm: TK này dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. TK này dùng chủ yếu cho các ngành sản cuất vật chất như: công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, ...

    • - TK 5113 –Doanh thu cung cấp dịch vụ: Doanh thu bán hàng hóa: TK này dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. TK này dùng chủ yếu cho các ngành kinh doanh dịch vụ như: giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ công cộng, ...

    • - TK 5114 –Doanh thu trợ cấp, trợ giá: TK này dùng để phản ánh doanh thu từ trợ cấp, trợ giá cảu nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước.

    • - TK 5117 –Doanh thu kinh daonh bất động sản đầu tư: TK này dùng để phản ánh doanh thu cho thuê bất động sản đầu tư và doanh thu bán, thanh lý bất động sản đầu tư.

    • - TK 5118 –Doanh thu khác: TK này dùng để phản ánh doanh thu ngoài doanh thu bán hàng hóa, doanh thu bán thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu được trợ cấp trợ giá và doanh thu khi doanh bất động sản đầu tư như: doanh thu bán vật liệu, phế liệu, nhượng bán công cụ, dụng cụ và các doanh thu khác.

    • (11) Bỏ TK 531, 532, 521 Theo quyết định 15/2006.

    • (12) Bổ sung TK 521 –Các khoản giảm trừ doanh thu.

    • Kết cấu nội dung phản ánh của tài khoản 521 –Các khoản giảm trừ doanh thu.

    • Bên nợ:

    • Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng;

    • Số giảm giá hàng bán đã chấp nhận thanh toán chó người mua hàng;

    • Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán.

    • Bên có: Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

    • Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2:

    • TK 5211 –Chiết khấu thương mại: TK này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mau hàng với số lượng lớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong kỳ.

    • TK 5212 –Hàng bán bị trả lại: TK này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị trả lại trong kỳ.

    • TK 5213 –Giảm giá hàng bán: TK này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán cho người mua do sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp kém chất lượng, quy cách, ... nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.

    • (12) Thay đổi các hiểu và cách hạch toán đối với khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hạch toán theo đúng bản chất của khoản tiền phạt. Kế toán phải xem xét bản chất của khoản tiền phạt để kế toán phù hợp với từng trường hợp cụ thể theo nguyên tắc:

    • Phạt do cung cấp hàng hóa không đúng mẫu mã, chủng loại quy định, chất lượng hàng đã ký kết. Khoản tiền phạt về bản chất chính là khoản giảm giá hàng mua, làm giảm khoản thanh toán cho người bán, được hạch toán giảm giá trj tài sản hoặc khoản thanh toán (không hạch toán vào thu nhập khác) trừ khi tài sản có liên quan đã được thanh lý, nhượng bán.

      • 1.5.2.2. Những ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán.

    • Không sử dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO).

    • Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán trên cơ sở số lượng hàng tồn kho và phần chênh lệch giữa giá rị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc của hàng tồn kho. Khi xác định khối lượng hàng tồn kho bị giảm giá cần phải trích lập dự phòng, kế toán phải loại trừ khối lượng đã ký hợp đồng tiêu thụ (giá trị thuần có thể thực hiện được không thâp hơn giá trị ghi sổ) nhưng chưa chuyển giao cho khách hàng nếu có bằng chứng chắc chắn về việc khách hàng không từ bỏ hợp đồng.

    • Khi bán sản phẩm, hàng hóa, kèm thiết bị, phụ tùng thay thế thì giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.

    • Các khoản thuế NK, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà được hoàn lại thì được ghi giảm giá vốn hàng bán.

      • 1.5.2.3. Những ảnh hưởng tới chi phí và thu nhập khác.

    • Thay đổi các hiểu và cách hạch toán đối với khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hạch toán theo đúng bản chất của khoản tiền phạt. Kế toán phải xem xét bản chất của khoản tiền phạt để kế toán phù hợp với từng trường hợp cụ thể theo nguyên tắc:

    • - Đối với bên bán: tất cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng thu được từ bên mua nằm ngoài giá trị hợp đồng được ghi nhận là thu nhập khác.

