NGUYÊN TẮCThông tin cần chuyển mạch sẽ được nhớ trong bộ nhớ từ khe thời gian phát và tới khe thời gian thu nó sẽ được đọc ra từ bộ nhớ đó và tạo ra một khoảng thời gian trễ... CHỨC NĂN
Trang 1CHƯƠNG 2: CÁC BỘ CHUYỂN MẠCH
THỜI GIAN SỐ CƠ BẢN(TIME SWITCH – T-sw)
Trang 3BÀI 1: CHỨC NĂNG CÁC BỘ CHUYỂN MẠCH THỜI GIAN SỐ
• NỘI DUNG:
1 Nguyên tắc
2 Chức năng của bộ chuyển mạch thời gian
số
Trang 4NGUYÊN TẮC
Thông tin cần chuyển mạch sẽ được nhớ trong bộ nhớ từ khe thời gian phát và tới khe thời gian thu nó sẽ được đọc ra từ bộ nhớ đó và tạo ra một khoảng thời gian trễ
Trang 5TÍNH NĂNG CỦA T-SW
Trang 6TRỄ QUA CHUYỂN MẠCH THỜI
GIAN SỐ
Trang 7CHỨC NĂNG
Từ mã PCM của các kênh trên tuyến PCMin sẽ được đưa vào bộ nhớ của bộ chuyển mạch → lưu trong các ngăn nhớ
Từ mã PCM trong bộ nhớ sẽ được đọc tại các khe thời gian cần thiết để đưa ra các kênh trên tuyến PCMout
Ghi vào đọc phải thực hiện theo yêu cầu
Mỗi từ mã PCM sẽ được nhớ trong 1 ngăn nhớ riêng → bộ chuyển mạch có khả năng phục vụ đồng thời nhiều cuộc gọi
Trang 8THỜI GIAN GIỮ CHẬM THÔNG
TIN
• F: số kênh
• 125/F: độ rộng một khe thời gian
• tM : thời gian giữ chậm thông tin (bằng số nguyên lần khe thời gian)
Trang 9KẾT LUẬN
• Bộ chuyển mạch thời gian số là bộ nhớ logic dùng để nhớ các từ mã PCM có nguyên tắc ghi, đọc các từ mã đó như thế nào đó để thực hiện được các thao tác chuyển mạch theo yêu cầu
Trang 10BÀI 2: BỘ CHUYỂN MẠCH THỜI GIAN SỐ KIỂU GHI TUẦN TỰ ĐỌC NGẪU NHIÊN
• Nội dung:
1 Nguyên tắc
2 Cấu tạo
3 Nguyên lý hoạt động
Trang 12• TS (Time Slot): khe thời gian
• TS-Counter: bộ đếm thời gian
• Selector: Bộ chọn
• add (address bus): bus địa chỉ
• R/W: Read/Write: đọc / ghi
Trang 13CẤU TẠO
• T-MEM (Time Memory): bộ nhớ thời gian (bộ nhớ thoại) dùng để nhớ các từ mã PCM
• T-MEM có F ngăn nhớ (= số kênh trên tuyến PCM)
• Số bit trong mỗi ngăn nhớ là 8 bits (= số bit của từ mã PCM)
Trang 15NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trang 16– Ghi xong từ mã kênh ChF-1 thì ghi tiếp từ mã mới của kênh Ch0
Trang 17– Ví dụ: Muốn đọc ngăn nhớ i của T-MEM để đưa
ra kênh Chj trên tuyến PCMout thì địa chỉ [i] phải được nhớ trong ngăn j của C-MEM
Trang 18– Bộ Selector 2 sẽ phân tích địa chỉ bộ chuyển mạch (add.sw.), nếu đúng thì Selector 2 sẽ chuyển R/W của
nó về “0” logic (ghi)
– p+1 bit sẽ được ghi vào ngăn nhớ của C-MEM mà địa chỉ của ngăn nhớ đó là p bit khác từ C-bus qua bộ Selector 2 lên add bus của C-MEM
Trang 19số liệu địa chỉ đọc được từ ngăn 0 của MEM lên add.bus của T-MEM
Trang 20C-NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
• Kết luận
– T-MEM: ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên
– C-MEM: ghi ngẫu nhiên, đọc tuần tự
Trang 21NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trang 22Bài 3: BỘ CHUYỂN MẠCH THỜI GIAN SỐ KIỂU GHI
NGẪU NHIÊN ĐỌC TUẦN TỰ (T-RWSR)
• Nội dung:
1 Cấu tạo
2 Nguyên tắc hoạt động
Trang 23• TS (Time Slot): khe thời gian
• TS-Counter: bộ đếm thời gian
• Selector: Bộ chọn
• add (address bus): bus địa chỉ
• R/W: Read/Write: đọc / ghi
Trang 24CẤU TẠO
• T-MEM (Time Memory): bộ nhớ thời gian (bộ nhớ thoại) dùng để nhớ các từ mã PCM
• T-MEM có F ngăn nhớ (= số kênh trên tuyến PCM)
• Số bit trong mỗi ngăn nhớ là 8 bits (= số bit của từ mã PCM)
Trang 26NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
W
Trang 27mã của kênh đầu vào sẽ ghi vào đó”
Trang 28NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
• Ví dụ: Chi→Chj
• Ghi địa chỉ [j] vào ngăn i của C-MEM
Trang 29BÀI 4: BỘ CHUYỂN MẠCH THỜI GIAN SỐ KIỂU
GHI NGẪU NHIÊN ĐỌC NGẪU NHIÊN
• NỘI DUNG:
1 Cấu tạo
2 Nguyên lý hoạt động
Trang 30CẤU TẠO
PCM, mỗi ngăn có 8 bit
dùng để nhớ các từ mã điều khiển, mỗi ngăn nhớ gồm 2 phần (phần chứa địa chỉ điều khiển ghi, phần dùng để chứa địa chỉ điều khiển đọc các ngăn nhớ T-MEM), mỗi phần chứa r bit
m<<F
Trang 31NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
W R
Trang 32NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
chọn 1 ngăn nhớ rỗi trên T-MEM để phục vụ
được ghi vào
kênh đầu vào
kênh đầu ra
Ví dụ: Chi →Chj , giả sử phần ĐK chọn ngăn 2, thì địa chỉ [2] sẽ ghi vào phần ĐK ghi của ngăn i và phần ĐK đọc của ngăn j của C-MEM
Trang 33KẾT LUẬN
T-RWRR cho phép sử dụng các ngăn nhớ của T-MEM linh hoạt, hiệu quả
Trang 34KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA CÁC BỘ CHUYỂN
MẠCH THỜI GIAN SỐ
áp dụng cấu trúc S-T-S để giảm chuyển
dung lượng lớn nên áp dụng cấu trúc S-T để tăng khả năng phục vụ, khả năng thông cao, chọn tuyến tốt (T ở
Trang 35KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA CÁC BỘ CHUYỂN
MẠCH THỜI GIAN SỐ
bao) chỉ cần dùng 1 bộ chuyển mạch T
nên áp dụng cấu trúc T-S, S-T hoặc
T-S-T, S-T-S