CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MẪU SOẠN GIÁO ÁN + Họ tên giáo sinh: Võ Quốc Khánh + Lên lớp……… ngày……….tháng………năm………………… + Môn dạy: Đại số 10 (Nâng cao) + Lớp dạy:……………Trường TH………………………………… + Tên dạy: Đại cương bất phương trình + Tiết dạy: 42 chương I Mục tiêu giảng Mục tiêu kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình, nghiệm tập nghiệm bất phương trình - Hiểu định nghĩa hai bất phương trình tương đương - Nắm phép biến đổi tương đương bất phương trình Mục tiêu kỹ năng: - Nêu điều kiện xác định bất phương trình cho - Biết cách xét xem hai bất phương trình cho có tương đương với hay khơng -Nhận biết phép biến đổi bất phương trình có phải phép biến đổi tương đương hay không Mục tiêu thái độ: - Cẩn thận, xác; - Biết số ứng dụng Toán học vào thực tiễn II Phần chuẩn bị trước lên lớp: Sự chuẩn bị giáo sinh: - Giáo án, phấn, bảng - Chuẩn bị biểu bảng - Chuẩn bị hình vẽ phiếu học tập Sự chuẩn bị học sinh: - HS nắm đại cương phương trình , hai phương trình tương đương phép biến đổi tương đương phương trình -Nắm khái niệm bất đẳng thức tính chất bất đẳng thức III Phần lên lớp ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, người trực nhật, tình hình chung lớp… Kiểm tra cũ (Kiểm tra kiến thức phương trình ẩn) : Lồng vào hoạt động học Nội dung mới: Bài tốn: “Hai xe Ơtơ Và xe máy khỏi hành Hà Nội ; Ơtơ xuất phát từ Thuận Châu với vận tốc không đổi 50 km/ h , xe máy xuất phát từ Sơn La với vận tốc khơng đổi 40km/h Tìm : a) Thời gian hai xe gặp b) Khoảng thời gian Ơtơ chạy trước Xe máy Biết khoảng cách từ Thuận Châu – Sơn La là: 35km HĐ1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức - Tìm hiểu xác định yêu * Giáo viên nêu tốn, cầu tốn u cầu hs tìm hiểu - Lập phương trình dựa tốn vào kiện tốn * Đưa lời giải xác - Trình bày lời giải cho ý (a) toán - Chỉnh sửa hồn thiện ( niếu có ) - Ghi nhận kiến thức Lời giải: a) Phương trình chuyển động Ơtơ xe máy lần lựơt là: S1 = f(t) = 50t S2 = g(t) = 40t + 35 hai xe gặp : S1 = S2 f(t) = g(t) 50t = 40t + 35 10t = 35 t = 3,5 (giờ) Trả lời: Sau 3,5 hai xe gặp Hoạt động 2: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn học Hs tìm - Nêu điều kiện để Ơtơ điều kiện để Ơtơ trước trước xe máy xe máy - Lập biểu thức so sánh - Khi S1 lớn S2 Ơtơ trứơc xe máy quãng đường hai xe Kiến thức Lời giải: Ơtơ trước xe máy khi: S1 > S2 hay f(t) > g(t) (1) hay 50t > 40t + 35 (2) Hoạt động 3: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu định nghĩa, lập biểu - Mệnh đề (1) gọi bất thức Bpt phương trình ẩn - Yêu cầu hs1 nêu định nghĩa bất phương trình ẩn - Chính xác định nghĩa (SGK) - Nêu biểu thức bất - Nhận dạng thể phương trình, giải thích khái niệm bpt ký hiệu - Tìm hiểu giống, khác - Cho hs lấy ví dụ bpt pt bpt: ẩn + Định nghĩa - Cho hs so sánh giống, + Các khái niệm : ẩn, khác pt bpt TXĐ, nghiệm, tập nghiệm ẩn - Hs tìm tập nghiệm,biểu - Điều chỉnh nhận xét diễn tập nghiệm bpt hs xác hố trục số khái niệm Kiến thức Tiết 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm BPT ẩn Đ/n: SGK/113 Chú ý: SGK/trg 113 - Giáo viên đưa tập H1 – trang 113 Hoạt động 4: HĐ 4.1 Ví dụ 1: Xét tập nghiệm cặp hai bpt sau a x – > b.2x – > a x – > b (x – 3) (x - 1) > Hoạt động giáo viên - - - - - - Đưa hai cặp bpt(đầu bài) Cho hs nhận xét tập nghiệm cặp bpt Cặp tương đương Cặp không tương đương Yêu cầu hs nêu sơ khái niệm hai bpt tương đương Đặt vấn đề chuyển ý sang mục SGK(Bpt tương đương) Chính xác hố định nghĩa Đưa tập H2 Kết luận giải thích xác tương đương cặp bpt Hs nhận xét điều kiện để hai bpt tương đương(cho hs nghiên cứu ý trang 114 SGK) Hoạt động học sinh - Kiến thức Tìm hiểu tập nghiệm cặp bpt Cho nhận xét cặp nghiệm Rút kết luận sơ Nêu sơ định nghĩa hai bpt tương đương Nêu lại định nghĩa hai bpt tương đương - Tìm TXĐ H2.a H2.b - Nhận xét TXĐ hai bpt Rút kết luận tương đương hai bpt Bất phương trình tương đương: Đ/n: SGK/trg 114 HĐ 4.2 Hoạt động giáo viên - Yêu cầu hs phát biểu định lí biến đổi tương phương trình - Chính xác hố lại phát biểu hs - Đối với bpt ta có phép Hoạt động học sinh - Phát biểu lại định lí phép biến đổi tương phương trình Kiến thức 3.Biến đổi tương đương bất phương trình Định lý (SGK/Trg 115) - - - - - biến đổi tương tự Yêu cầu hs phát biểu tương tự hố định lí phép biến đổi tương đương bất phương trình Chính xác hố lại định lí(Định lí trang 115 SGK) Nhấn mạnh giống khác phép biến đổi tương đương bất phương trình – pt Hướng dẫn hs cách chứng minh định lí tương tự cách chứng minh định lí biến đổi tương đương pt(BTVN) Đưa ví dụ 2(tr 115.SGK) Giải thích kết tốn - Phát biểu định lí phép biến đổi tương bất phương trình - Đọc thơng tin SGK tr 115 - Tìm hiểu tốn dựa vào định lí - Kết luận tốn Hoạt động 5: Hoạt động giáo viên - Đưa tốn H3 Dựa vào định lí để khẳng định Đưa tốn H4 Dựa vào định lí để khẳng định Cho hs đọc thông tin hệ tr 116 SGK Hoạt động học sinh - - - Xác định u cầu tốn Tìm hiểu để kết luận Xác định yêu cầu tốn Tìm hiểu để kết luận Tìm hiểu nội dung Kiến thức hệ tr 116 SGK Củng cố học Củng cố khái niệm(TXĐ, tập nghiệm, bất phương trình tương đương) phép biến đổi tương đương qua toán cụ thể sau: Tìm TXĐ bất phương trình: x − > x − Tập nghiệm bất phương trình: 2x + > x – là: A (−∞ ; 4) B (− ; + ∞) C (− ; 4) D (4 ; + ∞) Bất phương trình tương đương với bất phương trình : x − > x − ; sao? B − 2( x − 2) > −2 x − A x − + x − > x − C x( x − 2) < x x − Bài tập nhà: 22, 23, 24 tr 116 – SGK 2 D x ( x − 2) < x x − ... Chú ý: SGK/trg 113 - Giáo viên đưa tập H1 – trang 113 Hoạt động 4: HĐ 4.1 Ví dụ 1: Xét tập nghiệm cặp hai bpt sau a x – > b.2x – > a x – > b (x – 3) (x - 1) > Hoạt động giáo viên - - - - - -... tr 116 SGK Củng cố học Củng cố khái niệm(TXĐ, tập nghiệm, bất phương trình tương đương) phép biến đổi tương đương qua toán cụ thể sau: Tìm TXĐ bất phương trình: x − > x − Tập nghiệm bất phương... so sánh giống, + Các khái niệm : ẩn, khác pt bpt TXĐ, nghiệm, tập nghiệm ẩn - Hs tìm tập nghiệm,biểu - Điều chỉnh nhận xét diễn tập nghiệm bpt hs xác hố trục số khái niệm Kiến thức Tiết 2: ĐẠI