    • - Đối với bên mua:

    •  Phạt vi phạm về thời gian cung cấp hàng hóa (ghi nhận vào thu nhập khác và chi phí khác).

    •  Khoản tiền phạt về bản chất chính là khoản giảm giá hàng mua, làm giảm khoản thanh toán cho người bán, được hạch toán giảm giá trị tài sản hoặc khoản thanh toán nhưng tài sản có liên quan đã được thanh lý, nhượng bán.

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PIN –ẮC QUY MẠNH CƯỜNG.

    • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

      • 2.1.2. Quá trình phát triển.

      • 2.1.2.1. Khái quát về sự phát triển của Công ty TNHH Pin -Ắc quy Mạnh Cường

      • 2.1.2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể của công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường một vài năm gần đây.

      • 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường.

      • 2.1.3.1. Chức năng, quyền hạn của các bộ phận, phòng ban trong công ty Mạnh Cường

      • 1.2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý

      • 2.1.4. Đặc điểm công tác kế toán của công ty.

      • 2.1.4.1. Bộ máy kế toán của công ty.

      • 2.1.4.2. Chế độ kế toán áp dụng.

  • Công ty TNHH Pin-Ắc quy Mạnh Cường hoạt động kinh doanh thương mại. Công ty từ khi thành lập đến nay có số nhân viên khoảng 10-20 người nên theo quy định của Luật doanh nghiệp và chế độ kế toán Việt Nam thì công ty là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạch toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay Công ty TNHH Pin –Ăc quy Mạnh Cường đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Trong đó:

    • 2.1.4.3. Các chính sách kế toán khác.

    • 2.1.4.4. Quy trình ghi sổ Kế toán tại công ty.

    • 2.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường.

      • 2.2.1. Đặc điểm chung về tình hình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

      • 2.2.1.1.Các hình thức bán hàng trong công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường.

      • 2.2.1.2. Các hình thức thanh toán trong công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường.

      • 2.2.2. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường.

      • 2.2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty.

      • 2.2.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán.

      • 2.2.2.3. Kế toán chi phí kinh doanh tại công ty.

      • 2.2.2.4. Kế toán hoạt động khác tại công ty.

      • 2.2.2.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

  • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PIN –ẮC QUY MẠNH CƯỜNG.

    • 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty và phương hướng hoàn thiện.

      • 3.1.1. Ưu điểm trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

      • 3.1.2. Những hạn chế cần được khắc phục trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

    • 3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

      • 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.

      • 3.2.2. Các biện pháp hoàn thiện.

      • 3.2.2.1. Về chứng từ kế toán.

      • 3.2.2.2. Về hạch toán.

      • 3.2.2.3 Về sổ kế toán.

      • 3.2.2.4. Sử dụng chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng.

      • 3.2.2.5. Việc trích lập các khoản dự phòng.

      • 3.2.2.6. Thực hiện các chính sách kích thích tiêu thụ hàng hóa.

      • 3.2.2.7 Sử dụng phần mềm kế toán.

      • 3.2.3. Những biện pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo thông tư 200/2014.

  • Hiện tại quyết định 48 vẫn còn được thực hiện, tuy vậy việc ra đời thông tư 200/2014 mang lại nhiều tiện ích cho công tác kế toán, mang tính hiện đại, đặt quyền tự chủ về cho doanh nghiệp nhiều hơn.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hang tại doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Thiên Gia An Chương 3: Một số đánh giá và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Thiên Gia An Hình thức ghi sổ kế toán: Hình thức kế toán áp dụng cho công ty là hình thức Nhật ký chung. Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 0101 và kết thúc vào ngày 3112 hàng năm. Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 11N đến ngày 3112N Đơn vị tiền tệ sử dụng: Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng Việt Nam. Phương pháp tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: các TSCĐ tại Công ty sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: công ty thực hiện theo phương pháp khấu trừ. Nguyên tắc ghi nhận chi phí vay: Theo số thực tế phát sinh. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Theo số thực tế tính bằng đồng Việt Nam

