Vì thế, nếu hành vi thải vào môitrường nước các chất ô nhiễm nhưng không vượt quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất thải thì khôngcấu thành Tội gây ô nhiễm môi trường Điều 235 BLHS.. K
Trang 1THẢO LUẬN HÌNH SỰ LẦN 7 CỤM 3: CÁC TỘI PHẠM VỀ KINH TẾ
I TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:
43 Rừng chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường.
Câu nhận định này là sai
Vì rừng không chỉ là đối tượng tác động của các tội phạm về môi trường mà còn có thể là đối tượng tácđộng của các tội phạm khác, có nhiều loại rừng khác nhau nên nếu rừng sản xuất là rừng trồng do hộ giađình, cá nhân, tổ chức được giao, thuê tự bỏ vốn đầu tư thì đó là thuộc sở hữu của chủ rừng thì là tài sảnthuộc đối tượng tác động của tội phạm xâm phạm về sở hữu hoặc rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sảnxuất từ tự nhiên thì là đối tượng tác động của tội phạm xâm phạm về trật tự quản lí kinh tế (như Điều 232,BLHS)
44 Mọi hành vi thải vào nguồn nước các chất gây ô nhiễm môi trường thì cấu thành Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS).
Nhận định này là sai
Không phải mọi hành vi thải vào môi trường nước các chất gây ô nhiễm môi trường thì cấu thành Tộigây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS) Hành vi thải vào môi trường nước các chất gây ô nhiễm môitrường cấu thành Tội gây ô nhiễm môi trường khi hành vi thải vào môi trường nước các chất gây ô nhiễmmôi trường đó vượt quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất thải ở mức độ nghiêm trọng hoặc làm môitrường bị ô nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác Vì thế, nếu hành vi thải vào môitrường nước các chất ô nhiễm nhưng không vượt quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất thải thì khôngcấu thành Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS)
45 Mọi hành vi khai thác cây rừng trái phép gây đều cấu thành Tội hủy hoại rừng (Điều 243 BLHS).
Câu nhận định này là sai
Hành vi khai thác cây rừng trái phép gây không cấu thành Tội hủy hoại rừng (Điều 243 BLHS) Nếuhành vi vi khai thác cây rừng trái phép không thuộc trường hợp quy định tại Điều 243 thì sẽ cấu thành Tội
vi phạm quy định về khai khác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Điều 232) Mặt khác, hành vi này cũng cóthể là tội phạm về sở hữu nếu đối tượng tác động là rừng sản xuất là rừng trồng
CSPL: tiểu mục 1.2 mục 1 phần IV TTLT 19/2007 (tham khảo)
Trang 2“1.2 “Hành vi khác vi phạm các quy định của Nhà nước về khai thác và bảo vệ rừng” là ngoài hành vi khai thác trái phép cây rừng còn có hành vi khác vi phạm các quy định của Nhà nước về khai thác và bảo
vệ rừng.
Trường hợp khai thác trái phép rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp mà người được giao đã bỏ vốn đầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ thì bị xử lý như sau:
a) Nếu chủ rừng khai thác cây rừng trái phép thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều
175 BLHS;
b) Nếu người khai thác cây rừng trái phép mà không phải là chủ rừng thì bị truy cứu trách nhiệm hình
sự theo các điều luật tương ứng quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của BLH”
46 Mọi hành vi phá rừng trồng trái phép gây hậu quả nghiêm trọng đều cấu thành Tội hủy hoại rừng (Điều 243 BLHS).
Nhận định này là sai
Không phải mọi hành vi phá rừng trồng trái phép gây hậu quả nghiêm trọng đều cấu thành Tội hủy hoạirừng (Điều 243 BLHS) mà có thể cấu thành Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lýlâm sản (Điều 232 BLHS) hoặc các tội về sở hữu Nếu hành vi phá rừng trồng trái phép không thuộctrường hợp tại Điều 243 BLHS thì sẽ cấu thành Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lýlâm sản (Điều 232 BLHS) Bên cạnh đó, hành vi phá rừng trồng trái phép cũng có thể là tội phạm sở hữunếu rừng sản xuất là rừng trồng do hộ gia đình, cá nhân, tổ chức được giao, thuê tự bỏ vốn đầu tư thì đó làthuộc sở hữu chủ rừng
47 Mọi hành vi buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đều cấu thành Tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm (Điều 244 BLHS).