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐÔ LỜI MỞ ĐẦU 11 Chương 1: Những vấn đề kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại 15 1.1 Sự cần thiết kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại .15 1.1.1 Khái niệm bán hàng xác định kết kinh doanh 15 1.1.2 Vai trò trình bán hàng xác định kết kinh doanh 16 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết quản kinh doanh .18 1.2 Một số vấn đề bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại .21 1.2.1 Các hình thức bán hàng doanh nghiệp thương mại 21 1.2.1.1 Hình thức bán bn 21 1.2.1.2 Hình thức bán lẻ .23 1.2.2 Các phương thức bán hàng 24 1.2.2.1 Phương thức bán hàng trực tiếp .24 1.2.2.2 Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận .24 1.2.2.3 Phương thức bán hàng đại lý, ký giử .25 1.2.2.4 Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp 25 1.2.2.5 Phương thức hàng đổi hàng 25 1.2.3 Các phương thức toán 25 1.2.3.1 Các phương thức toán tiền bán hàng nước 25 1.2.3.2 Các phương thức toán tiền hàng xuất 26 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán 1.2.4 Doanh thu bán hàng 27 1.2.4.1 Khái niệm Doanh thu bán hàng 27 1.2.4.2 Cách xác định doanh thu bán hàng 28 1.2.4.3 Các khoản giảm trừ doanh thu 30 1.2.5 Giá vốn hàng bán 31 1.2.5.1 Khái niệm 31 1.2.5.2 Các phương pháp xác định giá vốn 31 1.2.6 Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 34 1.2.6.1 Chi phí bán hàng 34 1.2.6.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 36 1.2.7 Doanh thu hoạt động tài chính chi phí hoạt động tài chính 37 1.2.7.1.Doanh thu hoạt động tài chính 37 1.2.7.2 Chi phí tài chính .37 1.2.8 Các khoản thu nhập khác chi phí khác 38 1.2.9 Xác định kết kinh doanh .38 1.3 Kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh (theo đinh 48/2006) 39 1.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán 39 13.1.1 Chứng từ tài khoản sử dụng 39 1.3.1.2 Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán 40 1.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 42 1.3.2.1 Chứng từ tài khoản sử dụng 42 1.3.2.2 Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 43 1.3.3 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu .50 1.3.3.1 Chứng từ, tài khoản sử dụng 50 1.3.3.2 Phương pháp hạch toán khoản giảm trừ doanh thu 51 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán 1.3.4 Kế toán chi phí kinh doanh 52 1.3.4.1 Kế toán chi phí bán hàng 52 1.3.4.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp .55 1.3.5 Kế tốn hoạt đợng tài chính 57 1.3.5.1 Kế tốn doanh thu hoạt đợng tài chính 57 1.3.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 58 1.3.6 Kế tốn hoạt đợng khác 59 1.3.6.1 Kế toán thu nhập khác .59 1.3.6.2 Kế toán chi phí khác 62 1.3.7 Kế toán xác định kết kinh doanh 63 1.3.7.1 Chứng từ tài khoản sử dụng 63 1.3.7.2 Phương pháp hạch toán kế toán xác định kết bán hàng 64 1.4 Các hình thức sở kế tốn áp dụng doanh nghiệp thương mại 65 1.4.1 Hình thức nhật ký chung .65 66 1.4.2 Hình thức nhật ký sổ .66 1.4.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 67 1.4.4 Hình thức kế toán máy 69 1.5 Những ảnh hưởng thông tư 200/2014 tới kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại 71 1.5.1 Phạm vi, đối tượng điều chỉnh thông tư 200/2014 .71 1.5.2 Những thay đổi thông tư 200/2014 ảnh hưởng tới kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại 72 1.5.2.1 Những ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng 72 1.5.2.2 Những ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán 78 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán 1.5.2.3 Những ảnh hưởng tới chi phí thu nhập khác .79 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PIN –ẮC QUY MẠNH CƯỜNG 80 2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 80 2.1.2 Quá trình phát triển 80 2.1.2.1 Khái quát phát triển Công ty TNHH Pin -Ắc quy Mạnh Cường 80 2.1.2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường một vài năm gần .83 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường 88 2.1.3.1 Chức năng, quyền hạn bợ phận, phòng ban công ty Mạnh Cường .89 1.2.3 Mối quan hệ giữa bộ phận quản lý 91 2.1.4 Đặc điểm cơng tác kế tốn công ty .92 2.1.4.1 Bộ máy kế tốn cơng ty 92 2.1.4.2 Chế đợ kế tốn áp dụng 95 2.1.4.3 Các chính sách kế toán khác 98 2.1.4.4 Quy trình ghi sổ Kế tốn cơng ty 99 2.2 Thực trạng kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường 101 2.2.1 Đặc điểm chung tình hình bán hàng xác định kết kinh doanh công ty 101 2.2.1.1.Các hình thức bán hàng công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường 102 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nợi Khoa Kế toán Kiểm toán 2.2.1.2 Các hình thức tốn cơng ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường .104 2.2.2 Kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường .104 2.2.2.1 Kế tốn doanh thu bán hàng cơng ty 104 2.2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán 112 2.2.2.3 Kế tốn chi phí kinh doanh cơng ty 120 2.2.2.4 Kế tốn hoạt đợng khác công ty 123 2.2.2.5 Kế toán xác định kết kinh doanh cơng ty 125 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH PIN –ẮC QUY MẠNH CƯỜNG 128 3.1 Đánh giá chung thực trạng kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh cơng ty phương hướng hồn thiện 128 3.1.1 Ưu điểm cơng tác kế tốn bán hàng xác định kết kinh doanh công ty 128 3.1.2 Những hạn chế cần được khắc phục cơng tác kế tốn bán hàng xác định kết kinh doanh công ty 132 3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn bán hàng xác định kết kinh doanh công ty .133 3.2.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh công ty 133 3.2.2 Các biện pháp hoàn thiện 134 3.2.2.1 Về chứng từ kế toán .134 3.2.2.2 Về hạch toán 135 3.2.2.3 Về sổ kế toán 136 3.2.2.4 Sử dụng chính sách chiết khấu thương mại cho khách hàng 136 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán 3.2.2.5 Việc trích lập khoản dự phòng 137 3.2.2.6 Thực chính sách kích thích tiêu thụ hàng hóa 141 3.2.2.7 Sử dụng phần mềm kế toán .143 3.2.3 Những biện pháp hồn thiện kế tốn bán hàng xác định kết kinh doanh theo thông tư 200/2014 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC CP BVMT GTGT CKTM CPBH CPKD GTGT HH KKĐK KKTX PXK PPKT PPTT SP TK TNDN TNHH TSCĐ VNĐ Báo cáo Chi phi Bảo vệ môi trường Giá trị gia tăng Chiết khấu thương mại Chi phi bán hàng Chi phi kinh doanh Giá trị gia tăng Hàng hóa Kiểm kê định kỳ Kê khai thường xuyên Phiếu xuất kho Phương pháp khấu trừ Phương pháp trực tiếp Sản phẩm Tài khoản Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Việt nam đồng Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế công ty Mạnh Cường qua năm 83 Bảng 2.2 : (Trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG 109 Bảng 2.3: (Trích) Sổ TK 511 111 Bảng 2.4 : (Trích) Sổ TK 632 118 Bảng 2.5: (Trích) Sổ TK 642 122 Bảng 2.6: (Trích) Sổ TK 711 124 Bảng 2.7: (Trích) Sổ TK 911 127 Bảng 3.1: Mẫu sổ chi tiết dùng cho TK 511, 642: 145 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐƠ Sơ đồ 1.01 : Sơ đồ kế tốn giá vốn hàng bán theo PP KKTX .41 Sơ đồ 1.02: Kế toán giá vốn theo Phương pháp KKĐK 42 Sơ đồ 1.03: Kế toán doanh thu theo theo phương thức bán hàng thông thường 44 Sơ đồ 1.04: Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức đại lý, ký giử– đơn vị chủ hàng .45 Sơ đồ 1.05: Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức đại lý, ký giử – đại lý, đon vị nhận hàng ký giử .46 Sơ đồ 1.06: Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp 47 Sơ đồ 1.07: Kế toán doanh thu bán hàng khuyến mại, quảng cáo, biếu tặng 48 Sơ đồ1.08: Kế toán doanh thu theo phương thức đổi hàng 49 Sơ đồ 1.09: Kế toán khoản giảm trừ doanh thu .51 Sơ đồ 1.10: Kế toán chi phí bán hàng doanh nghiệp thương mại .54 Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp thương mại 56 Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế tốn doanh thu hoạt đợng tài chính 57 Sơ đồ 1.13 : Phương pháp Hạch toán kế tốn chi phí hoạt