Nhận định này là sai
Không phải mọi hành vi buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đều cấuthành Tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm (Điều 244 BLHS) Theoquy định tại Khoản 1, Điều 244, BLHS, hành vi buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguycấp, quý, hiếm cấu thành Tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm khithuộc một trong các trường hợp Điểm a đến Điểm e Do vậy, nếu buôn bán trái phép động vật thuộc danhmục loài nguy cấp, quý, hiếm mà không thuộc một trong các trường hợp này thì không cấu thành Tội viphạm các quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm (Điều 244, BLHS)
Trang 3Ví dụ: Ngà voi có khối lượng từ 02 kg thì mới cấu thành Tội vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệđộng vật nguy cấp, quý, hiếm (Điểm b, Khoản 1, Điều 244, BLHS).
48 Mọi hành vi thải ra môi trường chất thải rắn thông thường trái với quy định của pháp luật thì cấu thành Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS).
Nhận định này là sai
Không phải mọi hành vi thải ra môi trường chất thải rắn thông thường trái với quy định của pháp luật thìcấu thành Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS) Theo quy định tại Điểm g, Khoản 1, Điều 235,BLHS, hành vi thải môi trường chất thải rắn thông thường trái với quy định của pháp luật thì cấu thành Tộigây ô nhiễm môi trường khi:
- Thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông thường từ 100.000 kilôgam trở lên:
- Từ 70.000 kilôgam đến dưới 100.000 kilôgam nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trongcác hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm
Do vậy, nếu thải ra môi trường chất thải rắn thông thường từ 100.000 kilôgam trở xuống thì không cấuthành Tội gây ô nhiễm môi trường
49 Mọi hành vi đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam đều cấu thành Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239 BLHS).
Nhận định này là sai
Không phải mọi hành vi đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam đều cấu thành Tội đưa chất thải vào lãnhthổ Việt Nam (Điều 239 BLHS) Theo quy định tại Khoản 1, Điều 239, BLHS, hành vi đưa chất thải vàolãnh thổ Việt Nam cấu thành Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam khi:
- Đưa từ 1.000 kilôgam đến dưới 3.000 kilôgam chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượtngưỡng chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục ACông ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy hoặc từ 3.000 kilôgam đến dưới 10.000kilôgam chất thải nguy hại khác;
- Đưa từ 70.000 kilôgam đến dưới 170.000 kilôgam chất thải khác
Do vậy, nếu có hành vi đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam nhưng chưa đáp ứng đủ điều kiện về khốilượng như trên thì không cấu thành Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239 BLHS)
50 Mọi trường hợp trồng cây thuốc phiện đã được giáo dục nhiều lần mà còn vi phạm đều cấu thành Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác có chứa chất ma túy theo Điều 247 BLHS.
Nhận định này là sai
Trang 4Không phải mọi trường hợp trồng cây thuốc phiện đã được giáo dục nhiều lần mà còn vi phạm đều cấuthành Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác có chứa chất ma túy theo Điều 247 BLHS Theo quyđịnh tại Khoản 1, Điều 247, BLHS, hàh vi trồng cây thuốc phiện để cấu thành Tội trồng cây thuốc phiệnhoặc các cây khác có chứa chất ma túy khi:
- Đã được giáo dục 02 lần và đã được tạo điều kiện ổn định cuộc sống;
- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm;
- Với số lượng từ 500 cây đến dưới 3.000 cây
Do vậy, nếu có hành vi trồng cây thuốc phiện nhưng không thuộc các trường hợp trên thì không cấuthành Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các cây khác có chứa chất ma túy
51 Hành vi làm cho chất ma túy từ loại ma túy này chuyển thành một loại ma túy khác một cách trái phép là hành vi cấu thành Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248 BLHS).
Theo đó người nào vận chuyển trái phép chất ma túy mà nhằm mục đích sản xuất, mua bán sẽ cấu thànhTội sản xuất, mua bán trái phép chất ma túy (Điều 248) hoặc nhằm mục đích sử dụng trái phép chất ma túythì sẽ cấu thành Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249) mà sẽ không cấu thành tội vận chuyển tráiphép chất ma túy
53 Mọi trường hợp cất giấu bất hợp pháp chất ma túy là hành vi cấu thành Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249 BLHS).