đợng tài chính 59 Sơ đồ1.14: Phương pháp kế toán thu nhập khác 61 Sơ đồ1.15: Phương pháp hach toán chi phí khác 62 Sơ đồ 1.16: Kế toán xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 64 Sơ đồ 1.17: Trình tự kế tốn nghiệp vụ bán hàng theo hình thức Nhật ký chung .66 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 10 Khoa Kế toán Kiểm toán Sơ đồ 1.18: Trình tự kế tốn theo hình thức Nhật ký – sổ .67 Sơ đồ 1.19: Trình tự kế tốn nghiệp vụ bán hàng theo hình thức Chứng từ ghi sổ 69 Sơ đồ 1.20: Trình tự kế tốn nghiệp vụ bán hàng theo hình thức Kế toán máy .71 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH Mạnh Cường 89 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bợ máy kế tốn cơng ty Pin - Ắc quy Mạnh Cường .92 Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung 100 Sơ đồ 2.4: Quy trình tổ chức kinh doanh công ty TNHH Pin -Ắc quy Mạnh Cường 105 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 138 Khoa Kế toán Kiểm toán - Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chinh các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho - Là vật tư hàng hóa thuộc quyền sơ hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chinh Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp so với giá gốc giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này không bị giảm giá thì không được trich lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó Phương pháp lập dự phòng: Mức trich lập dự phòng tinh theo công thức sau: Mức dự Sô lượng phòng HTK tai giam gia = vật tư thời điểm lập Gia trị Gia gôc HTK sổ kế toan thuân có - thể thực hiện được hang hóa BC của HTK Vào cuối niên độ kế toán sau xác định được mức dự phòng, kế toán ghi: Nợ TK 632 Có TK 1593 Vào kỳ kế toán sau, khoản dự phòng trich lập kỳ này nhỏ kỳ trước kế toán phản ánh khoản nhập dự phòng: Nợ TK 1593 phần chênh lệch Có TK 632 Nếu số trich lập kỳ này lớn số đã trich lập kỳ trước, kế toán phản ánh trich lập bổ sung: Nợ TK 632: phần cần trich thêm Có TK 1593 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 139 Khoa Kế toán Kiểm toán  Dự phòng phải thu khó đòi Tiến hàng trich lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi cần thiết nhằm đảm bảo việc chuẩn bị trước cho rủi ro có thể xảy nền kinh tế đầy khó khăn, biến động Hiện nay, công ty áp dụng phương pháp toán sau đối với nhiều khách hàng, vì thế một số lượng vốn lớn bị khách hàng chiếm dụng Trong trường hợp khoản nợ của khách hàng có số nợ lớn, tới hạn trả mà chưa toán được từ tháng trơ lên với việc kiểm tra khả toán của khách hàng thì công ty nên lập tài khoản 1592- dự phòng phải thu khó đòi, để dự phòng tổn thất về khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo phù hợp doanh thu và chi phi kỳ Cuối niên độ, kế toán phải dự tinh số nợ có khả khó đòi để lập dự phòng Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu của người nợ, đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi Đồng thời, công ty phải có chứng từ gốc xác nhận về số nợ chưa trả (hợp đồng kinh tế, lý hợp đồng, đối chiếu công nợ ) “ Dự phòng phải thu khó đòi” là tài khoản được mơ chi tiết cho đối tượng khách hàng của cơng ty Theo THƠNG TƯ Sớ: 228/2009/TT-BTC ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2009 “Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp doanh nghiệp” Có rõ: Điều Dự phòng nợ phải thu khó đòi Điều kiện: là các khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo các điều kiện sau: Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 140 Khoa Kế toán Kiểm toán - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác Các khoản không đủ cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý một khoản tổn thất - Có đủ cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi: + Nợ phải thu đã quá hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ các cam kết nợ khác + Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tin dụng ) đã lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tich, bỏ trốn, bị các quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án đã chết Phương pháp lập dự phòng: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói Trong đó: - Đối với nợ phải thu quá hạn toán, mức trich lập dự phòng sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ tháng đến dưới năm + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ năm đến dưới năm + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ năm đến dưới năm + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ năm trơ lên Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 141 Khoa Kế toán Kiểm toán - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tich, bỏ trốn, bị các quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trich lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm cứ hạch toán vào chi phi quản lý của doanh nghiệp Vào cuối niên độ kế toán sau xác định được khoản phải thu khó đòi, không có khả đòi, kế toán ghi: Nợ TK 6422 Có TK 1592 Vào kỳ kế toán sau, khoản dự phòng phải trả trich lập kỳ này nhỏ kỳ trước kế toán phản ánh khoản nhập dự phòng: Nợ TK 1592 phần chênh lệch Có TK 6422 Nếu số trich lập kỳ này lớn số đã trich lập kỳ trước, kế toán phản ánh trich lập bổ sung: Nợ TK 6422 Có TK 1592 3.2.2.6 Thực chính sách kích thích tiêu thụ hàng hóa  Sử dụng thêm phương thức bán hàng theo hình thức giử bán đại lý tại các cửa hàng địa bàn tỉnh Thanh Hóa Khi mang hàng giử bán, kế toán hạch toán: Nợ TK 157: Giá trị hàng xuất giử bán Có TK 156 Khi đại lý thông báo đã bán được hàng, kế toán ghi nhận doanh thu với số hàng giử bán: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 142 Khoa Kế toán Kiểm toán Có TK 3331 Đồng thời kế toán ghi nhận giá vốn đối với số hàng giử bán đã tiêu thụ: Nợ TK 632: Trị giá số hàng giử bán được xác định là tiêu thụ Có TK 157 Bên cạnh đó cũng phải hạch toán chi phi hoa hồng đại lý: Nợ TK 6422: Số tiền hoa hồng đại lý được hương Nợ TK 1333: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 131  Về việc tốn theo dõi cơng nợ cần có biện pháp thu hồi vốn nhanh trả chiết khấu với khách hàng trả trước trả thời hạn để nhằm thu hồi vốn nhanh, tăng khả sinh lời của đồng vốn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Khi khách hàng toán sớm tiền hàng (những đơn đặt hàng lớn, tổng giá trị toán lớn) công ty cũng nên dành cho khách hàng được hương một tỷ lệ chiết khấu toán tổng giá toán để kich thich người mua toán nhanh, giúp công ty thu hồi vốn nhanh hạn chế rủi ro toán Và mức chiết khấu này phải được ghi rõ hợp đồng kinh tế Vi dụ: điều kiện ( 2/10, n/60) tức là khách hàng được hương chiết khấu 2% tổng giá trị toán vòng 10 ngày từ nhận hàng, nếu toán từ ngày 11 đến ngày thứ 60 phải toán toàn bộ giá trị toán, từ ngày 61 nếu khách hàng chưa toán phải trả lãi cho công ty theo mức lãi suất của ngân hàng Khi phát sinh kế toán ghi sổ: - Nếu khách hàng trả tiền Nợ TK 111, 112 Nợ TK 635 Có TK 5111 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 143 Khoa Kế toán Kiểm toán Có TK 333.1 - Nếu khách hàng trả thời hạn được hương chiết khấu Nợ TK 111, 112 Nợ TK 635 Có TK131 3.2.2.7 Sử dụng phần mềm kế toán Việc sử dụng phần mềm kế toán vào bộ máy kế toán là hết sức cần thiết để kế toán công ty không nhiều thời gian và công sức, mặt khác giúp cho việc cung cấp thông tin tiến độ lập báo cáo và cung cấp các tiêu nhanh, đầy đủ, chinh xác, kịp thời Vì vậy, để tiết kiệm thời gian, công sức cho cán bộ kế toán Công ty thì Công ty nên sớm áp dụng phần mềm kế toán để hạch toán Công ty nên sử dụng phần mềm kế toán vào hạch toán kế toán công ty Giảm thiểu khối lượng công việc cho kế toán và độ chinh xác cao Theo em được biết hiện các loại phần mềm kế toán khá đa dạng và có nhiều công ty cung cấp dịch vụ thiết kế phần mềm kế toán riêng theo nhu cầu quản lý của công ty Một số phần mềm kế toán được biết đến rộng rãi : Phần mềm MISA, AC Soft, TT soft, Fast Accounting, Theo em công ty nên áp dụng phần mềm kế toán MISA với giá trị khoảng 10 đến 20 triệu đồng, doanh