Nhận định này là sai
Trang 5Không phải mọi trường hợp cất giấu bất hợp pháp chất ma túy là hành vi cấu thành Tội tàng trữ trái phépchất ma túy (Điều 249 BLHS) Hành vi cất giấu bất hợp pháp ma túy có thể thuộc một trong hai trườnghợp:
- Trường hợp cất giấu bất hợp pháp chất ma túy không nhằm mục đích mua bán, sản xuất, vận chuyểntrái phép chất ma tuý sẽ cấu thành Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249 BLHS)
- Trường hợp cất giấu bất hợp pháp chất ma túy nhằm mục đích mua bán, sản xuất, vận chuyển trái phépchất ma tuý sẽ cấu thành những tội phạm tương ứng như Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250,BLHS), Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251, BLHS), …
54 Chiếm đoạt trái phép chất ma túy nhằm mục đích bán lại chất ma túy đó cho người khác thì phạm Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251 BLHS).
Trang 657 Mọi trường hợp mua trái phép chất ma túy đều cấu thành Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251 BLHS).
Nhận định này là sai
Vì không phải mọi trường hợp mua trái phép chất ma túy đều cấu thành Tội mua bán trái phép chất matúy (Điều 251 BLHS) Việc mua trái phép chất ma túy còn dựa vào mục đích của hành vi thì có thể cấuthành tội khác như Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249)
Theo đó người nào mua trái phép chất ma túy mà nhằm mục đích sử dụng trái phép chất ma túy thì sẽcấu thành Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249) mà sẽ không cấu thành tội mua trái phép chất matúy
58 Không phải mọi hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy đều cấu thành Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 253 BLHS)
Nhận định này là đúng
Hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy cấu thành Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 253 BLHS) khichỉ có hành vi tàng trữ trái phép mà không nhằm mục đích sản xuất, mua bán trái phép chất ma túy,… Cònđối với hành vi hành vi tàng trữ trái phép mà nhằm mục đích sản xuất thì cấu thành Tội sản xuất trái phépchất ma túy (Điều 248, BLHS) hoặc mua bán trái phép chất ma túy thì cấu thành Tội mua bán trái phépchất ma túy (Điều 251, BLHS)
59 Người tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy biết bản thân họ đã nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người sử dụng chất ma túy thì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với tình tiết định khung tăng nặng “gây bệnh nguy hiểm cho người khác” (điểm g khoản 2 Điều 255 BLHS).
Câu nhận định này là sai
Vì trường hợp này người tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy biết bản thân họ đã nhiễm HIV mà cố ýlây truyền HIV cho người sử dụng ma túy thì cùng với việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội tổ chức
sử dụng trái phép chất ma túy, người này còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lây truyền HIV chongười khác được qui định tại Điều 148 BLHS năm 2015, chứ không phải là với tình tiết định khung tăngnặng “gây bệnh nguy hiểm cho người khác” (theo Điểm b, tiểu mục 6.3, Mục 6, Phần II, TTLT số17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP)
60 Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy không chỉ cấu thành Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 256 BLHS).
Trang 762 Chủ thể của Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần (Điều 259 BLHS) là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định.
Nhận định này là sai Như câu 61
II BÀI TẬP:
Bài tập 29: Lực lượng trinh sát đã phát hiện A đang vận chuyển số hàng có dấu hiệu nghi vấn Qua kiểm
tra, công an phát hiện 200 gói bột ngọt nhãn hiệu Thai Fermenttiom Ind.Co;Ltd A khai nhận số bột ngọt này có nguồn gốc từ Trung quốc nhưng được đóng gói với nhãn hiệu Thai Fermenttiom Ind.Co;Ltd Bên cạnh đó A còn có hành vi mua bột ngọt có nguồn gốc từ Trung quốc đem về đóng gói vào bao bì mang các nhãn hiệu Ajnomoto, Miwon, A-one, Ajnomoto, Miwon, A-one, Thai Fermenttiom Ind.Co;Ltd…rồi bán ra thị trường tổng cộng 8 tấn bột ngọt tương đương với giá trị của hàng thật là 300 triệu đồng Theo kết luận giám định thì bột ngọt Trung quốc có hàm lượng, định lượng chất chính chỉ đạt mức 60% so với tiêu chuẩn chất lượng của nhà nước Anh (chị) hãy xác định tội danh trong vụ án nêu trên.