nghiệp được thiết kế riêng phần mềm phù hợp với công tác hạch toán đặc thù của công ty Đồng thời phần mềm này cũng khá là thông dụng, giao diện dễ nhìn được nhiều doanh nghiệp sử dụng, có tinh ưu việt cao công tác kế toán theo dõi và lập báo cáo tài chinh Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 144 Khoa Kế toán Kiểm toán Bảng 3.1: Mẫu sổ chi tiết dùng cho TK 511, 642: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN SỐ HIỆU NGÀY GHI SỔ CHỨNG TỪ SỐ NGÀY DIỄN GIẢI SỐ DƯ ĐẦU KỲ TỔNG SỐ PHÁT SINH SỐ DƯ CUỐI KỲ TK ĐỐI ỨNG - Sổ này có trang, đánh từ trang số đến trang - Ngày mơ sở: Kế tốn trưởng Người ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa SỐ TIỀN PHÁT SINH NỢ CÓ SỐ DƯ NỢ CÓ Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 145 Khoa Kế toán Kiểm toán 3.2.3 Những biện pháp hồn thiện kế tốn bán hàng xác định kết kinh doanh theo thông tư 200/2014 Hiện tại quyết định 48 còn được thực hiện, vậy việc đời thông tư 200/2014 mang lại nhiều tiện ich cho công tác kế toán, mang tinh hiện đại, đặt quyền tự chủ về cho doanh nghiệp nhiều Mặt khác theo thông tư 200/2014 thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện kế toán theo Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình Do đó việc cải thiện kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh của công ty theo thông tư 200 là một điều cần thiết tình hình thực tế hiện Giúp công ty bắt kịp với các quy định mới Như đã nêu phần “Những vấn đề về kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại” mục 1.5, đã nêu rõ ảnh hương của thông tư 200 tới kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Ngoài biện pháp khắc phục đã nêu phần 3.2.2 Phần thay đổi nêu bổ sung một số điểm giúp công ty thực hiện tốt các ảnh hương của thông tư 200 tới kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh: Không sử dụng phương pháp tinh giá xuất kho theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Việc lập dự phòng giảm giá phải thu khói đòi tuân thủ nội dung theo thông tư 228/2009/TT –BTC tài khoản sử dụng đã thay đổi, cụ thể sau: Vào cuối niên độ kế toán sau xác định được khoản phải thu khó đòi, không có khả đòi, kế toán ghi: Nợ TK 6422 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 146 Khoa Kế toán Kiểm toán Có TK 2293 Vào kỳ kế toán sau, khoản dự phòng phải trả trich lập kỳ này nhỏ kỳ trước kế toán phản ánh khoản nhập dự phòng: Nợ TK 2293 phần chênh lệch Có TK 6422 Nếu số trich lập kỳ này lớn số đã trich lập kỳ trước, kế toán phản ánh trich lập bổ sung: Nợ TK 6422 Có TK 2293 Vào cuối niên độ kế toán sau xác định được mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán ghi: Nợ TK 632 Có TK 2294 Vào kỳ kế toán sau, khoản dự phòng trich lập kỳ này nhỏ kỳ trước kế toán phản ánh khoản nhập dự phòng: Nợ TK 2294 phần chênh lệch Có TK 632 Nếu số trich lập kỳ này lớn số đã trich lập kỳ trước, kế toán phản ánh trich lập bổ sung: Nợ TK 632: phần cần trich thêm Có TK 2294 Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 147 Khoa Kế toán Kiểm toán KẾT LUẬN Đứng trước xu hướng toàn cầu hóa thương mại thế giới hiện buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì cần phải đổi mới và hoàn thiện tất các mặt Trong đó hoàn thiện công tác kế toán tại doanh nghiệp đã và là một trung tâm của quá trình đổi mới và hoàn thiện này Việc hoàn thiện công tác kế toán tại doanh nghiệp là để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Đối với doanh nghiệp thương mại, việc “mua nhanh bán chạy” được đề cao, tránh để hàng tồn kho và bị lỗi thời cho các sản phẩm Vì vậy chất lượng, mẫu mã sản phẩm và giá là quan trọng Cùng với sư phát triển, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng tại Công ty TNHH Pin -Ắc quy Mạnh Cường không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, phục vụ kịp thời cho quá trình kinh doanh được phát triển Được hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo: Trần Thị Thùy Trang, các chị phòng kế toán của Công ty giúp em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập của mình Tuy nhiên thời gian thực tế tại Công ty và kiến thức còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong được nhận xét và ý kiến góp ý của Cô giáo Em xin chân thành cảm ơn!!! Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 148 Khoa Kế toán Kiểm toán TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài chinh (2011), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, NXB Lao đợng, Hà Nợi [2] Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (2013), Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Hà Nội [3] Bộ tài chinh(2010), Chế đợ kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [4] Tham khảo Báo cáo thực tập tốt nghiệp của các anh chị khóa [5] http:// www.tapchiketoan.vn [6] http:// www.ketoanthue.vn [7] http:// www.webketoan.vn [8] https://voer.edu.vn/ Thư viện học liệu mơ Việt Nam [9] Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” [10] Thông tư 228/2009/TT –BTC “Hướng dẫn chế độ trich lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chinh, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp” Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nợi BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 149 Khoa Kế toán Kiểm toán CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự –Hạnh phúc Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Tên là: Trần Thị Thùy Trang Học hàm, học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội Hướng dẫn sinh viên: Trương Thị Lan Lớp: ĐH KT6 –K6 Ngành:Kế toán Tên đề tài hướng dẫn: “ Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh tại công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường” A.Đánh giá trình sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp 1.Về ý thức, thái độ: 2.Nội dung và kết đạt được của đề tài: 3.Hạn chế và tồn tại của đề tài: Triền vọng của đề tài (nếu có): B Ý kiến đồng ý/không đồng ý cho sinh viên bảo vệ trước hội đồng chấm bảo vệ: NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nợi BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 150 Khoa Kế toán Kiểm toán CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự –Hạnh phúc Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN Tên là: Học hàm, học vị: Đơn vị công tác: Phản biện đề tài :”Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết kinh doanh tại công ty TNHH Pin –Ắc quy Mạnh Cường” Hướng dẫn sinh viên: Trương Thị Lan Lớp: ĐH KT6 –K6 Ngành:Kế toán A.Đánh giá khóa luận tốt nghiệp 1.Sự phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: 2.Nội dung và kết đạt được của đề tài: 3.Hạn chế và tồn tại của đề tài: Kết luận chung: B Điểm đánh giá: NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 151 Khoa Kế toán Kiểm toán Mẫu số 01-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Mẫu số 02-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Mẫu số 01-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Mẫu số 02-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Mẫu số 01-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Mẫu số 02-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 152 Khoa Kế toán Kiểm toán Mẫu số 01-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Mẫu số 02-TT (QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Trương Thị Lan, Lớp KT6, Khóa Khóa luận tốt nghiệp ... 1.10: Kế toán chi phí bán hàng doanh nghiệp thương mại .54 Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp thương mại 56 Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính... KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Sự cần thiết kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Khái niệm bán hàng xác định kết kinh doanh Khái niệm... kinh doanh của mình - Xác định và tập hợp đầy đủ chi phi các khâu 1.2 Một số vấn đề bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Các hình thức bán hàng doanh nghiệp thương

Ngày đăng: 22/01/2018, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w