Tội danh mà A đã phạm là Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là phụ gia thực phẩm (Điều 193) và Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 226)
- Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội buôn bán hàng giả là phụ gia thực phẩm:
Trang 8ra còn xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác.
- Đối tượng tác động: Bột ngọt (một loại thực phẩm)
Chủ thể A đáp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường (nếu có đủ độ tuổi
Chủ thể A đáp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường (nếu có đủ độ tuổi
luật định)
Mặt chủ
quan
- Lỗi: cố ý trực tiếp
- Mục đích: vì mục đích kinh doanh (vụ lợi)
Bài tập 30: Bà H và cháu là anh T đưa chiếc xe Honda cầm cố cho M để vay 5,5 triệu đồng Sau hai
tháng bà H và anh T mang đến đưa cho M 6 triệu đồng Nhưng số tiền gốc và lãi phải trả là 7.610.000 đồng nên M không chịu trả xe, yêu cầu đưa nốt số tiền còn lại rồi mới giao xe Bà H làm đơn yêu cầu cơ
quan công an can thiệp Hãy xác định hành vi của M có phạm tội không, nếu có thì phạm tội gì?
Khoản tiền vay 5,5 triệu đồng Số tiền gốc và lãi phải trả là 7,61 triệu đồng Do vậy, số tiền lãi là 2,11triệu đồng trong 2 tháng tiền lãi 1 tháng là 1,055 triệu đồng
Mức lãi suất: 100% 19,18%/01 tháng 230,18%/01 năm
Trang 9Như vậy là gấp 11.5 lần lãi suất quy định trong BLDS (20%/năm).
Do vậy, theo quy ddịnh tại Khoản 1, Điều 201, BLHS, không có tội phạm
Bài tập 31: Công ty TNHH – TM X bán hàng cho công ty Y một lượng hàng hóa là 7,9 tỷ đồng trên
10 hóa đơn Theo lệnh của giám đốc Đ thuộc công ty TNHH-TM X nhân viên của công ty này đã kê khai thuế 2 hóa đơn và không kê khai thuế cho 8 hóa đơn còn lại tương đương với số thuế cần phải đóng là 786
triệu đồng Nhờ vậy mà công ty X lợi được khoản tiền nêu trên Hãy xác định tội danh trong vụ án này.
Tội danh của công ty X là Tội trốn thuế (Điều 200, BLHS)
Hành vi của công ty X đã đủ yếu tố đặc trưng của Tội trốn thuế:
- Hậu quả: làm thất thoát tiền thuế của nhà nước
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi của công ty X là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho nhà nước
Chủ thể Công ty X áp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường
Mặt chủ
quan Thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý.
Bài tập 32: A có một cửa hàng bán các phụ liệu ngành may có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do
UBND Quận X cấp và được Chi cục Thuế Quận X ấn định mức thuế khoán, doanh thu nộp thuế hàng tháng Trong 2 năm, A đã đến Chi cục Thuế Quận X mua 32 quyển hóa đơn bán hàng Khi A đang sử dụng quyển hóa đơn cuối cùng thì bị phát hiện hành vi vi phạm Trong quá trình kinh doanh nói trên, có nhiều khách hàng đến mua hàng với số lượng ít nhưng lại yêu cầu A ghi hóa đơn với số lượng lớn hơn hoặc họ không mua hàng của A nhưng đã đến nhờ A ghi khống hóa đơn bán hàng A đồng ý yêu cầu của khách hàng và mỗi lần ghi khống hóa đơn như vậy, A thu của họ 5% trên tổng số tiền ghi thêm vào hóa đơn Bằng cách này, A đã ghi khống tổng cộng 327 hóa đơn với số tiền 1,75 tỷ đồng, thu lợi bất chính 87,5
triệu đồng Anh (chị) hãy xác định: Hành vi trên của A có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì? Tại
sao?
Tội danh mà A đã phạm là Tội mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều
203, BLHS)
Trang 10Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộpngân sách nhà nước:
Như vậy, A đã có hành vi mua bán trái phép hóa đơn thu nộp ngân sách nhà nước
Chủ thể A đáp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường (nếu có đủ độ tuổi luật
định)
Mặt chủ
quan Lỗi: cố ý trực tiếp
Bài tập 33: A (giám đốc Công ty TNHH X) đã ký năm bộ tờ khai xuất khẩu quần áo sang Nga, Hungary
và xuất khống bốn hóa đơn giá trị gia tăng với tổng giá trị trên 30 tỷ đồng A đem các chứng từ khống này
đi xin hoàn thuế, chiếm đoạt hơn 3 tỷ đồng của nhà nước Hãy xác định tội danh đối với hành vi của A
trong vụ án này và giải thích tại sao?
Tội danh của A là Tội trốn thuế (Điều 200, BLHS)
Hành vi của A đã đủ yếu tố đặc trưng của Tội trốn thuế:
A đem các chứng từ khống này đi xin hoàn thuế Như vậy, A đã có hành vi trốn thuế
- Hậu quả: làm thất thoát tiền thuế của nhà nước hơn 3 tỷ đồng
Trang 11- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho nhà nước.
Chủ thể A áp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường
Mặt chủ
quan A thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý.
Bài tập 34: A, B và C là người chuyên khai thác gỗ trái phép đã bị xử phạt hành chính về hành vi
này Trên cơ sở đặt hàng của D là chủ một xưởng gỗ cần mua một số gỗ, A, B, C đã vào rừng đang nằm trong sự bảo vệ của hạt kiểm lâm X để tìm gỗ và cưa được một số cây gỗ Chúng dùng một chiếc xe cày để đưa gỗ về phân xưởng xẻ thành tấm theo thỏa thuận với D Trên đường đi, chúng bị kiểm lâm phát hiện và buộc chúng phải đưa xe về trạm để lập biên bản Nhưng A, B và C đã cầm gậy (đã chuẩn bị sẵn) đánh lại kiểm lâm để xe gỗ chạy thoát Kết quả của sự tấn công đó là làm cho một cán bộ kiểm lâm bị thương với tỷ
lệ thương tích 5%, còn những người khác chỉ bị thương nhẹ không đáng kể Hãy xác định :
a) Hành vi của A, B, C cấu thành tội phạm gì? Tại sao?
Tội danh của A, B, C là Tội cố ý gây thương tích (Điều 134, BLHS) và Tội vi phạm các quy định về khaithác, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản (Điều 232, BLHS)
- Hành vi của A, B, C đã đủ yếu tố đặc trưng của Tội cố ý gây thương tích:
Dấu hiệu
Khách thể - Khách thể: xâm phạm đến quyền bảo vệ về sức khoẻ của cán bộ kiểm lâm.
- Đối tượng tác động: cán bộ kiểm lâm
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi của A, B, C là nguyên nhân trựctiếp gây thiệt hại về thể chất cho cán bộ kiểm lâm
Chủ thể A, B, C áp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường
Mặt chủ
quan A, B, C thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý.
- Hành vi của A, B, C đã đủ yếu tố đặc trưng của Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng,quản lý lâm sản:
Dấu hiệu
Khách thể - Khách thể: xâm phạm đến quy định quản lý và bảo vệ rừng của Nhà nước
Trang 12- Đối tượng tác động: số gỗ mà A, B, C đã khai thác trái phép.
Chủ thể A, B, C áp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường
Mặt chủ
quan A, B, C thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý.
b) Hành vi của D có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì?
- Trường hợp 1: D không biết rằng số gỗ mình đặt với A, B, C là gỗ được khai thác trái phép thì trongtrường hợp này D không phạm tội
- Trường hợp 2: D biết rằng số gỗ mình đặt với A, B, C là gỗ được khai thác trái phép mà vẫn mua thìtrong trường hợp này D phạm tội Tội danh của D trong trường hợp này là Tội vi phạm các quy định vềkhai thác, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản (Điều 232, BLHS)
Hành vi của D đã đủ yếu tố đặc trưng của Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng, quản lýlâm sản:
Dấu hiệu
Khách thể - Khách thể: xâm phạm đến quy định quản lý và bảo vệ rừng của Nhà nước.
- Đối tượng tác động: số gỗ mà A, B, C đã khai thác trái phép
quan D thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý.
Bài tập 35: Hãy xác định tội danh đối với những hành vi sau của A:
1 Mua 40 triệu đồng tiền Việt Nam giả với giá 15 triệu đem vào Đắc Lắc để tiêu thụ vào thị trường A chỉ mới tiêu được 12 triệu thì bị bắt giữ.
Tội danh của A là Tội lưu hành tiền giả (Điều 207, BLHS)
Hành vi của A đã đủ yếu tố đặc trưng của Tội lưu hành tiền giả:
Dấu hiệu
Khách thể - Khách thể: Xâm phạm đến sự quản lý của Nhà nước đối với việc lưu hành tiền
Trang 13- Đối tượng tác động: số tiền 40 triệu tiền giả.
quan A thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý.
2 Nhận tiền trả nợ bằng tiền giả với tỉ lệ 1 triệu đồng tiền nợ nhận 2 triệu đồng tiền giả A nhận được 6 triệu đem tiêu thụ thì bị bắt giữ.
Tội danh của A là Tội lưu hành tiền giả (Điều 207, BLHS)
Hành vi của A đã đủ yếu tố đặc trưng của Tội lưu hành tiền giả:
Dấu hiệu
Khách thể - Khách thể: Xâm phạm đến sự quản lý của Nhà nước đối với việc lưu hành tiền.
- Đối tượng tác động: số tiền 06 triệu tiền giả
Mặt khách
quan
- Hành vi: Nhận tiền trả nợ bằng tiền giả với tỉ lệ 1 triệu đồng tiền nợ nhận 2 triệu đồng tiền giả A nhận được 6 triệu đem tiêu thụ Như vậy, A đã có hành vi nhận tiền giả và sau cùng đem tiền đi tiêu thụ nên hành vi của A được xác định là hành vi lưu hành tiền giả.Chủ thể A áp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường
Mặt chủ
quan A thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý.
Bài tập 36: A đã thuê người vào chặt phá 4,6 ha rừng thuộc khu vực rừng sản xuất tự nhiên cạnh bản Khe
Dây, do UBND xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh quản lý, bảo vệ để chiếm đất trồng keo lai Theo ước
tính ban đầu, hành vi của A đã gây thiệt hại cho nhà nước gần 300 triệu đồng Theo anh (chị) A và B có
phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gì?Tại sao?
Tội danh mà A đã phạm là Tội huỷ hoại rừng (Điều 243, BLHS)
Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội huỷ hoại rừng:
- Hậu quả: gây thiệt hại cho nhà nước gần 300 triệu đồng
Trang 14- Mối quan hệ nhân quả giữa hậu quả và hành vi: hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho nhà nước.
Chủ thể A đáp ứng điều kiện về chủ thể của tội phạm này – chủ thể thường (nếu có đủ độ tuổi luật
Bài tập 37: Do muốn mở rộng diện tích trồng sắn nên A đã đi lên khu rừng thuộc huyện X và châm lửa
đốt các búi nứa gần nương trồng sắn của mình Vì thời tiết hanh khô nên ngọn lửa bốc cao, lan nhanh gây
cháy rừng, đến cuối ngày mới dập tắt được lửa Tại biên bản khám nghiệm hiện trường, Hạt kiểm lâm
huyện X kết luận loại rừng bị cháy do A đốt là rừng phòng hộ, diện tích rừng bị cháy là 9.000 m 2 Hãy xác
định hành vi của A có phạm tội không? Nếu có thì tội gì?Tại sao?
Tội danh mà A đã phạm là Tội huỷ hoại rừng (Điều 243, BLHS)
Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội huỷ hoại rừng:
Dấu hiệu
Khách thể
- Khách thể: xâm phạm chế độ bảo vệ của nhà nước đối với hệ sinh thái rừng, xâm hại đến
sự bền vững và ổn định của môi trường
- Đối tượng tác động: 9000 m2 diện tích rừng phòng hộ
Mặt khách
quan
- Hành vi: Do muốn mở rộng diện tích trồng sắn nên A đã đi lên khu rừng thuộc huyện X
và châm lửa đốt các búi nứa gần nương trồng sắn của mình Vì thời tiết hanh khô nên
ngọn lửa bốc cao, lan nhanh gây cháy rừng, đến cuối ngày mới dập tắt được lửa Như vậy,
Bài tập 38: A có ý định đào đắp quây bờ vùng trong khu vực rừng bần thuộc bãi bồi ven biển xã X nhằm
thực hiện việc chăn thả gia cầm và phát triển kinh tế nên thuê B dùng máy xúc để phá khu rừng bần này với tiền công là 500.000 đồng/1 giờ Theo sự chỉ đạo của A thì B đã sử dụng máy xúc đào đất, đắp bờ trên